Go Back   Diễn đàn Thế Giới Hoá Học > KIẾN THỨC PHỔ THÔNG - HIGH SCHOOL CHEMISTRY FORUM > KIẾN THỨC PHỔ THÔNG - HIGH SCHOOL CHEMISTRY FORUM > HÓA HỮU CƠ

Notices

Cho Ðiểm Ðề Tài Này - Trao đổi Lý thuyết Hoá học Hữu cơ.


  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời
 
Ðiều Chỉnh Xếp Bài
Old 04-21-2008 Mã bài: 22982   #961
hellboy0308
Thành viên ChemVN

ghost_rider210
 
Tham gia ngày: Sep 2007
Location: CT
Tuổi: 32
Posts: 33
Thanks: 1
Thanked 1 Time in 1 Post
Groans: 0
Groaned at 1 Time in 1 Post
Rep Power: 0 hellboy0308 is an unknown quantity at this point
Default

ủa đây hình như là tên thay thế mà phải ko, em hỏi tên "gốc-chức" mà (mà em cũng xin cám ơn vì đã quan tâm đến bài của em)
hellboy0308 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 04-22-2008 Mã bài: 22984   #962
tigerchem
Moderator
 
tigerchem's Avatar

Chem Is Try
 
Tham gia ngày: Nov 2005
Posts: 640
Thanks: 133
Thanked 424 Times in 217 Posts
Groans: 1
Groaned at 8 Times in 7 Posts
Rep Power: 79 tigerchem is a name known to all tigerchem is a name known to all tigerchem is a name known to all tigerchem is a name known to all tigerchem is a name known to all tigerchem is a name known to all
Default

Có lẽ bạn muốn nói đến tiếp đầu ngữ và tiếp vĩ ngữ trong danh pháp chứ không phải đọc theo IUPAC.
Nếu vậy thì danh pháp cho alcin là alcinil, do đó ta có danh pháp cho chất trên là butinil metan.
Thân.
(Tài liệu tham khảo: Cơ sở lý thuyết hóa hữu cơ 1, Nguyễn Kim Phi Phụng, NXB Đại học quốc gia, 2003, trang 17)

Chữ kí cá nhânKhi mặt trời lặn dần ở cuối chân trời, viên đá cuội nhỏ nhoi có một cái bóng đổ dài và nó thấy mình vĩ đại.

tigerchem vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 04-22-2008 Mã bài: 22996   #963
Scooby-Doo
Thành viên tích cực

 
Tham gia ngày: Oct 2006
Posts: 292
Thanks: 3
Thanked 147 Times in 71 Posts
Groans: 0
Groaned at 1 Time in 1 Post
Rep Power: 67 Scooby-Doo is a splendid one to behold Scooby-Doo is a splendid one to behold Scooby-Doo is a splendid one to behold Scooby-Doo is a splendid one to behold Scooby-Doo is a splendid one to behold Scooby-Doo is a splendid one to behold Scooby-Doo is a splendid one to behold
Default

