Go Back   Diễn đàn Thế Giới Hoá Học > KIẾN THỨC PHỔ THÔNG - HIGH SCHOOL CHEMISTRY FORUM > KIẾN THỨC PHỔ THÔNG - HIGH SCHOOL CHEMISTRY FORUM > HÓA HỮU CƠ

Notices

Cho Ðiểm Ðề Tài Này - Trao đổi Lý thuyết Hoá học Hữu cơ.


  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời
 
Ðiều Chỉnh Xếp Bài
Old 05-03-2009 Mã bài: 38525   #1501
kuteboy109
VIP ChemVN
 
kuteboy109's Avatar

Kr_Chemboy
 
Tham gia ngày: Feb 2009
Posts: 548
Thanks: 135
Thanked 953 Times in 365 Posts
Groans: 0
Groaned at 16 Times in 10 Posts
Rep Power: 48 kuteboy109 will become famous soon enough kuteboy109 will become famous soon enough
Default

Peptit vòng cũng ghi tương tự thôi, tuy nhiên gọi tên vòng có rất nhiều trường hợp và trình bày khá rắc rối:
VD: cyclo*(-Val-Orn-Phe-Pro-) , hoặc thay vì viết cyclo ta ghi thứ tự lần lượt rồi đóng vòng hình chữ nhật ký tự đầu và cuối. Nếu liên kết trong vòng disunfua, người ta có thể ghi rõ cầu nối -S-S- đó.
VD: Cys-Tyr-Asn-Cys rồi đóng khung hình chữ nhật giữa 2 đầu Cys, giữa có ghi " S-S".
-Khó diễn đạt quá, mong bạn thông cảm, nếu có điều kiện thì mua quyển danh pháp hóa học về xem nhé!!
kuteboy109 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 05-04-2009 Mã bài: 38557   #1502
Dinh Tien Dung
Cựu Moderator
 
Dinh Tien Dung's Avatar

 
Tham gia ngày: Feb 2007
Location: THPT chuyên Phan Bội Châu
Tuổi: 32
Posts: 553
Thanks: 40
Thanked 205 Times in 39 Posts
Groans: 0
Groaned at 1 Time in 1 Post
Rep Power: 46 Dinh Tien Dung is on a distinguished road
Send a message via Yahoo to Dinh Tien Dung Send a message via Skype™ to Dinh Tien Dung
Default

Đề thi thử trường mình có mấy câu sau, nhờ mọi người xem hộ cái:
1. Cho một ít tinh thể NH4Cl vào ống nghiệm, sau đó nung nóng rồi để một mẩu giấy quỳ tím lên miệng ống, màu của giấy quỳ ẩm sẽ biến đổi như thế nào?
A.Không đối B.Hóa xanh C. Hóa đỏ D. Xanh và đỏ.

2.Cho cân bằng H2O <---> H+ + OH- delta H > 0. Ở 25độ C, pH=7, đun nóng đến khoảng 70độ thì môi trường pH như thế nào:
A.Tăng B.Giảm C.Không đổi D. Có thể tăng hoặc giảm

3.Mantozo có phản ứng với H2/Ni,to không?

4. Phản ứng xảy ra đầu tiên khi quẹt diêm vào vỏ là:
A. P+O2-->P2O3
B. P+O2-->P2O5
C. P+KClO3-->P2O5 + KCl
D. P+S-->P2S3

5. Al2(SO4)3 và KCl nếu dung dịch đặc thì cái nào dẫn điện tốt hơn. Tương tự cho dung dịch loãng.
Nhờ mọi người giải thích hộ em cái.

Chữ kí cá nhânHạt giống khoa học sẽ nảy mầm cho mùa gặt của nhân dân.


thay đổi nội dung bởi: Dinh Tien Dung, ngày 05-07-2009 lúc 10:51 AM.
Dinh Tien Dung vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 05-04-2009 Mã bài: 38578   #1503
longraihoney
Cựu Moderator
 
longraihoney's Avatar

 
Tham gia ngày: Jun 2006
Tuổi: 24
Posts: 703
Thanks: 8
Thanked 27 Times in 20 Posts
Groans: 5
Groaned at 1 Time in 1 Post
Rep Power: 54 longraihoney is on a distinguished road
Send a message via ICQ to longraihoney Send a message via AIM to longraihoney Send a message via Yahoo to longraihoney
Default

Trích:
Nguyên văn bởi Dinh Tien Dung View Post
Đề thi thử trường mình có mấy câu sau, nhờ mọi người xem hộ cái:
1. Cho một ít tinh thể NH4Cl vào ống nghiệm, sau đó nung nóng rồi để một mẩu giấy quỳ tím lên miệng ống, màu của giấy quỳ ẩm sẽ biến đổi như thế nào?
A.Không đối B.Hóa xanh C. Hóa đỏ D. Xanh và đỏ.

