Go Back   Diễn đàn Thế Giới Hoá Học > ..:: HÓA HỌC CHUYÊN NGÀNH -SPECIALIZED CHEMISTRY FORUM ::.. > KIẾN THỨC HOÁ LÝ - PHYSICAL CHEMISTRY FORUM

Notices

KIẾN THỨC HOÁ LÝ - PHYSICAL CHEMISTRY FORUM Moderators: aqhl, thanhatbu_13, chocolatenoir, F91

Cho Ðiểm Ðề Tài Này - Hiện tượng bề mặt.


  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời
 
Ðiều Chỉnh Xếp Bài
Old 02-23-2010 Mã bài: 54175   #1
kinthu19
Thành viên ChemVN

 
Tham gia ngày: Jan 2010
Tuổi: 34
Posts: 7
Thanks: 5
Thanked 0 Times in 0 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 kinthu19 is an unknown quantity at this point
Default Hiện tượng bề mặt

chào các bạn! Mình có 2 câu hỏi bài tập về hiện tượng bề mặt, mong các bạn có thể giải thích giúp mình, rất cám ơn các bạn!
1. các bọt khí thường nổi lên trên bề mặt chất lỏng, nếu bọt nhỏ sẽ tập hợp lại thành bọt lớn còn bọt lớn sẽ bị vỡ ra.
2. chất lỏng chảy từ ống có đường kính nhỏ sẽ không chảy ngay mà chảy từ từ thành từng giọt nhỏ. Khi đường kính ống rất nhỏ sẽ bị giữ lại mà không chảy.
Giải thích hai hiện tượng trên?
Rất mong nhận được sự giúp đỡ của các bạn!
kinthu19 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 02-23-2010 Mã bài: 54179   #2
anhtuan_a3_92
Thành viên tích cực

thành viên h2vn.com
 
Tham gia ngày: Apr 2009
Tuổi: 31
Posts: 127
Thanks: 29
Thanked 43 Times in 35 Posts
Groans: 0
Groaned at 2 Times in 2 Posts
Rep Power: 22 anhtuan_a3_92 is on a distinguished road
Default

Hiện tượng 2: cái này em nghĩ là do lực hút giữa thành ống và các phân tử chất lỏng (sự dính ướt) nếu em nhớ không nhầm thì đó là nguyên nhân của mao dẫn, nếu thay nước bằng Hg thì sẽ không có hiện tượng 2 do lực tương tác giữa Hg với thành thủy tinh rất thấp

Chữ kí cá nhân
Đã mang tiếng ở trong trời đất
Phải có danh gì với núi sông!!!


anhtuan_a3_92 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 02-24-2010 Mã bài: 54222   #3
kinthu19
Thành viên ChemVN

 
Tham gia ngày: Jan 2010
Tuổi: 34
Posts: 7
Thanks: 5
Thanked 0 Times in 0 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 kinthu19 is an unknown quantity at this point
Default

xin cám ơn ý kiến của bạn! Mình rất mong sẽ nhận được thêm nhiều lời giải đáp.
kinthu19 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 02-24-2010 Mã bài: 54242   #4
Teppi
Administrator
 
Teppi's Avatar

Tu Tâm - Tấn Tầm
 
Tham gia ngày: Jul 2008
Location: Sài Gòn, Việt Nam
Tuổi: 53
Posts: 912
Thanks: 82
Thanked 960 Times in 406 Posts
Groans: 0
Groaned at 23 Times in 20 Posts
Rep Power: 95 Teppi is a splendid one to behold Teppi is a splendid one to behold Teppi is a splendid one to behold Teppi is a splendid one to behold Teppi is a splendid one to behold Teppi is a splendid one to behold
Default

Trích:
Nguyên văn bởi kinthu19 View Post
chào các bạn! Mình có 2 câu hỏi bài tập về hiện tượng bề mặt, mong các bạn có thể giải thích giúp mình, rất cám ơn các bạn!
1. các bọt khí thường nổi lên trên bề mặt chất lỏng, nếu bọt nhỏ sẽ tập hợp lại thành bọt lớn còn bọt lớn sẽ bị vỡ ra.
2. chất lỏng chảy từ ống có đường kính nhỏ sẽ không chảy ngay mà chảy từ từ thành từng giọt nhỏ. Khi đường kính ống rất nhỏ sẽ bị giữ lại mà không chảy.
Giải thích hai hiện tượng trên?
Rất mong nhận được sự giúp đỡ của các bạn!
Chào bạn kimthu19,

Các hiện tượng nói trên có thể dùng tĩnh học để giải thích cùng với áp dụng các lực tồn tại trong vật liệu.

Hiện tượng 1: Có thể giải thích như sau:

- Bọt nhỏ xuất hiện + dao động sóng trên bề mặt chất lỏng + chênh lệch tỷ trọng khi/hơi + sức căng bề mặt của màng chất lỏng--> đẩy bọt dịch chuyển về phía có độ cao chất lỏng cao hoặc về phía thành vách của bình đựng chất lỏng.
Khi sức căng bề mặt = áp lực hơi/khi trong bọt --> xuất hiện sát nhập các màng chất lỏng lại.
Khi sức căng bề mặt < áp lực hơi trong bọt --> vỡ bọt.

