Go Back   Diễn đàn Thế Giới Hoá Học > ..:: HÓA HỌC CHUYÊN NGÀNH -SPECIALIZED CHEMISTRY FORUM ::.. > KIẾN THỨC HOÁ PHÂN TÍCH - ANALYTICAL CHEMISTRY FORUM > CƠ SỞ LÝ THUYẾT HÓA PHÂN TÍCH

Notices

Cho Ðiểm Ðề Tài Này - Bài tập phân tích định tính.


  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời
 
Ðiều Chỉnh Xếp Bài
Old 05-19-2010 Mã bài: 60580   #111
Hồ Sỹ Phúc
VIP ChemVN
 
Hồ Sỹ Phúc's Avatar

Uống với tôi vài ly nhé!
 
Tham gia ngày: Jul 2006
Location: Cao Lãnh - Đồng Tháp
Posts: 699
Thanks: 200
Thanked 1,599 Times in 469 Posts
Groans: 0
Groaned at 2 Times in 3 Posts
Rep Power: 91 Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold
Send a message via Yahoo to Hồ Sỹ Phúc
Default

Đồng ý hoàn toàn với thầy giotnuoc...
Tuy nhiên, việc cho nồng độ MnO4- và Fe2+ ở đây là không cần thiết, vì bài toán chỉ yêu cầu đánh giá định tính. Việc cho nồng độ 2 cấu tử này có thế làm cho việc định hướng tính toán định lượng.
Bài này mục đích chỉ là đánh giá thế điều kiện ở pH = 2 (chỉ đánh giá sự phụ thuộc vào pH), vì vậy việc cho nồng độ MnO4- và Fe2+ còn có thể làm cho người đọc hiểu nhầm là tính thế điều kiện có cả sự phụ thuộc nồng độ...
Thân!

Chữ kí cá nhânSỸ PHÚC - BẢO TRÂN

Hồ Sỹ Phúc vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn Hồ Sỹ Phúc vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
Hoàng Dương (05-22-2010), Ngài Bin (Mr.Bean) (05-20-2010), Trần Văn Quyết (05-19-2010)
Old 05-19-2010 Mã bài: 60585   #112
Hồ Sỹ Phúc
VIP ChemVN
 
Hồ Sỹ Phúc's Avatar

Uống với tôi vài ly nhé!
 
Tham gia ngày: Jul 2006
Location: Cao Lãnh - Đồng Tháp
Posts: 699
Thanks: 200
Thanked 1,599 Times in 469 Posts
Groans: 0
Groaned at 2 Times in 3 Posts
Rep Power: 91 Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold
Send a message via Yahoo to Hồ Sỹ Phúc
Default

Trích:
Nguyên văn bởi Trần Văn Quyết View Post
Vậy muốn đánh giá 1 pư phải đánh giá E ở thời điểm nào? Em thấy có nhiều bài giải thường đánh giá E ở thời điểm cân bằng, và có lược bớt một số tham số nồng độ!
Bạn có thể đánh giá như sau:
- Đánh giá định tính (như bài trên) -> tính E -> Kpư. Dựa vào độ lớn của K để đánh giá pứ. (Dạng này thường không cho nồng độ, có thể cho pH như trên)
- Đánh giá định lượng: Tính Kpư theo Eo, sau đó dựa vào định luật hợp thức và ĐLTDKL để tính được [i '], từ nồng độ "phẩy" ta tính được [i] như trên. Bài này thường bắt tính nồng độ lúc cân bằng (cho biết nồng độ của một số cấu tử - như trên)
Vậy dựa vào đâu để biết đề yêu cầu tính toán định tính hay định lượng?
- Nếu đề yêu cầu: Đánh giá khả năng pứ -> Đánh giá định tính
- Nếu đề yêu cầu: Tính nồng độ lúc cân bằng -> Đánh giá định lượng.
Hi vọng bạn sẽ hiểu rõ hơn về các bài tập phần này!
Thân!