2.Cho cân bằng H2O <---> H2 + O2 delta H > 0. Ở 25độ C, pH=7, đun nóng đến khoảng 70độ thì môi trường pH như thế nào:
A.Tăng B.Giảm C.Không đổi D. Có thể tăng hoặc giảm

3.Mantozo có phản ứng với H2/Ni,to không?

4. Phản ứng xảy ra đầu tiên khi quẹt diêm vào vỏ là:
A. P+O2-->P2O3
B. P+O2-->P2O5
C. P+KClO3-->P2O5 + KCl
D. P+S-->P2S3

5. Al2(SO4)3 và KCl nếu dung dịch đặc thì cái nào dẫn điện tốt hơn. Tương tự cho dung dịch loãng.
Nhờ mọi người giải thích hộ em cái.
1. A ( vì dù NH3 có tính bazơ, HCl có tính axit, nhưng ... tất cả điều đó chỉ có khi có dung môi mà thôi!)
2. C (Vì cân bằng đó đâu làm thay đổi "nồng độ" của H2O đâu)
3. Ku này do hai bạn glu nối tay, có OH semiaxetal nên có thể phản ứng được chứ.
4. C. P+KClO3-->P2O5 + KCl
5. Câu này ku suy nghĩ chút đi, giờ phải về chưa kịp nghĩ gì hết.
(Có gì sai bỏ qua cho ^^)

Chữ kí cá nhân
Người thông minh giống như dòng sông... càng sâu càng ít gây ồn ào


longraihoney vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 05-05-2009 Mã bài: 38591   #1504
Dinh Tien Dung
Cựu Moderator
 
Dinh Tien Dung's Avatar

 
Tham gia ngày: Feb 2007
Location: THPT chuyên Phan Bội Châu
Tuổi: 32
Posts: 553
Thanks: 40
Thanked 205 Times in 39 Posts
Groans: 0
Groaned at 1 Time in 1 Post
Rep Power: 46 Dinh Tien Dung is on a distinguished road
Send a message via Yahoo to Dinh Tien Dung Send a message via Skype™ to Dinh Tien Dung
Default

Trích:
Nguyên văn bởi longraihoney View Post
1. A ( vì dù NH3 có tính bazơ, HCl có tính axit, nhưng ... tất cả điều đó chỉ có khi có dung môi mà thôi!)
2. C (Vì cân bằng đó đâu làm thay đổi "nồng độ" của H2O đâu)
3. Ku này do hai bạn glu nối tay, có OH semiaxetal nên có thể phản ứng được chứ.
4. C. P+KClO3-->P2O5 + KCl
5. Câu này ku suy nghĩ chút đi, giờ phải về chưa kịp nghĩ gì hết.
(Có gì sai bỏ qua cho ^^)
1. họ cho giấy quỳ ẩm mà.
2. thì đáp án nói pH tăng không biết giải thích thế nào
3. theo mình nó dạng vòng thì làm thế nào cộng được.
4. sách Hoàng Nhâm tập 2 nói P bị đốt cháy rồi mới tác dụng với thuốc đầu diêm thế thì có lẽ là P+02-->P2O5 trước chứ nhỉ.
5. thì không rõ lắm

Chữ kí cá nhânHạt giống khoa học sẽ nảy mầm cho mùa gặt của nhân dân.

