Go Back   Diễn đàn Thế Giới Hoá Học > KIẾN THỨC PHỔ THÔNG - HIGH SCHOOL CHEMISTRY FORUM > KIẾN THỨC PHỔ THÔNG - HIGH SCHOOL CHEMISTRY FORUM > ĐẠI CƯƠNG - VÔ CƠ

Notices

Cho Ðiểm Ðề Tài Này - Hoá đại cương: Tốc độ pứ, Cân bằng hoá học.


  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời
 
Ðiều Chỉnh Xếp Bài
Old 03-25-2010 Mã bài: 56122   #311
tranlevanthanh
Thành viên ChemVN

co gang len
 
Tham gia ngày: Jan 2010
Posts: 25
Thanks: 35
Thanked 6 Times in 5 Posts
Groans: 1
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 tranlevanthanh is an unknown quantity at this point
Default Phản ứng thuận nghịch

Khi tăng áp suất của hệ lên 2 lân thì tốc độ của phản ưng thuận nghịch sau sẽ biến đổi như thế nào:

4HCl(K) + O2(k) = 2H2O + 2CL2 (Phản ứng thuận nghịch)

Cảm ơn mhé!!!
tranlevanthanh vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 03-25-2010 Mã bài: 56124   #312
minhduy2110
Moderator
 
minhduy2110's Avatar

 
Tham gia ngày: Jan 2008
Posts: 545
Thanks: 67
Thanked 524 Times in 302 Posts
Groans: 7
Groaned at 14 Times in 13 Posts
Rep Power: 50 minhduy2110 will become famous soon enough minhduy2110 will become famous soon enough
Default

Còn phụ thuộc vào bậc phản ứng thực nghiệm của mỗi chất nữa. Tăng áp suất hệ lên 2 lần - tương đương việc nén hệ giảm thể tích đi 2 lần --> nồng độ mỗi chất tăng 2 lần.

Nếu bậc phản ứng trên vừa bằng hệ số tỉ lượng thì vận tốc phản ứng thuận tăng 2^5 lần.

Chữ kí cá nhântortoise

minhduy2110 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn minhduy2110 vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
Prayer (07-15-2010), tranlevanthanh (03-25-2010)
Old 03-25-2010 Mã bài: 56128   #313
tranlevanthanh
Thành viên ChemVN

co gang len
 
Tham gia ngày: Jan 2010
Posts: 25
Thanks: 35
Thanked 6 Times in 5 Posts
Groans: 1
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 tranlevanthanh is an unknown quantity at this point
Default

Trích:
Nguyên văn bởi minhduy2110 View Post
Còn phụ thuộc vào bậc phản ứng thực nghiệm của mỗi chất nữa. Tăng áp suất hệ lên 2 lần - tương đương việc nén hệ giảm thể tích đi 2 lần --> nồng độ mỗi chất tăng 2 lần.

Nếu bậc phản ứng trên vừa bằng hệ số tỉ lượng thì vận tốc phản ứng thuận tăng 2^5 lần.
bạn ơi, ở đây mình xét vận tốc thuận nghịch chứ không xét vận tốc thuận thôi đâu!!!
tranlevanthanh vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 03-28-2010 Mã bài: 56258   #314
hoangtuchem
Thành viên ChemVN
 
hoangtuchem's Avatar

kiếm thiên
 
Tham gia ngày: Mar 2010
Tuổi: 30
Posts: 38
Thanks: 2
Thanked 13 Times in 11 Posts
Groans: 17
Groaned at 1 Time in 1 Post
Rep Power: 0 hoangtuchem is an unknown quantity at this point
Default Mẹo làm toán về cấu hình electron và định vị nguyên tố

Vì không được mang bảng tuần hoàn vào phòng thi nên việc viết cấu hình và định vị nguyên tố là cũng cần thiết.

1.Quy tắc Kleckowski:
Thứ tự mức năng lượng từ thấp đến cao của các phân lớp electron:
1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d 4p 5s 4d 5p 6s 4f 5d 6p 7s 5f 6d 7p 6f 7d 7f.

Để cho dễ nhớ thì viết theo hàng dọc và đọc theo chiều mũi tên chéo :

1s
2s 2p
3s 3p 3d
4s 4p 4d 4f
5s 5p 5d 5f
6s 6p 6d 6f
7s 7p 7d 7f

Và vẽ các mũi tên chéo đề biết phân mức năng lượng.

2.Cách viết cấu hình e:
- 20 nguyên tố đầu tiên có cấu hình phù hợp với mức năng lượng
- Từ nguyên tố 21 trở đi có sự chèn mức năng lượng nên cấu hình viết theo quy tắc 1 rồi sắp xếp lại theo số thứ tự từ 1 đến hết.
- Khi gặp cấu hình d4 và d9 phải chuyển thành d5 và d10 (bán bào hoà và bão hoà)

3.Định vị nguyên tố trong bảng tuần hoàn:
-Số thứ tự chu kì ứng với số lớp e; số thứ tự nhóm ứng với số e hoá trị.
-Nếu cấu hình e theo quy tác 1 kết thúc là s hoặc p thì nguyên tố thuộc phân nhóm chính A và số e hoá trị = số e ngoài cùng.Nếu kết thúc là d hoặc f thì nguyên tố thuộc phân nhóm phụ (B)
-Những nguyên tố có phân lớp d chưa đạt bão hoà 10e thì phân lớp d cũng được kể như lớp e ngoài cùng.