Chữ kí cá nhânSỸ PHÚC - BẢO TRÂN

Hồ Sỹ Phúc vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn Hồ Sỹ Phúc vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
Hoàng Dương (05-22-2010), Ngài Bin (Mr.Bean) (05-20-2010), Trần Văn Quyết (05-19-2010)
Old 05-19-2010 Mã bài: 60603   #113
Trần Văn Quyết
Thành viên ChemVN
 
Trần Văn Quyết's Avatar

 
Tham gia ngày: Apr 2010
Tuổi: 30
Posts: 84
Thanks: 52
Thanked 34 Times in 24 Posts
Groans: 0
Groaned at 1 Time in 1 Post
Rep Power: 20 Trần Văn Quyết is on a distinguished road
Send a message via Yahoo to Trần Văn Quyết
Default

Trích:
Nguyên văn bởi Trần Văn Quyết View Post
Fe(3+) + e <--> Fe(2+)
E = E'(Fe3+/Fe2+) + 0.0592lg([Fe3+]'/[Fe2+]')_________ (1)

[Fe3+]' = [Fe3+] + [FeOH(2+)] = [Fe3+].(1+ *βIII.h^-1) (2)
[Fe2+]' = [Fe2+] + [FeOH+] = [Fe2+].(1+ *βII.h^-1)___ (3)

PT Nernst:

E = E°(Fe3+/Fe2+) + 0.0592lg([Fe3+]/[Fe2+])_________ (4)]

Từ (1) (2) (3) (4)
E'(Fe3+/Fe2+) = E°(Fe3+/Fe2+) - 0.0592lg[(1+ *βIII.h^-1)/(1+ *βII.h^-1)

Thay h = 10^-2 ; *βIII = 10^-2.17 ; *βII = 10^-5.92
E'(Fe3+/Fe2+) = 0.758 V

Tương tự với cặp MnO4-/Mn2+:
E'(MnO4-/Mn2+) = 1.321 V
Thưa thầy GNTBC, nếu E là thế của pư tại thời điểm cân bằng, vậy còn E' có phải là thế tại thời điểm ban đầu không? Như thầy nói thì cần phải tính thế tại thời điểm hệ đạt cân bằng. Nếu như vậy tại sao lại đánh giá khả năng của phản ứng theo E', liệu có mâu thuẫn không ạ?
Và tại thời điểm cân bằng, phản ứng giữa MnO4- và Fe2+ đã xảy ra gần như hoàn toàn. Nhưng đề lại yêu cầu cho biết khả năng xảy ra của phản ứng này, như vậy có ngộ nhận không?
Mong thầy giải đáp giúp em, cảm ơn thầy nhiều!

thay đổi nội dung bởi: Trần Văn Quyết, ngày 05-19-2010 lúc 08:48 PM.
Trần Văn Quyết vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 05-19-2010 Mã bài: 60616   #114
giotnuoctrongbienca
Moderator

 
Tham gia ngày: May 2008
Posts: 339
Thanks: 63
Thanked 445 Times in 188 Posts
Groans: 1
Groaned at 3 Times in 3 Posts
Rep Power: 64 giotnuoctrongbienca is a splendid one to behold giotnuoctrongbienca is a splendid one to behold giotnuoctrongbienca is a splendid one to behold giotnuoctrongbienca is a splendid one to behold giotnuoctrongbienca is a splendid one to behold giotnuoctrongbienca is a splendid one to behold
Default