Dinh Tien Dung vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 05-05-2009 Mã bài: 38593   #1505
mdlhvn
Thành viên ChemVN

một thời hóa học
 
Tham gia ngày: Mar 2009
Posts: 48
Thanks: 74
Thanked 61 Times in 31 Posts
Groans: 5
Groaned at 1 Time in 1 Post
Rep Power: 0 mdlhvn will become famous soon enough
Default

Bạn Dinh Tien Dung trước khi hỏi nên đưa ra quan điểm của mình, chỗ nào hiểu chỗ nào không hiểu để người giải thích đỡ mất thời gian. Ví dụ câu 3, bạn đã đọc sách Hoàng Nhâm rồi thì cứ thế tương thôi, anh em ở đây cũng đọc sách mà ra chứ làm thế quái nào biết được. Câu nào bạn đã đọc đáp án rồi thì nói luôn ra anh em giải thích cho nó dễ. Hóa học làm môn khoa học thực nghiệm, lý thuyết đưa ra chỉ để giải thích sao cho phù hợp với thực nghiệm

1. Quỳ ẩm sẽ đổi thành hơi đỏ vì HCl là axit mạnh còn NH3 là bazo yếu. Cũng có thể giải thích là 2 chú đó bay lên gặp ẩm lại hóa lại thành NH4Cl, chú này có tính axit yếu.

2. Phương trình bạn viết ko ăn nhập với câu hỏi. Đúng ra phải là H2O <----> (H+) + (OH-) deltaH>0. Sự phân ly của H2O là quá trình thu nhiệt, khi T tăng, quá trình thuận tăng, nồng độ H+ tăng, pH phải giảm. Bạn xem kĩ lại coi người ta hỏi nước hay cái gì. Bạn nói
Trích:
2.Cho cân bằng H2O <---> H2 + O2 delta H > 0. Ở 25độ C, pH=7, đun nóng đến khoảng 70độ thì môi trường pH như thế nào:
không biết là đun cái gì. Câu trả lời của mình dành cho đun nước.

3.
Trích:
3. Ku này do hai bạn glu nối tay, có OH semiaxetal nên có thể phản ứng được chứ.
Cái này đúng, nhưng phản ứng với H2 thì không được. Phản ứng tráng gương thì được vì trong dung dịch tồn tại cân bằng giữa dạng vòng và dạng andehit không vòng (nhờ còn 1 nhóm OH semiacetal)

5. Bó tay. Bạn đọc đáp án ra thì may ra anh em mới giải thích được.
mdlhvn vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn mdlhvn vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
Dinh Tien Dung (05-07-2009)
Old 05-06-2009 Mã bài: 38648   #1506
longraihoney
Cựu Moderator
 
longraihoney's Avatar

 
Tham gia ngày: Jun 2006
Tuổi: 24
Posts: 703
Thanks: 8
Thanked 27 Times in 20 Posts
Groans: 5
Groaned at 1 Time in 1 Post
Rep Power: 54 longraihoney is on a distinguished road
Send a message via ICQ to longraihoney Send a message via AIM to longraihoney Send a message via Yahoo to longraihoney
Default

+ pH bảo "tăng" thì hơi vô lí, tại khi nhiệt độ tăng thì thang pH lúc đó đã khác rồi ( trong trường hợp này thang tăng khi nhiệt độ tăng).! Vì vậy sự tăng ở đây phải hiểu đúng là sự phân li H+ (và cả OH-) tăng khi nhiệt độ tăng, vậy thôi! ( Cái này nói dễ cãi nhau như hằng số cân bằng lắm). Tớ bảo không tăng không giảm là vì nói theo ý nghĩa.
Đành chấp nhận cái sự vô lí của đầu bài :))
+ Câu so sánh ấy thì ta có thể nói đơn giản sau : dd KCl có K+ và Cl- (đều 1 đơn vị điện tích), Al2(SO4)3 có Al3+ và SO4 2- ( đơn vị điện tích lớn hơn 1).
.. Nếu cho rằng khả năng phân li của hai dung dịch này chênh lệch không đáng kể thì dd muối nhôm sẽ dẫn điện tốt hơn vì các lí do sau : điện tích lớn, và Al3+ có cân bằng tạo phức hidroxi với nước ( Al3+ +H2O <---> AlOH 2+ + H+) Thì từ 1 ion nguyên tử cho ra 2 ion nguyên tử, nghĩa là tăng số ion trong dung dịch và hệ quả là tăng độ dẫn điện.
.. ( Ý kiến thêm : Nhưng vì Al2(SO4)3 có phần của lk cộng hóa trị, việc phân li của nó kém hơn KCl (vì là ion gần như hoàn toàn) nên sự phân li có thể chênh hơi nhiều, vì vậy ta phải cho nồng độ cụ thể tí đỉnh thì mới được!).
Và loãng hay đặc thì ... như nhau thôi :D
( Mấy câu so sánh kiểu này không biết thế nào mà lần :)) )

