Go Back   Diễn đàn Thế Giới Hoá Học > ..:: HÓA HỌC CHUYÊN NGÀNH -SPECIALIZED CHEMISTRY FORUM ::.. > KIẾN THỨC HOÁ PHÂN TÍCH - ANALYTICAL CHEMISTRY FORUM > PHÂN TÍCH TRẮC QUANG - PHOTOMETRIC ANALYSIS

Notices

PHÂN TÍCH TRẮC QUANG - PHOTOMETRIC ANALYSIS Những bài về phương pháp này post vào đây.

Cho Ðiểm Ðề Tài Này - xác định đường tổng.


  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời
 
Ðiều Chỉnh Xếp Bài
Old 03-04-2008 Mã bài: 21603   #1
phan đỗ dạ thảo
Thành viên ChemVN

 
Tham gia ngày: Feb 2008
Posts: 2
Thanks: 0
Thanked 0 Times in 0 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 phan đỗ dạ thảo is an unknown quantity at this point
Unhappy xác định đường tổng

tui đang cần một vài thông tin để xác định chỉ tiêu đường tổng trên sản phẩm thực phẩm bằng quang trắc kế nhưng không ai thèm trả lười thế này . Ai biết chỉ cho tôi với. Gấp gấp nhé.
phan đỗ dạ thảo vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 03-06-2008 Mã bài: 21632   #2
minhtruc
Thành viên tích cực
 
minhtruc's Avatar

 
Tham gia ngày: Dec 2005
Location: HCM
Posts: 206
Thanks: 6
Thanked 79 Times in 29 Posts
Groans: 0
Groaned at 2 Times in 2 Posts
Rep Power: 34 minhtruc will become famous soon enough minhtruc will become famous soon enough
Send a message via Yahoo to minhtruc
Default

Thủy phân các đường không khử thành đường khử bằng dung dịch acid HCl hoặc H3PO4. Sau đó, dung dịch được cho phản ứng với lượng dư dung dịch K3[Fe(CN)6, đun nóng cách thủy dung dịch trong thời gian 20 phút]. Dung dịch K3[Fe(CN)6] có cực đại hấp thu khoảng 450nm. Dựng đường chuẩn với các dung dịch glucose có nồng độ biết trước. Đo độ hấp thu của dung dịch sau khi phản ứng xong ta sẽ suy ra được hàm lượng đường tổng. Vì đo lượng đường gián tiếp qua Ke[Fe(CN)6] dư nên, độ hấp thu càng giảm, đường càng tăng.

Chữ kí cá nhânCao nhân tắc hữu cao nhân trị

minhtruc vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 03-07-2008 Mã bài: 21650   #3
huy_hpt
Thành viên ChemVN
 
huy_hpt's Avatar

 
Tham gia ngày: Dec 2007
Location: Hà Nội
Posts: 65
Thanks: 5
Thanked 13 Times in 10 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 25 huy_hpt will become famous soon enough huy_hpt will become famous soon enough
Send a message via Yahoo to huy_hpt
Default

Hỏi minhtruc 1 tý:
Phản ứng K3 với đường khử tại sao cần đun cách thủy 20'? Có phải phản ứng này khó xảy ra không? Và việc đun như thế có làm thay đổi nồng độ, hoặc làm giảm nồng độ không giống nhau của các mẫu cùng nồng độ do sự bay hơi khác nhau không?
minhtruc dùng khái niệm độ hấp thu là đúng hay độ hấp thụ là đúng. Từ này tiếng anh là absorption phải không?
Việc đo độ giảm độ hấp thụ quang như vậy có thể gọi phương pháp là trắc quang động học (xúc tác) được không?
huy_hpt vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn huy_hpt vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
huyngoc (08-04-2009)
Old 12-10-2008 Mã bài: 32754   #4
anhdangyeutn
Thành viên ChemVN

