Go Back   Diễn đàn Thế Giới Hoá Học > KIẾN THỨC PHỔ THÔNG - HIGH SCHOOL CHEMISTRY FORUM > KIẾN THỨC PHỔ THÔNG - HIGH SCHOOL CHEMISTRY FORUM > ĐẠI CƯƠNG - VÔ CƠ

Notices

Cho Ðiểm Ðề Tài Này - tách chất.


  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời
 
Ðiều Chỉnh Xếp Bài
Old 01-28-2011 Mã bài: 76361   #1
[R]ua
Thành viên ChemVN

Ngu bình thường :">
 
Tham gia ngày: Oct 2010
Posts: 3
Thanks: 0
Thanked 0 Times in 0 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 [R]ua is an unknown quantity at this point
Default tách chất

tách kim loại : Fe, Zn, Cu, Ag
tách kim loại từ h2: Cu(OH)2, MgO, FeS2
[R]ua vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 01-28-2011 Mã bài: 76366   #2
hoangthanhduc
Thành viên tích cực
 
hoangthanhduc's Avatar

ngũ nhiều, xem phim nhiều
 
Tham gia ngày: Dec 2010
Location: quảng bình
Tuổi: 31
Posts: 139
Thanks: 63
Thanked 60 Times in 54 Posts
Groans: 4
Groaned at 4 Times in 4 Posts
Rep Power: 0 hoangthanhduc has a little shameless behaviour in the past
Default

Trích:
Nguyên văn bởi [R]ua View Post
tách kim loại : Fe, Zn, Cu, Ag
tách kim loại từ h2: Cu(OH)2, MgO, FeS2
Fe, Zn, Cu, Ag đầu tiên cho qua HCl thì Cu và Ag bị giữ lại. Còn lại 2 chất Fe và Zn cho qua dd NaOH thì còn lại Fe, dd Zn(OH)4(2-) thì cho qua HCl dư thu được ZnCl2 điện phân nóng chảy là thu được Zn.
Còn 2 chất CuCl2 và AgCl2 cho chất rắn Cu vào đẩy Ag ra muối thu được Ag còn lại Cu.

ý 2 mình ko hiểu tách kim loại hay tách ra rồi vẫn giữ nguyên công thức vậy

Chữ kí cá nhânThành công là khái niệm hết sức kì quặc: bằng chứng là có những người thành công mỹ mãn mà vẫn thấy chưa đủ; và nhiều người vô tích sự lại ngở mình đã thành công

hoangthanhduc vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 01-29-2011 Mã bài: 76393   #3
kuteboy109
VIP ChemVN
 
kuteboy109's Avatar

Kr_Chemboy
 
Tham gia ngày: Feb 2009
Posts: 548
Thanks: 135
Thanked 953 Times in 365 Posts
Groans: 0
Groaned at 16 Times in 10 Posts
Rep Power: 48 kuteboy109 will become famous soon enough kuteboy109 will become famous soon enough
Default

Trích:
Nguyên văn bởi hoangthanhduc View Post
[COLOR="Red"]Fe, Zn, Cu, Ag đầu tiên cho qua HCl thì Cu và Ag bị giữ lại. Còn lại 2 chất Fe và Zn cho qua dd NaOH thì còn lại Fe, dd Zn(OH)4(2-) thì cho qua HCl dư thu được ZnCl2 điện phân nóng chảy là thu được Zn.
Còn 2 chất CuCl2 và AgCl2 cho chất rắn Cu vào đẩy Ag ra muối thu được Ag còn lại Cu.
Em làm ngược rồi:
+ Cu và Ag không tan trong HCl thì sau phản ứng sao lại còn CuCl2 và AgCl. Tách 2 cái này thì dễ rồi.
+ FeCl2 và ZnCl2 cho vào NaOH dư. Phức kẽm sẽ xử lí bằng CO2, sau đó cho nhiệt phân 2 kết tủa Fe(OH)2 và Zn(OH)2 riêng rẽ, CO khử oxit thu được 2 KL Fe và Zn riêng biệt.
Chú ý là đừng có điện phân nóng chảy các hợp chất cộng hóa trị như ZnCl2, AlCl3, CuCl2... nhé vì quá trình xảy ra rất phức tạp ( nào là thăng hoa, phân hủy...). Phương pháp này chỉ hiệu quả với hợp chất ion mà thôi ^^

Còn câu 2 chắc là điều chế KL riêng biệt là các hợp chất đó!
kuteboy109 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn kuteboy109 vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
hoangthanhduc (01-29-2011)
Old 01-29-2011 Mã bài: 76395   #4
hnty
Thành viên ChemVN