Chữ kí cá nhân
Người thông minh giống như dòng sông... càng sâu càng ít gây ồn ào



thay đổi nội dung bởi: longraihoney, ngày 05-06-2009 lúc 05:39 PM.
longraihoney vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn longraihoney vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
Dinh Tien Dung (05-07-2009)
Old 05-07-2009 Mã bài: 38680   #1507
Dinh Tien Dung
Cựu Moderator
 
Dinh Tien Dung's Avatar

 
Tham gia ngày: Feb 2007
Location: THPT chuyên Phan Bội Châu
Tuổi: 32
Posts: 553
Thanks: 40
Thanked 205 Times in 39 Posts
Groans: 0
Groaned at 1 Time in 1 Post
Rep Power: 46 Dinh Tien Dung is on a distinguished road
Send a message via Yahoo to Dinh Tien Dung Send a message via Skype™ to Dinh Tien Dung
Default

Trích:
Nguyên văn bởi mdlhvn View Post
câu 3, bạn đã đọc sách Hoàng Nhâm rồi thì cứ thế tương thôi, anh em ở đây cũng đọc sách mà ra chứ làm thế quái nào biết được.
Anh xem sách HN nói như thế nhưng đáp án là P + KClO3 thì em mới hỏi chứ.

Trích:
Nguyên văn bởi mdlhvn View Post
1. Quỳ ẩm sẽ đổi thành hơi đỏ vì HCl là axit mạnh còn NH3 là bazo yếu. Cũng có thể giải thích là 2 chú đó bay lên gặp ẩm lại hóa lại thành NH4Cl, chú này có tính axit yếu.
Trích:
Nguyên văn bởi mdlhvn View Post
2. Phương trình bạn viết ko ăn nhập với câu hỏi. Đúng ra phải là H2O <----> (H+) + (OH-) deltaH>0.
Câu này thì đúng là em nhầm. Nhưng họ nói đun thì chỉ có đun nước chứ.
Trích:
Nguyên văn bởi mdlhvn View Post
Sự phân ly của H2O là quá trình thu nhiệt, khi T tăng, quá trình thuận tăng, nồng độ H+ tăng, pH phải giảm.
anh giải thích lại câu này được không. Tại sao H+ tăng mà OH- lại không tăng.

Trích:
Nguyên văn bởi longraihoney View Post
+ pH bảo "tăng" thì hơi vô lí, tại khi nhiệt độ tăng thì thang pH lúc đó đã khác rồi ( trong trường hợp này thang tăng khi nhiệt độ tăng).! Vì vậy sự tăng ở đây phải hiểu đúng là sự phân li H+ (và cả OH-) tăng khi nhiệt độ tăng, vậy thôi! ( Cái này nói dễ cãi nhau như hằng số cân bằng lắm). Tớ bảo không tăng không giảm là vì nói theo ý nghĩa.
Đành chấp nhận cái sự vô lí của đầu bài :))
+ Câu so sánh ấy thì ta có thể nói đơn giản sau : dd KCl có K+ và Cl- (đều 1 đơn vị điện tích), Al2(SO4)3 có Al3+ và SO4 2- ( đơn vị điện tích lớn hơn 1).
.. Nếu cho rằng khả năng phân li của hai dung dịch này chênh lệch không đáng kể thì dd muối nhôm sẽ dẫn điện tốt hơn vì các lí do sau : điện tích lớn, và Al3+ có cân bằng tạo phức hidroxi với nước ( Al3+ +H2O <---> AlOH 2+ + H+) Thì từ 1 ion nguyên tử cho ra 2 ion nguyên tử, nghĩa là tăng số ion trong dung dịch và hệ quả là tăng độ dẫn điện.
.. ( Ý kiến thêm : Nhưng vì Al2(SO4)3 có phần của lk cộng hóa trị, việc phân li của nó kém hơn KCl (vì là ion gần như hoàn toàn) nên sự phân li có thể chênh hơi nhiều, vì vậy ta phải cho nồng độ cụ thể tí đỉnh thì mới được!).
Và loãng hay đặc thì ... như nhau thôi :D
( Mấy câu so sánh kiểu này không biết thế nào mà lần :)) )
Long cho hỏi tí đó là chỗ cân bằng tạo phức. Thì nếu dung dịch loãng hơn thì quá trình tạo ra kết tủa dễ hơn mà. Khi đó thì độ dẫn điện kém hơn