 
Tham gia ngày: Nov 2008
Tuổi: 36
Posts: 10
Thanks: 0
Thanked 0 Times in 0 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 anhdangyeutn is an unknown quantity at this point
Default

xác định đường TỔNG bạn nên dùng phương pháp Bertrand:
đầu tiên bạn cần thủy phân đường rồi tiến hành xác định hàm lượng tổng.......
anhdangyeutn vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 12-11-2008 Mã bài: 32763   #5
minhtruc
Thành viên tích cực
 
minhtruc's Avatar

 
Tham gia ngày: Dec 2005
Location: HCM
Posts: 206
Thanks: 6
Thanked 79 Times in 29 Posts
Groans: 0
Groaned at 2 Times in 2 Posts
Rep Power: 34 minhtruc will become famous soon enough minhtruc will become famous soon enough
Send a message via Yahoo to minhtruc
Talking

Trích:
Nguyên văn bởi huy_hpt View Post
Hỏi minhtruc 1 tý:
Phản ứng K3 với đường khử tại sao cần đun cách thủy 20'? Có phải phản ứng này khó xảy ra không? Và việc đun như thế có làm thay đổi nồng độ, hoặc làm giảm nồng độ không giống nhau của các mẫu cùng nồng độ do sự bay hơi khác nhau không?
minhtruc dùng khái niệm độ hấp thu là đúng hay độ hấp thụ là đúng. Từ này tiếng anh là absorption phải không?
Việc đo độ giảm độ hấp thụ quang như vậy có thể gọi phương pháp là trắc quang động học (xúc tác) được không?
Phản ứng đó khó diễn ra ở nhiệt độ thường. Tất nhiên đun nóng trong bercher xong rồi định mức tất cả vào bình định mức 50mL sẽ tránh được sự tăng nồng độ do bốc hơi. Độ hấp thu hay hấp thụ tiếng anh đều là absorption, dễ nhầm với hấp phụ (adsorption). Phương pháp trắc quang độc học dựa trên việc đo lường vận tốc phản ứng để suy ra nồng độ, do đó trong pp nói trên không phải là phương pháp trắc quang động học

Chữ kí cá nhânCao nhân tắc hữu cao nhân trị

minhtruc vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 01-07-2009 Mã bài: 33696   #6
napoleon9
Cựu Moderator

"học hoc nữa học mãi ...tới khi
 
Tham gia ngày: Jun 2007
Location: cần thơ
Tuổi: 37
Posts: 480
Thanks: 88
Thanked 49 Times in 37 Posts
Groans: 0
Groaned at 6 Times in 5 Posts
Rep Power: 48 napoleon9 will become famous soon enough napoleon9 will become famous soon enough
Send a message via Yahoo to napoleon9
Default

1/ trong phân tích đường đơn trong các sản phẩm như bánh kẹo hay nước cocacola , nếu nước có màu thì ta sẽ loại màu như thế nào ? nếu là caramen thì có phải ta thủy phân nó thành đường đơn ko ? còn nếu chất màu tổng hợp thì ta giải quyết ra sau ? trong các bước tiến hành thì ta nên chú trọng phần nào nhất để tránh sai số ? giải thích
2/ trong sản phẩm cần phân tích có đường đơn và đường đôi hay olygosaccarit thì ta cần thực hiện như thế nào để xác định hàm lượng đường đơn và đường tổng số, nếu sản phẩm có màu
thân

Chữ kí cá nhânNguyễn Hoàng Quốc Vũ
quocvu1986@gmail.com




thay đổi nội dung bởi: napoleon9, ngày 01-07-2009 lúc 05:38 PM.
napoleon9 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 01-07-2009 Mã bài: 33707   #7
bachlam
Thành viên ChemVN

bachlam
 
Tham gia ngày: Sep 2008
Tuổi: 37
Posts: 38
Thanks: 3
Thanked 19 Times in 14 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 bachlam is an unknown quantity at this point
Default