Siêu gà
 
Tham gia ngày: Sep 2007
Location: Ho Chi Minh City
Tuổi: 38
Posts: 36
Thanks: 16
Thanked 19 Times in 11 Posts
Groans: 0
Groaned at 2 Times in 2 Posts
Rep Power: 0 hnty is an unknown quantity at this point
Default

Trích:
Nguyên văn bởi kuteboy109 View Post
Em làm ngược rồi:
+ Cu và Ag không tan trong HCl thì sau phản ứng sao lại còn CuCl2 và AgCl. Tách 2 cái này thì dễ rồi.
+ FeCl2 và ZnCl2 cho vào NaOH dư. Phức kẽm sẽ xử lí bằng CO2, sau đó cho nhiệt phân 2 kết tủa Fe(OH)2 và Zn(OH)2 riêng rẽ, CO khử oxit thu được 2 KL Fe và Zn riêng biệt.
Chú ý là đừng có điện phân nóng chảy các hợp chất cộng hóa trị như ZnCl2, AlCl3, CuCl2... nhé vì quá trình xảy ra rất phức tạp ( nào là thăng hoa, phân hủy...). Phương pháp này chỉ hiệu quả với hợp chất ion mà thôi ^^

Còn câu 2 chắc là điều chế KL riêng biệt là các hợp chất đó!
Ý thứ nhất: Ý bác trên là cho hỗn hợp 4 KL vào HCl thì Cu & Ag không phản ứng sẽ thu lại được bác à.
Tách 2 kim loại này nếu mình ko lầm thì áp dụng tính thụ động hóa của nitric acid.
Ý thứ 2: ở đây mình bàn về lý thuyết hóa cấp 3, nếu đi thi HSG thì ý của bác chấp nhận được chứ nếu thi TN hay thi ĐH thì ko ổn đâu.

Chữ kí cá nhânHãy để nỗi buồn cho khói acid mang đi ....

hnty vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 01-29-2011 Mã bài: 76396   #5
kuteboy109
VIP ChemVN
 
kuteboy109's Avatar

Kr_Chemboy
 
Tham gia ngày: Feb 2009
Posts: 548
Thanks: 135
Thanked 953 Times in 365 Posts
Groans: 0
Groaned at 16 Times in 10 Posts
Rep Power: 48 kuteboy109 will become famous soon enough kuteboy109 will become famous soon enough
Default

Trích:
Nguyên văn bởi hnty View Post
Ý thứ nhất: Ý bác trên là cho hỗn hợp 4 KL vào HCl thì Cu & Ag không phản ứng sẽ thu lại được bác à.
Tách 2 kim loại này nếu mình ko lầm thì áp dụng tính thụ động hóa của nitric acid.
Ý thứ 2: ở đây mình bàn về lý thuyết hóa cấp 3, nếu đi thi HSG thì ý của bác chấp nhận được chứ nếu thi TN hay thi ĐH thì ko ổn đâu.
1) Bạn đã đọc kĩ 2 bài trên chưa mà nói như vậy nhỉ. Hoang_thanh_duc làm sao mà ra được CuCl2 và AgCl ( rõ ràng là bị nhầm lẫn).
2) Tách Ag và Cu mà dùng HNO3 thì bạn bị mất kiến thức căn bản. Cả 2 KL này đều không bị thụ động hóa trong axit đặc nguội.
3) Ai nói là ở mức độ thi ĐH và TN thì cho phép điện phân nóng chảy các muối trên. Bạn có thể trích dẫn tài liệu của ai ghi là điện phân nóng chảy CuCl2 ra được Cu... không? SGK chỉ đề cập đến điện phân nóng chảy các hợp chất ion là có lý do thuyết phục của nó.

Thân gửi!
kuteboy109 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 01-29-2011 Mã bài: 76402   #6
hoangthanhduc
Thành viên tích cực
 
hoangthanhduc's Avatar

ngũ nhiều, xem phim nhiều
 
Tham gia ngày: Dec 2010
Location: quảng bình
Tuổi: 31
Posts: 139
Thanks: 63
Thanked 60 Times in 54 Posts
Groans: 4
Groaned at 4 Times in 4 Posts
Rep Power: 0 hoangthanhduc has a little shameless behaviour in the past
Default

Xin lỗi mọi người mình sai chổ CuCl2 và AgCl2, còn ZnCl2 cho tác dụng với Al là được, mong các bác thông cảm mình có nhầm lẫn