Chữ kí cá nhânHạt giống khoa học sẽ nảy mầm cho mùa gặt của nhân dân.


thay đổi nội dung bởi: Dinh Tien Dung, ngày 05-07-2009 lúc 10:57 AM.
Dinh Tien Dung vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 05-07-2009 Mã bài: 38691   #1508
mdlhvn
Thành viên ChemVN

một thời hóa học
 
Tham gia ngày: Mar 2009
Posts: 48
Thanks: 74
Thanked 61 Times in 31 Posts
Groans: 5
Groaned at 1 Time in 1 Post
Rep Power: 0 mdlhvn will become famous soon enough
Default

Trích:
anh giải thích lại câu này được không. Tại sao H+ tăng mà OH- lại không tăng.
Bạn xem lại định nghĩa pH...pH=-log(H+). Cho dù nồng độ OH- tăng cũng không ảnh hưởng đến pH. Giải thích thêm

Tại sao tại 25oC, pH của H20 = 7. Vì hằng số cân bằng K của phản ứng phân ly

H2O= H+ + OH-

là 10^-14, do đó nồng độ H+ là 10^-7, do đó pH=7.

Khi tăng nhiệt độ, vì phản ứng trên thu nhiệt nên cân bằng chuyển dịch sang phải, hay Kcb tăng, hay H+ tăng, nói kiểu gì cũng được.

Bạn vẫn chưa cho đáp án câu độ dẫn điện.
mdlhvn vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 05-07-2009 Mã bài: 38695   #1509
Bo_2Q
Moderator
 
Bo_2Q's Avatar

Chemistry for better life
 
Tham gia ngày: Jul 2007
Location: Berlin
Posts: 601
Thanks: 120
Thanked 1,315 Times in 135 Posts
Groans: 6
Groaned at 8 Times in 6 Posts
Rep Power: 67 Bo_2Q is just really nice Bo_2Q is just really nice Bo_2Q is just really nice Bo_2Q is just really nice Bo_2Q is just really nice
Send a message via Yahoo to Bo_2Q
Default

Trích:
Nguyên văn bởi Dinh Tien Dung View Post
Ta cũng có thể tính theo pH theo công thức đó là pH=14+logOH- mà anh. Thế sao lại nói cho dù nồng độ OH- tăng cũng không ảnh hưởng đến pH.

Câu độ dẫn điện đề chỉ hỏi là cho dung dịch loãng thôi và đáp án họ là Al2(SO4)3 lớn hơn nhưng em thấy vô lý thôi. Và cũng muốn hỏi thêm nếu trường hợp dung dịch đặc thì sao thôi.
Huynh phải xem lại bản chất của công thức đó xem 14 đấy ở đâu ra với cái định nghĩa pH là gì thì sẽ rõ . Ở các nhiệt độ khác nhau thì K phân li của nước là khác nhau.Quá trình phân li thu nhiệt nên khi tăng nhiệt độ cân bằng chuyển dịch sang phải. Cứ tưởng cái này rõ quá rồi chứ Thế nên mới có cái chuyện pH=7 với dung dịch trung tính cũng cần xem xét
(chung quy vẫn chỉ viết lại những gì anh mdlhvn đã viết )


Còn cái câu độ dẫn điện của dung dịch KCl với Al2(SO4)3 thì cần xem xét "tốt hơn" là phải so cái gì đây Loãng đặc sẽ có vai trò ra sao?
Trước hết thì cả 2 thằng đều tan rất tốt và quá trình phân li ra ion coi như hoàn toàn (Al3+ còn bị thủy phân mạnh) thế nên có chăng việc so sánh ở đây là sự hidrat của các ion này trong dung dịch nước. Khi các ion bị hidrat càng lớn thì khả năng di chuyển trong dung dịch càng kém => dẫn điện kém hơn. Mức độ hidrat hóa sẽ tăng khi bán kính ion càng nhỏ, điện tích ion càng lớn. Tra số liệu mức độ hidrat hóa (số phân tử H2O lk với ion) của mấy cái ion này thì K+ là 4, Cl- là 3, Al3+ là từ 6-16 , anion SO4(2-) là 3->10 (đi tra trong sách của thầy Nguyễn Duy Ái và trên scienceDirect mỏi cả cổ )

