Go Back   Diễn đàn Thế Giới Hoá Học > KIẾN THỨC PHỔ THÔNG - HIGH SCHOOL CHEMISTRY FORUM > KIẾN THỨC PHỔ THÔNG - HIGH SCHOOL CHEMISTRY FORUM > ĐẠI CƯƠNG - VÔ CƠ

Notices

View Poll Results: cau hoi cua minh hoc bua khong?
tam thuong 0 0%
binh thuong 2 66.67%
kha day 0 0%
"pro" 1 33.33%
Voters: 3. You may not vote on this poll

Cho Ðiểm Ðề Tài Này - Trao đổi Lý thuyết Hoá vô cơ.


  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời
 
Ðiều Chỉnh Xếp Bài
Old 04-24-2009 Mã bài: 38092   #2911
napolis
Thành viên ChemVN
 
napolis's Avatar

 
Tham gia ngày: Apr 2009
Tuổi: 25
Posts: 9
Thanks: 2
Thanked 19 Times in 6 Posts
Groans: 0
Groaned at 20 Times in 4 Posts
Rep Power: 0 napolis is an unknown quantity at this point
Default

C: rắn đen ở nhiều dạng thù hình
S: rắn vàng
P: rắn , trắng , đỏ , đen
Fe: trắng xám
FeO: rắn đen
Fe3O4:rắn đen
Fe2O3: nâu đỏ
Fe(OH)2:rắn trắng xanh hay xanh rêu
Fe(OH)3:rắn màu nâu đỏ
Cu: rắn đỏ
Cu2O:rắn da cam hay đỏ
CuO: rắn màu đen
Cu(OH)2:xanh
CuCl2,Cu(NO3)2...Cu2+ và muối ngậm nước của Cu : xanh
CuSO4:khan trắng - CuSO4.5H2O:xanh
FeCl3: vàng
CrO:rắn đen
Cr2O3 rắn xanh thẫm
AgCl: kết tủa trắng
AgBr: kết tủa vằng nhạt
HgI2: đỏ
CrO3: rắn đỏ thẩm.

và còn nữa

Chữ kí cá nhâno0ChúGàCon0o
Bạn nào mún liên lạc xin liên hệ o0nguyenthanhnhan0o@yahoo.com.vn hoac wa nick yh:o0nguyenthanhnhan0o rat vui dc lam quen với các anh chị .

P/s: hãy thank nếu thấy hay và phàn nàn nếu thấy dở vì như thế em biết mình cần phải cố gắng và sữa lổi ở đâu !


napolis vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn napolis vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
mammam_potato_12 (09-29-2009)
Những thành viên sau THAN PHIỀN với ý kiến của bạn napolis:
caokakabuuy (08-02-2009)
Old 04-25-2009 Mã bài: 38138   #2912
minhduy2110
Moderator
 
minhduy2110's Avatar

 
Tham gia ngày: Jan 2008
Posts: 545
Thanks: 67
Thanked 524 Times in 302 Posts
Groans: 7
Groaned at 14 Times in 13 Posts
Rep Power: 50 minhduy2110 will become famous soon enough minhduy2110 will become famous soon enough
Default

Ai có làm ơn cho mình xin bảng màu của các muối Silicate với :D

Cảm ơn nhiều!

Chữ kí cá nhântortoise

minhduy2110 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 04-25-2009 Mã bài: 38150   #2913
bachlam
Thành viên ChemVN

bachlam
 
Tham gia ngày: Sep 2008
Tuổi: 37
Posts: 38
Thanks: 3
Thanked 19 Times in 14 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 bachlam is an unknown quantity at this point
Default