Lâu quá không vào bõ phổ thông, bây giờ mới thấy mấy ý kiến của các bạn về decarboxylation.
http://chemvn.net/chemvn/showthread.php?t=3421
Cơ chế decarboxylation của beta-keto acid hay 1,3-diacid post trên diễn đàn không phải do tui chế ra đâu mà được sự chấp nhận rộng rãi của mọi người và có thể tìm thấy trông nhiều tài liệu giảng dạy bằng tiếng Anh. Ở trong cơ chế đó, nhóm R'' thường là nhóm alkyl mới có được ketone acid. Phản ứng decarboxylation này được coi như xảy ra theo concerted mechanism (xảy ra một bước liên tục). Các nhóm R, R' nằm giữa diacid hay giữa nhóm chức acid và ketone nếu là nhóm rút cũng có tác dụng làm tăng tính acid của nhóm carboxylate nên proton càng linh động giúp cho quá trình khử nhóm acid diễn ra càng dễ dàng hơn.
Trích:
Nguyên văn bởi bommer_champion View Post
hừm cũng có vẻ ổn nhưng thưa thầy với cơ chế như thế thì các nhóm R hút e càng mạnh thì điện tích trên O càng dương > sự cộng vào O càng khó ( khả nảng tạo lk H càng khó mà thế thì tại sao pứ lại sễ hơn
1 thaoem suy nghĩ thì cơ chế pứ gần như là sự thế nycleophin nghĩa là nguyên tử O mang điện âm tấn công vào C mà có nhóm COOH dính vào và đẩy CO2 ra ngoài (thế nên các nhóm hút e làm C này càng dương điện và pứ xảy ra dễ dàng
2 nhưng cơ chế này cũng có hạn chế C ở COOH mang + >>> hơi vô lí khi tham ja pứ Sn hihi thày thấy sao
Ý kiến tranh luận của em rất không rõ ràng, nếu được em nên vẽ hình ra để nhìn dễ hiểu hơn! Điều kiện phản ứng là môi trường acid làm sao có O- nào ở đây? Nếu cho rằng có O- do cộng hưởng từ e p của nguyên tử oxygen trên nhóm OH thì sau đó phãn ứng tiếp diễn như thế nào?
Trích:
Nguyên văn bởi HoahocPro View Post
Theo mình thì cơ chế ở đây xảy ra là cơ chế gốc:R-COOH --> R* + *COOH ---> R-H + CO2
Còn việc đưa thêm R hút e vào mà làm cho pứ dễ hơn thì ... để nghĩ tiếp!
Cơ chế này là do em tự nghĩ ra hay căn cứ trên tài liệu cụ thể? Cũng có thể em đúng nhưng tui chưa bao giờ thấy dị ly phân tử acid để tạo hai gốc tự do như trên vì gốc *COOH không bền! Và hơn nữa đề tài đang tranh luận về diacid hoặc beta-keto acid, em lại đưa trường hợp của đơn acid thông thường.
Scooby-Doo vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 04-22-2008 Mã bài: 22999   #964
bicycle2007
Thành viên ChemVN
 
bicycle2007's Avatar

love failure
 
Tham gia ngày: Dec 2007
Location: SG
Tuổi: 73
Posts: 93
Thanks: 18
Thanked 5 Times in 4 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 bicycle2007 is an unknown quantity at this point
Default

Trích:
Nguyên văn bởi Scooby-Doo View Post
Em có thể hỏi cho ví dụ cụ thể là cộng với tác nhân nào không? HX hay X2, v.v.v? Kích thước của anion lớn hay nhỏ? Khi thay đổi tác nhân và chất nền, tỉ lệ sản phẩm sinh ra luôn khác nhau!

Ở nhiệt độ thấp sản phẩm cộng 1,2 nhiều hơn cộng 1,4 có lẽ là do cạnh tranh về động học, sản phẩm chính sẽ là sản phẩm động học (kinetic product)- tức sản phẩm tạo thành nhanh chóng-tạo ra từ hai tâm phản ứng liền kề.

Ở nhiệt độ thường nếu có chướng ngại lập thể đáng kể thì sản phẩm chính là sản phẩm nhiệt động học (thermodynamic product)-tức sản phẩm bền- tạo ra từ hai tâm phản ứng nằm cách xa nhau.
Lưu ý: theo qui tắc IUPAC tách biệt giữa số 1 và 2, hay 1 và 4 bằng dấu phẩy chứ không phải dấu gạch!
A, hôm đó thầy nói trường hợp của HBr, thầy cũng có nói về cạnh tranh động học với nhiệt động. Nhưng em hổng hiểu là tại sao năng lượng hoạt hóa của quá trình tạo sản phẩm 1-2 lại thấp hơn 1-4 do đó mà có sự quyết định động học ở nhiệt độ thấp của hướng cộng 1-2, anh giải thích giúp em với. Hic còn cái vụ viết 1,2 với 1-2... hôm đó đã xảy ra một trận cãi vả giữa em với mấy chiến hữu, cuối cùng em đã phải tốn một chầu chè vì thầy phán là phải viết theo kiểu 1-2. Bi giờ có anh ScooBy đồng minh rùi chắc em phải khởi kiện mới được hic

Chữ kí cá nhân --->
vậy đó, người ta bỏ bi chỉ vì bi là một con ếch


bicycle2007 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 04-22-2008 Mã bài: 23000   #965
Scooby-Doo
Thành viên tích cực

 
Tham gia ngày: Oct 2006
Posts: 292
Thanks: 3
Thanked 147 Times in 71 Posts
Groans: 0
Groaned at 1 Time in 1 Post
Rep Power: 67 Scooby-Doo is a splendid one to behold Scooby-Doo is a splendid one to behold Scooby-Doo is a splendid one to behold Scooby-Doo is a splendid one to behold Scooby-Doo is a splendid one to behold Scooby-Doo is a splendid one to behold Scooby-Doo is a splendid one to behold
Default