Chữ kí cá nhânChemistry is a practical science, the theories can't make practices, they just be used to explain practices !
"Thanks" on ChemVN ... SOS


hoangtuchem vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 03-28-2010 Mã bài: 56261   #315
Sherry_Raul
Thành viên ChemVN

 
Tham gia ngày: Mar 2010
Posts: 7
Thanks: 6
Thanked 0 Times in 0 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 Sherry_Raul is an unknown quantity at this point
Default Chuyển từ nồng độ đương lượng gam sang nồng độ molan

Mọi người cho mình xin cách chuyển, công thức chuyển từ nồng độ đương lượng gam sang nồng độ molan với, thanx nhiều nhiều :D
Sherry_Raul vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 03-28-2010 Mã bài: 56263   #316
1Chemistry
Thành viên ChemVN

 
Tham gia ngày: Mar 2010
Tuổi: 44
Posts: 10
Thanks: 0
Thanked 6 Times in 6 Posts
Groans: 0
Groaned at 1 Time in 1 Post
Rep Power: 0 1Chemistry is an unknown quantity at this point
Default

Cn=n*Cm
Từ Cm tính ra số mol chất tan trong x g dung môi vói dung dịch có thể tích là Vl
Nồng độ molan là số mol chất tan trong 1000g dung môi
-->C(molan) = ( ( Cn/n )*V*1000 )/x
1Chemistry vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn 1Chemistry vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
Sherry_Raul (03-28-2010)
Old 03-28-2010 Mã bài: 56264   #317
Sherry_Raul
Thành viên ChemVN

 
Tham gia ngày: Mar 2010
Posts: 7
Thanks: 6
Thanked 0 Times in 0 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 Sherry_Raul is an unknown quantity at this point
Default

Cn=n*Cm
n chỗ này là gì vậy bạn?
"Từ Cm tính ra số mol chất tan trong x g dung môi vói dung dịch có thể tích là Vl"
mà thực ra mình cũng chưa hiểu lắm, đề bài yêu cầu tính pH của dd muối AlCl3 0.1N, mình cần chuyển nồng độ Cn sang C(molan) để ráp vô công thức, bạn làm ví dụ cái này được không :D

thay đổi nội dung bởi: Sherry_Raul, ngày 03-28-2010 lúc 09:32 AM.
Sherry_Raul vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 03-28-2010 Mã bài: 56266   #318
1Chemistry
Thành viên ChemVN

 
Tham gia ngày: Mar 2010
Tuổi: 44
Posts: 10
Thanks: 0
Thanked 6 Times in 6 Posts
Groans: 0
Groaned at 1 Time in 1 Post
Rep Power: 0 1Chemistry is an unknown quantity at this point
Default

n là hóa trị hoặc số e trao đổi trong phản ứng oxi hóa khử
Chú em cho đề bài cụ thể đi, mà tính pH thì cần gì cái molan
1Chemistry vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn 1Chemistry vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
Sherry_Raul (03-28-2010)
Old 03-28-2010 Mã bài: 56267   #319
Sherry_Raul
Thành viên ChemVN

 
Tham gia ngày: Mar 2010
Posts: 7
Thanks: 6
Thanked 0 Times in 0 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 Sherry_Raul is an unknown quantity at this point
Default

đề bài cụ thể rồi đó, "Tính pH dung dịch 0.1N của AlCl3, AgNO3" :| mà trong công thức lôi trong sách hóa đại cương ra thì tính pH dung dich muối dựa theo nồng độ molan, không biết còn cách nào khác không 8->
Sherry_Raul vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 03-28-2010 Mã bài: 56268   #320
1Chemistry
Thành viên ChemVN

 
Tham gia ngày: Mar 2010
Tuổi: 44
Posts: 10
Thanks: 0
Thanked 6 Times in 6 Posts
Groans: 0
Groaned at 1 Time in 1 Post
Rep Power: 0 1Chemistry is an unknown quantity at this point
Default

Nếu không cho Ka của Al3+ thì sao tính được [H+]
1Chemistry vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn 1Chemistry vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
Sherry_Raul (03-28-2010)
  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời


Ðang đọc: 1 (0 thành viên và 1 khách)
 

Quyền Hạn Của Bạn
You may not post new threads
You may not post replies
You may not post attachments
You may not edit your posts
vB code đang Mở
Smilies đang Mở
[IMG] đang Mở
HTML đang Mở

Múi giờ GMT. Hiện tại là 10:31 AM.