Go Back   Diễn đàn Thế Giới Hoá Học > KIẾN THỨC PHỔ THÔNG - HIGH SCHOOL CHEMISTRY FORUM > KIẾN THỨC PHỔ THÔNG - HIGH SCHOOL CHEMISTRY FORUM > HÓA HỮU CƠ

Notices

Cho Ðiểm Ðề Tài Này - Trao đổi Lý thuyết Hoá học Hữu cơ.


  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời
 
Ðiều Chỉnh Xếp Bài
Old 06-30-2008 Mã bài: 25813   #1101
Zero
Moderator
 
Zero's Avatar

 
Tham gia ngày: Aug 2006
Tuổi: 30
Posts: 387
Thanks: 19
Thanked 226 Times in 111 Posts
Groans: 3
Groaned at 4 Times in 4 Posts
Rep Power: 56 Zero is just really nice Zero is just really nice Zero is just really nice Zero is just really nice
Default

Theo Carey - Sundberg thì nhóm CHCl2 tuy hút e mạnh nhưng lại có hiệu ứng siêu liên hợp làm ổn định phức sigma. Cụ thể khi nitro hóa C6H5CHCl2 cho sản phẩm meta với lượng 34%

Chữ kí cá nhânThe Olympeek - Tờ báo kết nối tri thức và cộng đồng Olympiavn
http://www.olympiavn.org/forum/index.php?board=217.0


Zero vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 06-30-2008 Mã bài: 25814   #1102
Zero
Moderator
 
Zero's Avatar

 
Tham gia ngày: Aug 2006
Tuổi: 30
Posts: 387
Thanks: 19
Thanked 226 Times in 111 Posts
Groans: 3
Groaned at 4 Times in 4 Posts
Rep Power: 56 Zero is just really nice Zero is just really nice Zero is just really nice Zero is just really nice
Default

Chả ai dùng Wurtz với để tạo biphenyl từ Csp2 cả, vì hiệu suất rất kém. Nếu đi qua Csp2 thì dùng Suzuki lại ổn hơn nhiều :D . Hoặc dùng phản ứng Ullmann, nhiệt phân benzen với xúc tác Cu sẽ cho biphenyl, nhưng cá nhân mình ủng hộ Suzuki - Miyaura. Cách làm thì như sau:
C6H5Cl ----1/Li, 2/ B(OH)3, 3/ PhCl với xúc tác Pd(0)----> biphenyl ^^

Chữ kí cá nhânThe Olympeek - Tờ báo kết nối tri thức và cộng đồng Olympiavn
http://www.olympiavn.org/forum/index.php?board=217.0


Zero vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 06-30-2008 Mã bài: 25817   #1103
HoahocPro
VIP ChemVN
 
HoahocPro's Avatar

Kiếm Phong
 
Tham gia ngày: Apr 2007
Location: KHTN Hà Nội
Tuổi: 33
Posts: 564
Thanks: 9
Thanked 72 Times in 54 Posts
Groans: 1
Groaned at 1 Time in 1 Post
Rep Power: 53 HoahocPro has a spectacular aura about HoahocPro has a spectacular aura about
Send a message via Yahoo to HoahocPro
Default

Phản ứng tạo thành xeton từ ankyl liti (RLi) và amit thường không hiệu quả, trừ trường hợp những amit Weinreb và những N-metoxi-N-metylamit. Trong những trường hợp này, xeton được tạo thành với hiệu suất cao trong những điều kiện ôn hòa.
a/ Giải thích vì sao khi những amit thông thường phản ứng với RLi thì không tạo ra xeton? Những sản phẩm điển hình của những phản ứng này là gì?
b/ Vì sao những amit Weinreb lại tạo được xeton ( sau khi +H2O)? thử đề xuất sơ đồ tổng hợp các N-metoxi-N-metylamin từ axit cacbonic.
Bài này em tạm đưa vào đây, mấy anh giúp em với, có thể sau này em sẽ chuyển bài này qua phần ĐH để tiếp thu thêm. Thanks.

Chữ kí cá nhânSỐNG ĐƠN GIẢN CHO ĐỜI THANH THẢN.