Cái này mình cũng đã gặp rồi, khi cho kim loại Cu tác dụng với acid H2SO4 hay HNO3 đặc nóng thì đầu tiên các mảnh kim loại Cu sẽ hóa đen trước và rất khó tan, sau đó đun lâu hơn các mảnh đen sẽ tan và cho dung dịch màu xanh đặc trưng của nguyên tố Cu. Mình tra lại một sách về kim loại tác dụng với acid có tính oxi hóa bởi anion của acid thì thấy người ta viết 2 phản ứng thay vì 1 phản ứng mà mình vẫn hay viết. Phản ừng đầu tiên là phản ứng oxi hóa Cu bởi acid thành CuO cùng sản phẩm khử của acid với nước và phản ứng thứ hai là phản ứng acid-bazo giữa CuO và acid tạo ra muối và nước. Nếu cộng gộp 2 phản ứng này lại sẽ được phản ứng với hệ số cân bằng giống với phản ứng tổng mà mình hay viết (chỉ 1 phản ứng). Khi viết 2 phản ứng, mình sẽ thấy được tương tự như cơ chế và cũng đúng với thực nghiệm (màu đen là CuO).
bachlam vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn bachlam vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
meokitti26 (08-13-2009), minhduy2110 (04-25-2009), Trunks (04-26-2009)
Old 04-26-2009 Mã bài: 38163   #2914
baby_kh0cnhe
Thành viên ChemVN

chocolate_đắng
 
Tham gia ngày: Apr 2009
Tuổi: 32
Posts: 9
Thanks: 6
Thanked 0 Times in 0 Posts
Groans: 0
Groaned at 1 Time in 1 Post
Rep Power: 0 baby_kh0cnhe is an unknown quantity at this point
Default

I2 là chất rắn màu tím, nhưng tại sao bọn em làm TN lại được dd màu đỏ? Có phải do I2 khuyếch tán trong nước nên mới thế?
baby_kh0cnhe vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 04-26-2009 Mã bài: 38167   #2915
kuteboy109
VIP ChemVN
 
kuteboy109's Avatar

Kr_Chemboy
 
Tham gia ngày: Feb 2009
Posts: 548
Thanks: 135
Thanked 953 Times in 365 Posts
Groans: 0
Groaned at 16 Times in 10 Posts
Rep Power: 48 kuteboy109 will become famous soon enough kuteboy109 will become famous soon enough
Default

Hòa tan hạt I2 vào H2O thì sẽ thu được dung dịch I2 màu đỏ nâu hoặc đỏ. Tùy vào đk thí nghiệm và hệ phản ứng ( vô cơ , hữu cơ, trạng thái...) thì mới kết luận là I2 tồn tại như thế nào chứ. Đâu phải bao giờ phản ứng tạo ra I2 cũng ở dạng rắn nguyên chất!
kuteboy109 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 04-26-2009 Mã bài: 38183   #2916
longraihoney
Cựu Moderator
 
longraihoney's Avatar

 
Tham gia ngày: Jun 2006
Tuổi: 24
Posts: 703
Thanks: 8
Thanked 27 Times in 20 Posts
Groans: 5
Groaned at 1 Time in 1 Post
Rep Power: 54 longraihoney is on a distinguished road
Send a message via ICQ to longraihoney Send a message via AIM to longraihoney Send a message via Yahoo to longraihoney
Default

Trích:
Nguyên văn bởi bachlam View Post
Cái này mình cũng đã gặp rồi, khi cho kim loại Cu tác dụng với acid H2SO4 hay HNO3 đặc nóng thì đầu tiên các mảnh kim loại Cu sẽ hóa đen trước và rất khó tan, sau đó đun lâu hơn các mảnh đen sẽ tan và cho dung dịch màu xanh đặc trưng của nguyên tố Cu. Mình tra lại một sách về kim loại tác dụng với acid có tính oxi hóa bởi anion của acid thì thấy người ta viết 2 phản ứng thay vì 1 phản ứng mà mình vẫn hay viết. Phản ừng đầu tiên là phản ứng oxi hóa Cu bởi acid thành CuO cùng sản phẩm khử của acid với nước và phản ứng thứ hai là phản ứng acid-bazo giữa CuO và acid tạo ra muối và nước. Nếu cộng gộp 2 phản ứng này lại sẽ được phản ứng với hệ số cân bằng giống với phản ứng tổng mà mình hay viết (chỉ 1 phản ứng). Khi viết 2 phản ứng, mình sẽ thấy được tương tự như cơ chế và cũng đúng với thực nghiệm (màu đen là CuO).
Em có chút ý kiến.
Em nghĩ rằng sự tạo thành oxit kim loại khi tác dụng với axit đặc (HNO3, H2SO4) là không có căn cứ. [O] sẽ lấy từ đâu ra, trong khi "tâm" oxi hóa lại nằm ở S và N trong hai axit như trên?
Có ý kiến cho rằng trừ khi xét đến vai trò của oxi trong không khí, vì rất có thể ở trong dung dịch axit lúc này tồn tại một lượng oxi nhỏ nào đó, nó được "hoạt hóa" và có khả năng tương tác với kim loại, sau đó phản ứng với oxit sẽ xảy ra. Tuy nhiên nếu vậy thì KHÍ bay ra được hình thành như thế nào? ( Vô lí ).
Cái bachlam đề cập, theo chủ quan của em thì hình như nó có trong các sách Trung Học cơ sở, lưu ý ở đây các tác giả chỉ muốn mở rộng tư duy trừu tượng cho học sinh nên mới có dạng bài tập như thế. (thực tế phải sục oxi liên tục thì mới may ra).
Còn nếu như đó là kiến thức của một cuốn sách vô cơ có chất lượng nào đó, xin vui lòng cho biết tên sách, tác giả để tiện tra cứu.
Còn về màu đen đó, em cũng đã thực nghiệm thử, và đã thực nghiệm thì lí do theo em nghĩ là do Cu không còn nguyên chất, nó đã có một lớp oxit rất mỏng bao bọc bên ngoài (bằng chứng là Cu tan rất chậm trong H2SO4 đặc, có lẽ vì phải phá vỡ lớp oxit đó trước), và màu đen đó chiếu vào mắt ra có thể do hiệu ứng quang học thông thường thôi!
( có gì xin pm cho em để thảo luận tiếp )