Trích:
Nguyên văn bởi Trần Văn Quyết View Post
Thưa thầy GNTBC, nếu E là thế của pư tại thời điểm cân bằng, vậy còn E' có phải là thế tại thời điểm ban đầu không? Như thầy nói thì cần phải tính thế tại thời điểm hệ đạt cân bằng. Nếu như vậy tại sao lại đánh giá khả năng của phản ứng theo E', liệu có mâu thuẫn không ạ?
Và tại thời điểm cân bằng, phản ứng giữa MnO4- và Fe2+ đã xảy ra gần như hoàn toàn. Nhưng đề lại yêu cầu cho biết khả năng xảy ra của phản ứng này, như vậy có ngộ nhận không?
Mong thầy giải đáp giúp em, cảm ơn thầy nhiều!
Chào Quyết,
Đầu tiên ta có các bán phản ứng oxyhóa khử thôi phải không!!!???
Từ đây ta phải xét các cặp oxyhóa khử liên hợp phản ứng với nhau theo chiều nào NẾU TRỘN CÁC CHẤT NÀY VỚI NHAU. Để làm điều này cần phải tính các thế oxyhóa khử chuẩn điều kiện (E'o) của mỗi bán phản ứng (TỨC LÀ KHI CHƯA CHO PHẢN ỨNG XẢY RA).
Biết chiều phản ứng thì viết đuợc phương trình phản ứng. Đây là giai đoạn đánh giá khả năng phản ứng.
Bây giờ cho hai cặp oxyhóa khử liên hợp này tiếp xúc với nhau, phản ứng xảy ra và đạt cân bằng. Trong phân tích định lượng, do yêu cầu thực nghiệm người ta thường có nhu cầu tính thế tại lúc cân bằng, đây chính là phần mở rộng trong bài trả lời của tôi, sau này bạn học tới sẽ biết, còn hiện nay bạn chỉ nên dừng lại ở khâu đánh giá khả năng phản ứng là đủ.
giotnuoctrongbienca vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn giotnuoctrongbienca vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
Trần Văn Quyết (05-19-2010)
Old 05-20-2010 Mã bài: 60636   #115
Hồ Sỹ Phúc
VIP ChemVN
 
Hồ Sỹ Phúc's Avatar

Uống với tôi vài ly nhé!
 
Tham gia ngày: Jul 2006
Location: Cao Lãnh - Đồng Tháp
Posts: 699
Thanks: 200
Thanked 1,599 Times in 469 Posts
Groans: 0
Groaned at 2 Times in 3 Posts
Rep Power: 91 Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold
Send a message via Yahoo to Hồ Sỹ Phúc
Default

Trích:
Nguyên văn bởi Trần Văn Quyết View Post
Và tại thời điểm cân bằng, phản ứng giữa MnO4- và Fe2+ đã xảy ra gần như hoàn toàn. Nhưng đề lại yêu cầu cho biết khả năng xảy ra của phản ứng này, như vậy có ngộ nhận không?
Tôi đã nói với Quyết như phân post ở trên (tuỳ vào định tính, định lượng mà có hướng giải quyết thích hợp). Ở đây tôi muốn bổ sung về thắc mắc của bạn ở chỗ trích dẫn trên.

Thực ra thế lúc cân bằng cũng không phải là một giá trị xác định đâu. Nó chỉ có thể có giá trị xác định khi các chất pứ với nhau vừa đủ. Còn nếu có chất dư thì sẽ khác:
- Nếu Fe2+ dư -> khi đó có thể xem MnO4- hết (vì K rất lớn). Vậy thế lúc cân bằng sẽ do cặp Fe3+/Fe2+ (dư) quyết định, khi đó bạn chỉ việc áp dụng phương trình Nernst cho cặp này để tính E.
- Nếu MnO4- dư -> khi đó có thể xem Fe2+ hết (vì K rất lớn). Vậy thế lúc cân bằng sẽ do cặp MnO4-/Fe2+ (dư) quyết định, khi đó bạn chỉ việc áp dụng phương trình Nernst cho cặp này để tính E.
Tất nhiên, như thầy giotnuoc...đã nói, muốn hiểu rõ bạn cần vào Đại học chuyên về Hoá. Còn bây giờ hãy cố gắng giữ mức "cân bằng" cần thiết thôi nhé!
Thân!