HoahocPro vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 07-01-2008 Mã bài: 25821   #1104
Zero
Moderator
 
Zero's Avatar

 
Tham gia ngày: Aug 2006
Tuổi: 30
Posts: 387
Thanks: 19
Thanked 226 Times in 111 Posts
Groans: 3
Groaned at 4 Times in 4 Posts
Rep Power: 56 Zero is just really nice Zero is just really nice Zero is just really nice Zero is just really nice
Default

1) Do RLi hoạt tính quá mạnh nên cho sản phẩm là ancol bậc ba luôn
2) Cái amit này có sự cản trở không gian lớn nên dừng lại ở giai đoạn chính tạo xeton ^^

Chữ kí cá nhânThe Olympeek - Tờ báo kết nối tri thức và cộng đồng Olympiavn
http://www.olympiavn.org/forum/index.php?board=217.0


Zero vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 07-01-2008 Mã bài: 25824   #1105
Công Hưng
Thành viên ChemVN

jet
 
Tham gia ngày: Jun 2008
Tuổi: 50
Posts: 61
Thanks: 35
Thanked 4 Times in 3 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 Công Hưng is an unknown quantity at this point
Default

Chào Huy !
Mình làm hấp phụ kim loại của chitosan.
Công Hưng vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 07-01-2008 Mã bài: 25831   #1106
waiting
Thành viên ChemVN

 
Tham gia ngày: Jul 2008
Tuổi: 32
Posts: 1
Thanks: 0
Thanked 0 Times in 0 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 waiting is an unknown quantity at this point
Default Làm sao để học hóa cho có hiệu quả ?

Ai có cách nào hay chỉ cho mình với.Mình muốn tự học môn hóa nhưng mà không biết phải bắt đầu như thế nào nữa.
waiting vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 07-01-2008 Mã bài: 25836   #1107
123W
Thành viên ChemVN
 
123W's Avatar

 
Tham gia ngày: Jul 2008
Tuổi: 32
Posts: 1
Thanks: 0
Thanked 0 Times in 0 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 123W is an unknown quantity at this point
Default Tác dụng của sữa với chất độc

khi vào phong thí nghiệm em đọc thấy rằng
khi làm thí nghiệm, có mấy cái khí độc bay ra, gặp protein trong sữa thì tủa xuống, đỡ độc hơn
có phải vậy không?
mấy anh chị giúp em ^^!
nếu có thì kjhi1 đó là khí gì
còn một câu nữa

bỏ dây đồng vào nước, sẽ tan 1 phần rất nhỏ tạo Cu2+ có khả năng diệt khuẩn tốt nên hoa lâu tan
có phải không?
giúp em với T__T
123W vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 07-01-2008 Mã bài: 25848   #1108
bluenight
Thành viên ChemVN
 
bluenight's Avatar

@_@xitrum(^-^)xitrum@_@
 
Tham gia ngày: May 2008
Posts: 75
Thanks: 25
Thanked 35 Times in 24 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 30 bluenight has a spectacular aura about bluenight has a spectacular aura about bluenight has a spectacular aura about
Default

Bạn đag học dh hay phổ thôg? trước hết theo mình nghĩ bạn nên đọc một vài ứng dụng của hóa học trong thực tiễn hay những vd hóa học bạn sẽ cảm thấy iu thix môn học của mình. Bạn tụ học nghĩa là bạn sẽ học với sách là chính do đó nên lựa những cuốn sách hóa tốt, cái này hỏi bạn bè anh chị j đó, nên nhớ là phải học cái căn bản trước. Hóa học là môn học thực nghiệm nên nó rất gần với cuộc sống. thật ra tự học sẽ co hiệu wả học rất tốt do tập trung học cao độ mà, theo mình thấy thì như vậy. Hãy bắt đầu từ cái cơ bản, đọc hiểu và pải học cách lí luận chặt chẽ, sau đó mới làm bài tập. Bạn nên nói rõ mình đag học hệ j để mọi ng cùg đóg góp kinh nghiệm heng!
Chúc bạn học tốt! Thân

Chữ kí cá nhân( @_@ )

@ Cuộc đời sẽ đẹp khi ta sống hết mình, không đố kị và fairplay @


bluenight vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 07-03-2008 Mã bài: 25880   #1109
HanhNhanLove
Thành viên ChemVN
 
HanhNhanLove's Avatar

 
Tham gia ngày: May 2007
Tuổi: 32
Posts: 12
Thanks: 15
Thanked 0 Times in 0 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 HanhNhanLove is an unknown quantity at this point
Smile Cho em hỏi tí về nhiệt độ sôi????