Trích:
Nguyên văn bởi HoahocPro View Post
So sánh khả năng phản ứng thế OH với HBr của các hợp chất sau:(đều là para nhé)
CH3O-C6H4-CH2-OH, CH3-C6H4-CH2-OH, Cl-C6H4-CH2-OH, CN-C6H4-CH2-OH.
Ý của em có phải là phản ứng thế:
p-X-C6H4-CH2OH + HBr ===> p-X-C6H4-CH2Br + H2O

Tui thắc mắc chút nhe: bài tập này dựa trên một bài báo nghiên cứu đăng trong tạp chí cụ thể hay chỉ là bài tập nghĩ ra vẽ trên giấy. Điều kiện thực nghiệm ra sao? HBr sử dụng là dạng hóa chất nào? dung dịch HBr trong nước hay CH3COOH hay khí HBr?
Vì các benzylic alcol thường kém bền trong môi trường acid, khi có sự hiện diện của proton acid chúng thường bị phân hủy và tạo thành dimer, trimer, tetramer, ... polimer

Nếu giải theo hướng vẽ ra trên giấy thì sẽ dựa vào độ bền của benzyl carbocation sinh ra được an định bởi nhân thơm. Carbocation càng bền thì độ phản ứng càng cao. Dựa trên xếp loại độ mạnh của hiệu ứng cảm (+I hay -I) và hiệu ứng cộng hưởng (+R hay -R) của các nhóm cyano CN, chloro Cl, methyl CH3 và methoxy MeO là em có thể biết ngay độ phản ứng của từng chất nền. Muốn biết rõ hơn em dựa vào bảng hằng số Hammett-Taft của từng nhóm chức là biết ngay.
Scooby-Doo vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 04-22-2008 Mã bài: 23001   #966
bicycle2007
Thành viên ChemVN
 
bicycle2007's Avatar

love failure
 
Tham gia ngày: Dec 2007
Location: SG
Tuổi: 73
Posts: 93
Thanks: 18
Thanked 5 Times in 4 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 bicycle2007 is an unknown quantity at this point
Default

bi thấy nếu theo cách trả lời của anh cọp thì mình có thể dùng dầu hỏa để rửa sẽ ok hơn. Trường hợp này việc dùng xăng sẽ tệ hại ở chỗ sẽ hòa tan các lớp dầu mỡ (trên bề mặt da) làm da khô, dễ nứt nẻ. Bản thân xăng là dung môi hòa tan tốt những thứ chất hữu cơ khó chịu cho cơ thể có thể dẫn đến thẩm thấu các chất độc vào cơ thể--->éc. Còn câu 2 có cái gì đó hơi lãng nhách hổng hiểu nổi, nhưng bi nghĩ hướng của người hỏi là đang hướng tới nhiệt dung lớn của glycerine

Chữ kí cá nhân --->
vậy đó, người ta bỏ bi chỉ vì bi là một con ếch


bicycle2007 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 04-22-2008 Mã bài: 23003   #967
Scooby-Doo
Thành viên tích cực

 
Tham gia ngày: Oct 2006
Posts: 292
Thanks: 3
Thanked 147 Times in 71 Posts
Groans: 0
Groaned at 1 Time in 1 Post
Rep Power: 67 Scooby-Doo is a splendid one to behold Scooby-Doo is a splendid one to behold Scooby-Doo is a splendid one to behold Scooby-Doo is a splendid one to behold Scooby-Doo is a splendid one to behold Scooby-Doo is a splendid one to behold Scooby-Doo is a splendid one to behold
Default

Trích:
Nguyên văn bởi bicycle2007 View Post
A, hôm đó thầy nói trường hợp của HBr, thầy cũng có nói về cạnh tranh động học với nhiệt động. Nhưng em hổng hiểu là tại sao năng lượng hoạt hóa của quá trình tạo sản phẩm 1-2 lại thấp hơn 1-4 do đó mà có sự quyết định động học ở nhiệt độ thấp của hướng cộng 1-2, anh giải thích giúp em với. Hic (
Ở nhiệt độ thấp, nhiệt lượng cung cấp cho phản ứng không nhiều nên sản phẩm tạo ra nhanh là các sản phẩm tạo từ tâm phản ứng kế cận. Nên hiểu nhiệt độ thấp ở đây thường < -40 oC.Hai tâm phản ứng 1 và 2 sát ngay nhau nên không cần nhiều năng lượng giống như cạnh nhà có cô bạn gái coi cũng được được thì ta đâu phải đi đâu xa để tìm cô khác làm chi nhất là khi ta đi học đã quá mệt và không có nhiều thời gian để lựa chọn.
Tui không hiểu điều kiện thực nghiệm mà thầy của em lấy làm ví dụ như thế nào, nếu được em nên hỏi xin bài báo gốc đó đọc cho biết hoặc post lên để thảo luận tiếp.