Chữ kí cá nhânSỸ PHÚC - BẢO TRÂN

Hồ Sỹ Phúc vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn Hồ Sỹ Phúc vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
Ngài Bin (Mr.Bean) (05-20-2010), Trần Văn Quyết (05-20-2010)
Old 05-24-2010 Mã bài: 60958   #116
Hồ Sỹ Phúc
VIP ChemVN
 
Hồ Sỹ Phúc's Avatar

Uống với tôi vài ly nhé!
 
Tham gia ngày: Jul 2006
Location: Cao Lãnh - Đồng Tháp
Posts: 699
Thanks: 200
Thanked 1,599 Times in 469 Posts
Groans: 0
Groaned at 2 Times in 3 Posts
Rep Power: 91 Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold
Send a message via Yahoo to Hồ Sỹ Phúc
Default Một số bài tập về pH và thế oxi hoá - khử

Tôi có trích ra một số bài tập về tính pH và thế oxi hoá khử từ sách bài tập của thầy Nguyễn Tinh Dung (nhưng không có lời giải).
Hi vọng sẽ có ích cho anh em!
Bài 1:
Cho T(AgCl) = 10^-9,75 (hay KS(AgCl)); Eo(Ag+/Ag) = 0,799V; Eo(Cu2+/Cu)= 0,337V. Đánh giá khả năng phản ứng:
Cu + 2AgCl ---> 2Ag + Cu2+ + 2Cl-
Từ đó cho biết khái niệm: “Kim loại (có tính khử) mạnh đẩy được kim loại (có tính khử) yếu hơn ra khỏi dung dịch muối của nó” có đúng không? Có gì mâu thuẫn không?

Thân!

Chữ kí cá nhânSỸ PHÚC - BẢO TRÂN


thay đổi nội dung bởi: Hồ Sỹ Phúc, ngày 05-24-2010 lúc 07:32 PM.
Hồ Sỹ Phúc vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn Hồ Sỹ Phúc vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
dunghitman (05-28-2010), love24/7 (05-25-2010)
Old 05-24-2010 Mã bài: 60982   #117
Trần Văn Quyết
Thành viên ChemVN
 
Trần Văn Quyết's Avatar

 
Tham gia ngày: Apr 2010
Tuổi: 30
Posts: 84
Thanks: 52
Thanked 34 Times in 24 Posts
Groans: 0
Groaned at 1 Time in 1 Post
Rep Power: 20 Trần Văn Quyết is on a distinguished road
Send a message via Yahoo to Trần Văn Quyết
Default

Em làm thử nhé:

Cu = Cu2+ + 2e ; EoCu/Cu2+ = -0.337 V (1)
2x(AgCl = Ag+ + Cl-) ; KsAgCl = 10-9.75 (2)
2x(Ag+ + e = Ag) ; EoAg+/Ag = 0.799 V (3)
___________________________________
Cu + 2AgCl = Cu2+ + 2Ag + 2Cl- ; (4)

∆Go4 = ∆Go1 + 2.∆Go2 + 2.∆Go3
= -2F.(-0.337) - 2RTln(10-9.75) - 2.1F.(0.799)
= 22091.54 (J) > 0 => Không xảy ra p.ư.
Khái niệm đó không hoàn toàn đúng. Điều đó chỉ đúng khi nồng độ muối đủ lớn.

Có gì sai mong anh Phúc và mọi người chỉ giúp nhé, em cảm ơn nhiều.

thay đổi nội dung bởi: Trần Văn Quyết, ngày 05-24-2010 lúc 08:38 PM.
Trần Văn Quyết vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn Trần Văn Quyết vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
love24/7 (06-02-2010)
Old 05-26-2010 Mã bài: 61094   #118
Hồ Sỹ Phúc
VIP ChemVN
 
Hồ Sỹ Phúc's Avatar

Uống với tôi vài ly nhé!
 