Về chuyện xuất hiện S kết tủa (vàng hơi đen) thì chỉ từ Zn mới có khả năng ấy thôi ( Về lí thuyết ) chứ thực tình em chưa làm bao giờ

Chữ kí cá nhân
Người thông minh giống như dòng sông... càng sâu càng ít gây ồn ào



thay đổi nội dung bởi: longraihoney, ngày 04-26-2009 lúc 06:08 PM.
longraihoney vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 04-26-2009 Mã bài: 38190   #2917
minhduy2110
Moderator
 
minhduy2110's Avatar

 
Tham gia ngày: Jan 2008
Posts: 545
Thanks: 67
Thanked 524 Times in 302 Posts
Groans: 7
Groaned at 14 Times in 13 Posts
Rep Power: 50 minhduy2110 will become famous soon enough minhduy2110 will become famous soon enough
Default

Mặc dù phần oxi hóa theo bạn nói là tâm N hay tâm S. Nhưng vai trò của chất oxi hóa chỉ là đưa Cu lên Cu2+, còn Cu2+ tồn tại ở dạng oxit hay muối đâu có liên quan gì đến chất oxi hóa? Trường hợp ở đây mình nghĩ cũng giống như sự thụ động hóa của Fe, Al... với các axit đặc nguội thôi.
Nếu mình viết phương trình phản ứng là Cu + NO3- + H2O --> CuO + NO2 + H+ thì có gì sai? Khi mà giả thiết tinh thể CuO bền và bị thụ động trong môi trường axit!

Chữ kí cá nhântortoise

minhduy2110 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 04-27-2009 Mã bài: 38227   #2918
longraihoney
Cựu Moderator
 
longraihoney's Avatar

 
Tham gia ngày: Jun 2006
Tuổi: 24
Posts: 703
Thanks: 8
Thanked 27 Times in 20 Posts
Groans: 5
Groaned at 1 Time in 1 Post
Rep Power: 54 longraihoney is on a distinguished road
Send a message via ICQ to longraihoney Send a message via AIM to longraihoney Send a message via Yahoo to longraihoney
Default