http://www.sciencedirect.com/science...5e932c0ba55ad3


Tuy nhiên nồng độ ion 2 dung dịch không rõ ràng (vì nhôm sunfat sẽ phân li ra nhiều ion hơn nếu cùng nồng độ) và việc so sánh hidrat ion này thường chỉ áp dụng so sánh các muối tương tự nhau của các nguyên tố cùng nhóm chứ em chưa gặp đi so khác nhóm thế này bao h

Vài lời góp ý

P.S: Lúc nãy đi tra số liệu có đọc được một cái bài báo cáo hay hay gửi mọi người tham khảo

Chữ kí cá nhânScience for Humanity


thay đổi nội dung bởi: Bo_2Q, ngày 05-07-2009 lúc 10:21 PM.
Bo_2Q vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn Bo_2Q vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
Dinh Tien Dung (05-08-2009), huyngoc (05-07-2009), mdlhvn (05-09-2009)
Old 05-07-2009 Mã bài: 38697   #1510
longraihoney
Cựu Moderator
 
longraihoney's Avatar

 
Tham gia ngày: Jun 2006
Tuổi: 24
Posts: 703
Thanks: 8
Thanked 27 Times in 20 Posts
Groans: 5
Groaned at 1 Time in 1 Post
Rep Power: 54 longraihoney is on a distinguished road
Send a message via ICQ to longraihoney Send a message via AIM to longraihoney Send a message via Yahoo to longraihoney
Default

Với một vấn đề ngó đơn giản mà ku Bo_2Q làm cho nó có sắc thái khoa học hơn rồi đây. Đúng là trước khi Bo_2Q post bài chúng ta chỉ mới bài ở mức định tính, nghĩa là nói "bốc phét" với nhau, ai có lí thì theo. Nhưng khi đã có những hằng số cụ thể thì nên xem xét lại một chút.
Đầu tiên nên xét tới các yếu tố phụ sau:
+ Loãng là loãng như thế nào, đặc là đặc đến mức ra sao (vì sẽ có một nồng độ tới hạn nào đó mà tại đó sự phân li sẽ phải tính bằng hoạt độ, hơn nữa sẽ rắc rối và cần thêm dữ kiện nữa).
+ Nhiệt độ.
+ Các hằng số tạo phức hidroxo (hồi bữa type nhần là hidroxi) ( mình nhớ không lầm thì là 1.1x10^-5, cũng khá "lớn" và cần quan tâm).
+ Các yếu tố tác động đến khả năng dẫn điện ( Sự hidrat hóa ion, hằng số điện môi hoặc hằng số dẫn điện ...).
+ Nắm được các công thức vật lí, hóa học phần này. ( Chưa bao giờ tớ nhớ cả, sách hóa lí của các thầy ở đại học tổng hợp có nhắc tới, ai có thời gian thì xem lại tí đi).
...
Đó là vài điều mình nêu ra để các anh em tiện giải quyết cho xong cái này. Mình cũng muốn xem xem nó như thế nào (đề tài khá thú vị)
To Bo_2Q : Sách nào của thầy Ái thế ( Một số phản ứng ..) hả? , mà ku hình như bỏ qua quá trình tạo phức mà chỉ quan tâm đến ion hidrat nhỉ, phải chăng là quá trình hidrat mạnh hơn "rất nhiều" không?

Chữ kí cá nhân
Người thông minh giống như dòng sông... càng sâu càng ít gây ồn ào



thay đổi nội dung bởi: Bo_2Q, ngày 05-07-2009 lúc 10:33 PM.
longraihoney vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời


Ðang đọc: 1 (0 thành viên và 1 khách)
 

Quyền Hạn Của Bạn
You may not post new threads
You may not post replies
You may not post attachments
You may not edit your posts
vB code đang Mở
Smilies đang Mở
[IMG] đang Mở
HTML đang Mở

Múi giờ GMT. Hiện tại là 12:05 AM.