Trích:
Nguyên văn bởi napoleon9 View Post
1/ trong phân tích đường đơn trong các sản phẩm như bánh kẹo hay nước cocacola , nếu nước có màu thì ta sẽ loại màu như thế nào ? nếu là caramen thì có phải ta thủy phân nó thành đường đơn ko ? còn nếu chất màu tổng hợp thì ta giải quyết ra sau ? trong các bước tiến hành thì ta nên chú trọng phần nào nhất để tránh sai số ? giải thích
2/ trong sản phẩm cần phân tích có đường đơn và đường đôi hay olygosaccarit thì ta cần thực hiện như thế nào để xác định hàm lượng đường đơn và đường tổng số, nếu sản phẩm có màu
thân
1/ đối với các mẫu thực phẩm có màu, người ta thường dùng dd Carrez để loại màu. dd Carrez gồm dd K4[Fe(CN)6] 15 % và dd Zn(AcO)2 bão hòa tạo thành hợp chất phức trung hòa điện tích dạng tủa keo màu trắng, hợp chất này có bề mặt riêng rất lớn có thể hấp phụ các chất màu cũng như các chất rắn lơ lửng như đạm hay béo.
2 K(+) + 2 [Fe(CN)6](4-) + 3 Zn(2+) = K2Zn3[Fe(CN)6]2
Ngoài ra, người ta còn dùng kết tủa Al(OH)3 giống như trên.

2/
- Để xác định đường đơn (glucose, mannose, galactose,...), người ta có thể dùng pp Steinhoff, dùng I2 oxi hóa nhóm aldehyt thành nhóm acid trong môi trường kiềm mà không ảnh hưởng đến đường đa có tính khử, chuẩn độ lượng I2 dư bằng Na2S2O3 được giá trị x1.
- Để xác định tổng đường khử (đơn và đôi), người ta dùng phương pháp Bertrand, thuốc thử Felling, đây cũng là phương pháp trọng tài, khi đó ta tính được tổng đường khử x2, đường đôi có tính khử như maltose hay lactose = x2 - x1.
- Để xác định đường đôi không có tính khử (như saccarose), người ta vẫn dùng phương pháp Bertrand. Nhưng trước khi xác định mẫu sẽ được thủy phân với acid HCL 1 M, đun cách thủy ở 67-70 độ C khoảng 5 phút, sau đó làm nguội và trung hòa bằng xút rồi mới cho thuốc thử Felling vào để xác định. Lượng đường thu được là x3, đường đôi không khử = x3 - x2.
- Để xác định đường đa (trừ các loại trên), người ta cũng dùng pp Bertrand nhưng quá trình thủy phân triệt để hơn. Thủy phân bằng dd HCl loãng 1 M, đun sôi trong 3 giờ rồi trung hòa và làm như đường đôi không có tính khử. Đường tổng xác định được là x4, đường đa (như dextrin, tinh bột, xenllulo,...) = x4 - x3.

Hình như hơi rắc rối nhỉ, cách mình diễn đạt không chuẩn lắm. Ngoài pp Bertrand người ta còn dùng pp Lufschoorl với thuốc thử Benedict thay cho Felling.
bachlam vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn bachlam vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
napoleon9 (01-08-2009), thanhnk_0209 (11-14-2010)
Old 12-01-2009 Mã bài: 50247   #8
timun
Thành viên ChemVN

senior member
 
Tham gia ngày: Dec 2009
Posts: 1
Thanks: 0
Thanked 0 Times in 0 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 timun is an unknown quantity at this point
Default

đề nghị nói rõ hơn phương pháp bertrand (nguyên lý và quy trình thực hiện được không
timun vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời


Ðang đọc: 1 (0 thành viên và 1 khách)
 

Quyền Hạn Của Bạn
You may not post new threads
You may not post replies
You may not post attachments
You may not edit your posts
vB code đang Mở
Smilies đang Mở
[IMG] đang Mở
HTML đang Mở

Múi giờ GMT. Hiện tại là 04:58 AM.