Hiện tượng 2: lực mao dẫn + sức căng bề mặt > hoặc = trọng lực của giọt chất lỏng --> Giọt chất lỏng được giữ lại tại đầu miệng ống

Thân,

Teppi

Chữ kí cá nhânIgnorance is dangerous, but sharing knowledge without responsibility is more dangerous

Teppi vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 02-25-2010 Mã bài: 54310   #5
kinthu19
Thành viên ChemVN

 
Tham gia ngày: Jan 2010
Tuổi: 34
Posts: 7
Thanks: 5
Thanked 0 Times in 0 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 kinthu19 is an unknown quantity at this point
Default

Rất cám ơn lời giải thích của ban! Nhưng Thư vẫn chưa hoàn toàn hiểu rõ vấn đề. theo như Thư biết thì sức căng bề mặt trong các bọt nhỏ > trong bọt lớn nên các bọt nhỏ kết hợp với nhau để giảm sức căng bề mặt. Nhưng yếu tố nào quyết định độ lớn của sức căng bề mặt?
Ở hiện tượng 2 bạn có nhắc đến " lực mao dẫn" đó có phải là sự dính ướt không? Nhắc đến mao dẫn, Thư rất mong được mọi người giải thích về hiện tượng này! Thư biết rằng nguyên nhân gây ra mao dẫn là sức căng bề mặt và sự dính ướt. Nhưng tại sao cột nước lại dâng lên, nguyên nhân nào làm nó dâng lên?
Khi cắm 1 ống thủy tinh đk nhỏ vào chậu nước thì hệ thống giống như bình thông nhau, nên mực nước dâng lên để cân bằng áp suất thủy tĩnh. Nhưng trong một tài liệu khác ghi là " cột nước dâng lên để sức căng bề mặt cân bằng với trọng lượng của cột nước". Vậy lực nào đã làm cột nước dâng lên, có phải do lực dính ướt> sức căng bề mặt+trọng lực?
Và 1 câu hỏi nữa, trong hai ống thủy tinh đường kính lớn và đường kính nhỏ thì cột nước trong ống nào có sức căng bề mặt lớn hơn?
Thư biết mình hỏi hơi nhiều, nhưng rất mong nhận được sự giải đáp của mọi người, xin cám ơn!
kinthu19 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 02-25-2010 Mã bài: 54322   #6
Teppi
Administrator
 
Teppi's Avatar

Tu Tâm - Tấn Tầm
 
Tham gia ngày: Jul 2008
Location: Sài Gòn, Việt Nam
Tuổi: 53
Posts: 912
Thanks: 82
Thanked 960 Times in 406 Posts
Groans: 0
Groaned at 23 Times in 20 Posts
Rep Power: 95 Teppi is a splendid one to behold Teppi is a splendid one to behold Teppi is a splendid one to behold Teppi is a splendid one to behold Teppi is a splendid one to behold Teppi is a splendid one to behold
Default

Trích:
Nguyên văn bởi kinthu19 View Post
Rất cám ơn lời giải thích của ban! Nhưng Thư vẫn chưa hoàn toàn hiểu rõ vấn đề. theo như Thư biết thì sức căng bề mặt trong các bọt nhỏ > trong bọt lớn nên các bọt nhỏ kết hợp với nhau để giảm sức căng bề mặt. Nhưng yếu tố nào quyết định độ lớn của sức căng bề mặt?
Ở hiện tượng 2 bạn có nhắc đến " lực mao dẫn" đó có phải là sự dính ướt không? Nhắc đến mao dẫn, Thư rất mong được mọi người giải thích về hiện tượng này! Thư biết rằng nguyên nhân gây ra mao dẫn là sức căng bề mặt và sự dính ướt. Nhưng tại sao cột nước lại dâng lên, nguyên nhân nào làm nó dâng lên?
Khi cắm 1 ống thủy tinh đk nhỏ vào chậu nước thì hệ thống giống như bình thông nhau, nên mực nước dâng lên để cân bằng áp suất thủy tĩnh. Nhưng trong một tài liệu khác ghi là " cột nước dâng lên để sức căng bề mặt cân bằng với trọng lượng của cột nước". Vậy lực nào đã làm cột nước dâng lên, có phải do lực dính ướt> sức căng bề mặt+trọng lực?
Và 1 câu hỏi nữa, trong hai ống thủy tinh đường kính lớn và đường kính nhỏ thì cột nước trong ống nào có sức căng bề mặt lớn hơn?
Thư biết mình hỏi hơi nhiều, nhưng rất mong nhận được sự giải đáp của mọi người, xin cám ơn!
Chào bạn Thư,

Hình như bạn chưa có học qua Tĩnh học - Thủy tĩnh trong Cơ học Lưu chất?

Khi sức căng bề mặt + lực mao dẫn >> trọng lượng cột lỏng --> mất cân bằng lực / áp suất--> hiện tượng rút/dẫn chất lỏng đi ngược lên trên ( giống như hiện tượng thấm hút của băng giấy vệ sinh vậy hay trong thí nghiệm sắc ký giấy)

Thân,

Teppi

Chữ kí cá nhânIgnorance is dangerous, but sharing knowledge without responsibility is more dangerous

Teppi vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn Teppi vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
kinthu19 (02-27-2010)
  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời


Ðang đọc: 1 (0 thành viên và 1 khách)
 

Quyền Hạn Của Bạn
You may not post new threads
You may not post replies
You may not post attachments
You may not edit your posts
vB code đang Mở
Smilies đang Mở
[IMG] đang Mở
HTML đang Mở

Múi giờ GMT. Hiện tại là 02:23 PM.