Tham gia ngày: Jul 2006
Location: Cao Lãnh - Đồng Tháp
Posts: 699
Thanks: 200
Thanked 1,599 Times in 469 Posts
Groans: 0
Groaned at 2 Times in 3 Posts
Rep Power: 91 Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold
Send a message via Yahoo to Hồ Sỹ Phúc
Default

Bài 2: Cho phản ứng:
MnO4- + H2C2O4 + H+ --> Mn2+ + CO2 + H2O -------------- K=10^338.
Tính K1, K2 của H2C2O4 cho:
Eo(MnO4-/ Mn2+)=1,51V; Eo(2CO2/ C2O42-) = - 0,653V và K1/K2 = 10^3.

Chữ kí cá nhânSỸ PHÚC - BẢO TRÂN


thay đổi nội dung bởi: Hồ Sỹ Phúc, ngày 05-26-2010 lúc 02:12 PM.
Hồ Sỹ Phúc vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn Hồ Sỹ Phúc vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
love24/7 (06-02-2010)
Old 05-31-2010 Mã bài: 61543   #119
anhtu271991
Thành viên ChemVN

minhyeumoitruong
 
Tham gia ngày: Oct 2007
Location: ho chi minh
Posts: 2
Thanks: 0
Thanked 0 Times in 0 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 anhtu271991 is an unknown quantity at this point
Send a message via Yahoo to anhtu271991
Default Giúp em với bài: Tính độ kiềm

Ai có thể giúp em giải bài này với

Cho 1 mẫu nước có nồng độ ion HCO3_ : 118mg/l , ion CO3_ : 19mg/l , pH= 9.5
. Xác định độ kiềm tổng cộng này dưới dạng mg/l CaCO3.
em đã áp dụng
độ kiềm CO3_ = 2*(định phân xuống 8.3 ).................
nhưng em không hiểu "định phân :dùng ra sao hay đã đúng chưavì đề không có nhắc gì về phenol cả
. Em xin cám ơn trước

thay đổi nội dung bởi: aqhl, ngày 06-01-2010 lúc 11:27 PM.
anhtu271991 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 06-01-2010 Mã bài: 61613   #120
Hồ Sỹ Phúc
VIP ChemVN
 
Hồ Sỹ Phúc's Avatar

Uống với tôi vài ly nhé!
 
Tham gia ngày: Jul 2006
Location: Cao Lãnh - Đồng Tháp
Posts: 699
Thanks: 200
Thanked 1,599 Times in 469 Posts
Groans: 0
Groaned at 2 Times in 3 Posts
Rep Power: 91 Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold
Send a message via Yahoo to Hồ Sỹ Phúc
Default

- Định phân chính là chuẩn độ, tức là quá trình xác định chất A bằng chất B đã biết nồng độ, dựa vào thể thích chất B (VB) tác dụng vừa đủ với t thể tích chất A (VA).
- Độ kiềm thì có độ kiềm phi cácbonat: Dùng phenolphtalein làm chỉ thị, kết thúc chuẩn độ ở pH = 8,3.
-Độ kiềm tổng cộng hay độ kiềm cacbonat: Dùng Metyl da cam làm chỉ thị, kết thúc ở pH = 4,0
Công thức trên của bạn là không đúng khi chuẩn độ hỗn hợp. (chỉ đúng khi chuẩn độ mỗi CO32-)
Với bài này, các số liệu đã có thì mình cứ tính thôi. KHông cần chuẩn độ.
Mời bạn xem thêm ở đây: http://www.chemvn.net/chemvn/showthread.php?t=9317
Trước khi hỏi làm ơn search trên mạng trước nhé!

Chữ kí cá nhânSỸ PHÚC - BẢO TRÂN

Hồ Sỹ Phúc vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời


Ðang đọc: 1 (0 thành viên và 1 khách)
 

Quyền Hạn Của Bạn
You may not post new threads
You may not post replies
You may not post attachments
You may not edit your posts
vB code đang Mở
Smilies đang Mở
[IMG] đang Mở
HTML đang Tắt

Múi giờ GMT. Hiện tại là 02:55 PM.