Mấy anh chi oi em đang học đến phần nhiệt độ sôi tùy thuộc theo mạch cacbon. Thầy noi mạch cacbon cang dài thì chất hc đó càng khó sôi ( đối với các chất cùng la mạch thẳng ). Cách giải thích là càng dài càng nặng thi càng khó sôi ??? Hỏi thêm một số bạn thì mấy bạn bảo là dải thì vướng víu khó "bay lên".. Em lại không được đồng ý lắm với cách nói trên , liệu còn các giải thích nào tận gốc hơn hok?? Xin mấy anh chị giúp đỡ.

Chữ kí cá nhân Sẻ chia kinh nghiệm. Cùng chung niềm vui

Cuộc đời là Hóa Học... Hóa Học cả cuộc đời...


HanhNhanLove vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 07-03-2008 Mã bài: 25882   #1110
tieulytamhoan
VIP ChemVN
 
tieulytamhoan's Avatar

Tiểu Lý Tầm Hoan
 
Tham gia ngày: Jul 2007
Location: The Earth ^^
Posts: 752
Thanks: 173
Thanked 3,370 Times in 183 Posts
Groans: 0
Groaned at 54 Times in 26 Posts
Rep Power: 84 tieulytamhoan is a name known to all tieulytamhoan is a name known to all tieulytamhoan is a name known to all tieulytamhoan is a name known to all tieulytamhoan is a name known to all tieulytamhoan is a name known to all
Talking

Trích:
Nguyên văn bởi HanhNhanLove View Post
Mấy anh chi oi em đang học đến phần nhiệt độ sôi tùy thuộc theo mạch cacbon. Thầy noi mạch cacbon cang dài thì chất hc đó càng khó sôi ( đối với các chất cùng la mạch thẳng ). Cách giải thích là càng dài càng nặng thi càng khó sôi ??? Hỏi thêm một số bạn thì mấy bạn bảo là dải thì vướng víu khó "bay lên".. Em lại không được đồng ý lắm với cách nói trên , liệu còn các giải thích nào tận gốc hơn hok?? Xin mấy anh chị giúp đỡ.
Cách giải thích trên là cách dân dã nhất cho dễ tiếp thu đấy bạn ah. Tuy nhiên, đôi khi cách giải thích này lại làm cho người nghe cảm thấy.....:D

Nhiệt độ sôi phụ thuộc vào phân tử lượng và thể tích phân tử ---> nhiệt độ sôi của các hydrocarbon (parafin cùng mạch thẳng, olefin thì mình ko có số liệu nên ko chắc lắm, anh em tra cứu thử nhé) tăng dần khi số carbon tăng dần là do phân tử lượng tăng và thể tích phân tử tăng

Cấu trúc mạch carbon cũng ảnh hưởng đến nhiệt độ sôi của chất (parafin)

VD: nhiệt độ sôi của 1 số parafin:
+ n-butane: -0.5 oC; i-butane: -11.7oC
+ n-pentane: 36.1oC; i-pentane: 28oC

Chữ kí cá nhânMethod is a teacher of teachers - Charles-Maurice Talleyrand-Périgord Duc de Bénévent
" Đời người sắc sắc không không
Chi bằng hãy sống hết lòng với nhau ..."



thay đổi nội dung bởi: tieulytamhoan, ngày 07-03-2008 lúc 09:50 AM.
tieulytamhoan vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời


Ðang đọc: 1 (0 thành viên và 1 khách)
 

Quyền Hạn Của Bạn
You may not post new threads
You may not post replies
You may not post attachments
You may not edit your posts
vB code đang Mở
Smilies đang Mở
[IMG] đang Mở
HTML đang Mở

Múi giờ GMT. Hiện tại là 08:51 AM.