Chữ kí cá nhânThành công là khái niệm hết sức kì quặc: bằng chứng là có những người thành công mỹ mãn mà vẫn thấy chưa đủ; và nhiều người vô tích sự lại ngở mình đã thành công

hoangthanhduc vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 01-29-2011 Mã bài: 76416   #7
kuteboy109
VIP ChemVN
 
kuteboy109's Avatar

Kr_Chemboy
 
Tham gia ngày: Feb 2009
Posts: 548
Thanks: 135
Thanked 953 Times in 365 Posts
Groans: 0
Groaned at 16 Times in 10 Posts
Rep Power: 48 kuteboy109 will become famous soon enough kuteboy109 will become famous soon enough
Default

Việc dùng Al không nên vì đâu biết được mức độ vừa đủ để đẩy Zn ra khỏi muối là như thế nào, dẫn đến việc lẫn thêm kim loại mới vào hỗn hợp. Cứ chuyển ZnCl2 về oxit rồi dùng CO khử là ổn rồi.
kuteboy109 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 01-29-2011 Mã bài: 76419   #8
hnty
Thành viên ChemVN

Siêu gà
 
Tham gia ngày: Sep 2007
Location: Ho Chi Minh City
Tuổi: 38
Posts: 36
Thanks: 16
Thanked 19 Times in 11 Posts
Groans: 0
Groaned at 2 Times in 2 Posts
Rep Power: 0 hnty is an unknown quantity at this point
Default

Trích:
Nguyên văn bởi kuteboy109 View Post
1) Bạn đã đọc kĩ 2 bài trên chưa mà nói như vậy nhỉ. Hoang_thanh_duc làm sao mà ra được CuCl2 và AgCl ( rõ ràng là bị nhầm lẫn).
2) Tách Ag và Cu mà dùng HNO3 thì bạn bị mất kiến thức căn bản. Cả 2 KL này đều không bị thụ động hóa trong axit đặc nguội.
3) Ai nói là ở mức độ thi ĐH và TN thì cho phép điện phân nóng chảy các muối trên. Bạn có thể trích dẫn tài liệu của ai ghi là điện phân nóng chảy CuCl2 ra được Cu... không? SGK chỉ đề cập đến điện phân nóng chảy các hợp chất ion là có lý do thuyết phục của nó.

Thân gửi!
1. Có lẽ là mình nhầm ý tác giả: tác giả viết là "Cu, Ag sẽ bị giữ lại" thì theo ý mình là Cu & Ag ko phản ứng với HCl còn ý tác giả trên là Cu, Ag phản ứng với HCl.
2. Đúng là lâu quá rồi không đụng tới hóa VC
3. Theo mình nghĩ về mặt nguyên tắc là điện phân được. Nhưng sẽ tốn kém hơn điện phân dung dịch CuCl2 thôi. Thực tế đi thi ĐH hay thi HSG tự luận viết CuCl2 -> Cu bằng điện phân nóng chảy vẫn đúng bạn à. Thời mình đi học C3 vẫn thế
Hix

Chữ kí cá nhânHãy để nỗi buồn cho khói acid mang đi ....


thay đổi nội dung bởi: hnty, ngày 01-29-2011 lúc 07:18 PM.
hnty vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 01-29-2011 Mã bài: 76432   #9
kuteboy109
VIP ChemVN
 
kuteboy109's Avatar

Kr_Chemboy
 
Tham gia ngày: Feb 2009
Posts: 548
Thanks: 135
Thanked 953 Times in 365 Posts
Groans: 0
Groaned at 16 Times in 10 Posts
Rep Power: 48 kuteboy109 will become famous soon enough kuteboy109 will become famous soon enough
Default

Điện phân dung dịch CuCl2 thì mới thu được Cu, còn điện phân nóng chảy thì chả ai dùng cả ( thực tế đã chứng mình HS cực kì kém ).
+ Thi HSG mà ghi đpnc thì bị 0 điểm mất thôi.
+ Còn đề thi ĐH ngày càng chuẩn và tiến bộ, Bộ cũng sẽ không ra những thứ không đề cập trong SGK. HIHI ^^
kuteboy109 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời


Ðang đọc: 1 (0 thành viên và 1 khách)
 

Quyền Hạn Của Bạn
You may not post new threads
You may not post replies
You may not post attachments
You may not edit your posts
vB code đang Mở
Smilies đang Mở
[IMG] đang Mở
HTML đang Mở

Múi giờ GMT. Hiện tại là 06:56 AM.