Trích:
Nguyên văn bởi bicycle2007 View Post
Hic còn cái vụ viết 1,2 với 1-2... hôm đó đã xảy ra một trận cãi vả giữa em với mấy chiến hữu, cuối cùng em đã phải tốn một chầu chè vì thầy phán là phải viết theo kiểu 1-2. Bi giờ có anh ScooBy đồng minh rùi chắc em phải khởi kiện mới được hic
Nguyên gốc tiếng Anh viết là 1,2-addition hay 1,4-addition, các bác phổ thông nhà ta dịch ra viết loạn xị lên hết. Nếu em hỏi copy được bài báo gốc thầy em lấy làm ví dụ, nếu bằng tiếng Anh em sẽ thấy ngay là họ viết cộng 1,2 và 1,4 như thế nào!
Chúc em báo thù ngọt ngào! nhưng coi chừng bị đánh hội đồng mất thêm một chầu chè nữa! Lẽ phải của kẻ yếu không bằng điều trái của kẻ mạnh! Tốt nhất em cầm theo một số sách trên đại học bằng tiếng Việt hoặc tiếng Anh để chứng minh.

Good luck!!!
Scooby-Doo vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 04-22-2008 Mã bài: 23010   #968
bommer_champion
VIP ChemVN
 
bommer_champion's Avatar

science is champion
 
Tham gia ngày: May 2007
Tuổi: 33
Posts: 325
Thanks: 0
Thanked 2 Times in 2 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 34 bommer_champion is on a distinguished road
Send a message via ICQ to bommer_champion
Default hỏi vận tốc pứ của pứ thủy phân xenlulozo

có ai biết hóa sinh chỉ cho mình về vận tốc pứ của pứ thủy phân xenlulozo bởi enzim xenlulodaza .theo mình thì tại sao điều chế etanol(làm nhiên liệu ) lại cứ phải đi từ tinh bột mà ko học trùng roi tiết xenlulodaza phân hủy xenlulozo nhỉ
thế có phải tiết kiệm lương thực ko

Chữ kí cá nhânhà mã ơi tớ yêu bạn

bommer_champion vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 04-23-2008 Mã bài: 23024   #969
Yang
Yang

 
Tham gia ngày: Apr 2008
Posts: 1
Thanks: 0
Thanked 0 Times in 0 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 Yang is an unknown quantity at this point
Default Mình muốn hỏi về xicloankan

Có bạn nào phân biệt giùm mình chất hữu cơ nào tác dụng với dd brom còn chất nào tác dụng với brom nguyên chất ko?
Xiclopropan có thực hiện phản ứng thế với dd brom ko? Và xiclopropan có phản ứng nào làm mất màu dd brom ko?
Có gì khác và giống nhau giữa brom khan, brom nguyên chất, nước brom, dung dịch brom?
Yang vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 04-23-2008 Mã bài: 23047   #970
thu anh
Thành viên ChemVN
 
thu anh's Avatar

 
Tham gia ngày: Mar 2008
Location: ha no
Tuổi: 32
Posts: 23
Thanks: 4
Thanked 0 Times in 0 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 thu anh is an unknown quantity at this point
Send a message via Yahoo to thu anh
Default

mình có nghe loáng thoáng các bạn nói gì đó về hệ liên hợp này đơn-đôi-cặp e.CÁc bạn chỉ cần giảng mình trong trường hợp nào thì cộng ngược markovnikov thôi; khỏi cần cơ chế chắc trình độ bậc phổ thông chưa thể hiểu dc.
thu anh vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời


Ðang đọc: 1 (0 thành viên và 1 khách)
 

Quyền Hạn Của Bạn
You may not post new threads
You may not post replies
You may not post attachments
You may not edit your posts
vB code đang Mở
Smilies đang Mở
[IMG] đang Mở
HTML đang Mở

Múi giờ GMT. Hiện tại là 11:30 PM.