Trích:
Nguyên văn bởi minhduy2110 View Post
Mặc dù phần oxi hóa theo bạn nói là tâm N hay tâm S. Nhưng vai trò của chất oxi hóa chỉ là đưa Cu lên Cu2+, còn Cu2+ tồn tại ở dạng oxit hay muối đâu có liên quan gì đến chất oxi hóa? Trường hợp ở đây mình nghĩ cũng giống như sự thụ động hóa của Fe, Al... với các axit đặc nguội thôi.
Nếu mình viết phương trình phản ứng là Cu + NO3- + H2O --> CuO + NO2 + H+ thì có gì sai? Khi mà giả thiết tinh thể CuO bền và bị thụ động trong môi trường axit!
Trước đưa ý kiến thì xin "chỉnh" lại bài viết của anh một chút (gọi anh vì thấy anh about me của anh thể hiện anh đang học đại học). Nếu tạo CuO, và nếu là muối CuSO4trong môi trường axt rất đặc (>80% với H2SO4) thì nó đều không phải là chất tan (chưa xét với tương tác nước của muối) thì chỉ có thể ghi là từ Cu lên Cu+2 mà thôi!
Cái thứ hai là "phương trình" :
Cu + NO3- + H2O --> CuO + NO2 + H+
Liệu có thể cân bằng được không? ( Theo em là không ) nên giả thuyết đó là không chính xác!
Mà ý tưởng của anh giống em ở chỗ có nhắc đến vai trò của CuO, nhưng lưu ý em đã ghi là :"về màu đen đó, em cũng đã thực nghiệm thử, và đã thực nghiệm thì lí do theo em nghĩ là do Cu không còn nguyên chất, nó đã có một lớp oxit rất mỏng bao bọc bên ngoài (bằng chứng là Cu tan rất chậm trong H2SO4 đặc".
Như thế hợp lí hơn chứ ạ, vì anh đã giả thuyết CuO thụ động trong axit đấy thôi.
Vả lại "thụ động" ở đây chỉ là tạm thời, vì thực nghiệm nó vẫn tan ra, dù chậm. Có thể kết luận rằng CuO không đủ bền vững trước sự tấn công của axit trong trường hợp này, và tiếp theo sự oxi hóa xảy ra giữa Cu và tâm oxi hóa S(N) xảy ra bình thường!

Mà vấn đề này có nhất thiết phải làm rùm cả một box không nhỉ?

Chữ kí cá nhân
Người thông minh giống như dòng sông... càng sâu càng ít gây ồn ào


longraihoney vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 04-27-2009 Mã bài: 38230   #2919
nguyễn hoàng anh phương
Thành viên ChemVN
 
nguyễn hoàng anh phương's Avatar

nhocxinh_ap
 
Tham gia ngày: Apr 2009
Tuổi: 31
Posts: 6
Thanks: 0
Thanked 1 Time in 1 Post
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 nguyễn hoàng anh phương is an unknown quantity at this point
Smile Năng lượng liên kết

Câu1: Nhiệt tạo thành của HF là -268 kj/mol. Tính năng lượng liên kết của HF biết năng lượng liên kết của H2, F2 lần lượt là 436 và 159 (Kj/mol).
Mấy pác cho em hỏi năng lượng liên kết là ji ạ? công thức tính như thế nào?
Câu2: so sánh độ bền và tính oxi hóa của các ion: ClO-, ClO2-,ClO3-,ClO4-.
Giải thích vắn tắt và tìm 2 VD minh họa kết quả so sánh về tính oxi hóa của 4 ion trên.
mấy pác jai nhanh jup em nhá_thanks_
nguyễn hoàng anh phương vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 04-27-2009 Mã bài: 38232   #2920
longraihoney
Cựu Moderator
 
longraihoney's Avatar

 
Tham gia ngày: Jun 2006
Tuổi: 24
Posts: 703
Thanks: 8
Thanked 27 Times in 20 Posts
Groans: 5
Groaned at 1 Time in 1 Post
Rep Power: 54 longraihoney is on a distinguished road
Send a message via ICQ to longraihoney Send a message via AIM to longraihoney Send a message via Yahoo to longraihoney
Default

Năng lượng liên kết là năng lượng cần cung cấp để phá vỡ 1 mol phân tử về nguyên tử ở thể khí.
Nhiệt tạo thành bằng tổng nlkl kèm hệ số( là cái số cân bằng pt đó) vế trái trừ nlkl kèm hệ số vế phải.
Độ bền tăng dần theo chiều bạn nêu và điều đó cho ta tính oxi hóa giảm dần theo chiều đó.
vd sgk 10 NC :))

Chữ kí cá nhân
Người thông minh giống như dòng sông... càng sâu càng ít gây ồn ào



thay đổi nội dung bởi: longraihoney, ngày 04-27-2009 lúc 07:56 PM.
longraihoney vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời


Ðang đọc: 2 (0 thành viên và 2 khách)
 

Quyền Hạn Của Bạn
You may not post new threads
You may not post replies
You may not post attachments
You may not edit your posts
vB code đang Mở
Smilies đang Mở
[IMG] đang Mở
HTML đang Mở

Múi giờ GMT. Hiện tại là 09:39 AM.