Go Back   Diễn đàn Thế Giới Hoá Học > ..:: HÓA HỌC CHUYÊN NGÀNH -SPECIALIZED CHEMISTRY FORUM ::.. > KIẾN THỨC HOÁ LÝ - PHYSICAL CHEMISTRY FORUM

Notices

KIẾN THỨC HOÁ LÝ - PHYSICAL CHEMISTRY FORUM Moderators: aqhl, thanhatbu_13, chocolatenoir, F91

Cho Ðiểm Ðề Tài Này - Nobel Hóa 2007!!!!.


  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời
 
Ðiều Chỉnh Xếp Bài
Old 10-11-2007 Mã bài: 16161   #11
tigerchem
Moderator
 
tigerchem's Avatar

Chem Is Try
 
Tham gia ngày: Nov 2005
Posts: 640
Thanks: 133
Thanked 424 Times in 217 Posts
Groans: 1
Groaned at 8 Times in 7 Posts
Rep Power: 79 tigerchem is a name known to all tigerchem is a name known to all tigerchem is a name known to all tigerchem is a name known to all tigerchem is a name known to all tigerchem is a name known to all
Default

Muốn đoạt giải Nobel Hóa phải có vốn kiến thức cực kì sâu rộng, tổng hợp đa ngành, không chỉ hóa mà còn vật lý, sinh học, toán, thống kê, kinh tế và đôi khi cả thiên văn! Công trình đoạt giải Nobel là công sức của cả một tập thể, bộ máy. Nếu muốn lấy giải thưởng này thì bước đầu nên có kiến thức cơ bản vững, và lời khuyên là nên đi Hóa Lý hoặc Hữu Cơ. Nhưng 2 nơi này đất chật người đông, nhìn những công trình đã đoạt giải cũng có thể thấy người ta làm "tan nát" hết rồi, rất khó kiếm thêm lĩnh vực mới để nhảy vào, nên muốn tìm hướng mới, thênh thang, rộng rãi hơn, không phải bon chen thì nên đến với Vô cơ hoặc Phân tích.
tigerchem vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 10-11-2007 Mã bài: 16168   #12
chocolatenoir
Moderator

 
Tham gia ngày: Sep 2006
Tuổi: 47
Posts: 396
Thanks: 107
Thanked 205 Times in 118 Posts
Groans: 3
Groaned at 6 Times in 5 Posts
Rep Power: 56 chocolatenoir is just really nice chocolatenoir is just really nice chocolatenoir is just really nice chocolatenoir is just really nice
Default

Nhà bác học Thụy Điển Alfred Bernard Nobel (1833 - 1896) thông thạo 4 ngoại ngữ (Anh, Pháp, Đức, Nga), cực kỳ say mê nghiên cứu và phát minh. Ông nhận được 355 bằng sáng chế (patent) liên quan đến 150 phát minh xoay quanh thuốc nổ. Ông xây dựng được 90 nhà máy ở 20 quốc gia, thành lập 2 liên hiệp lớn gồm 60 công ty. Các phát minh của ông đóng góp to lớn cho việc làm đường sá, cầu cống, hải cảng, kênh đào, đường hầm xuyên núi hay xuyên biển, khai thác mỏ...Do vậy Nobel rất giàu.
Nobel để lại 33.200.000 cuaron Thụy Điển, tương đương 160 triệu euro (hiện nay). Khi qua đời, theo di chúc của ông người ta thành lập quỹ Nobel gồm gần như toàn bộ số tiền đó được chuyển thành cổ phiếu an toàn tức phải sinh lợi. Số lãi phát sinh được chia thành 5 phần đều nhau, làm 5 phần thưởng mang tên Nobel tặng cho 5 cá nhân hay tập thể (không quá 3 người, tất cả đều phải còn sống) có đóng góp to lớn nhất trong 5 lĩnh vực: vật lý, hóa học, y học (hay sinh lý học), văn học và hòa bình.
Từ năm 1969, theo sáng kiến của Ngân hàng Thụy Điển có thêm giải Nobel về kinh tế . Mỗi giải thường trao cho một 5 giải Nobel do Nobel yêu cầu được trao từ năm 1901.

Những thông tin liên quan đến quá trình xét tặng Nobel phải giữ kín trong vòng 50 năm. Nhiệm kỳ của giám khảo là 4 năm. Nobel vật lý và hóa học do Viện hàn lâm Khoa học Hoàng gia Thụy Điển quyết định. Về Y học hay sinh lý học do Ủy ban Nobel của Viện Carolin (được thành lập năm 1810) xét. Về văn học do Viện hàn lâm Thụy Điển xét. Giải Nobel Hòa bình do Ủy ban Nobel thuộc Quốc hội Na Uy còn giải Nobel Kinh tế do Viện hàn lâm Khoa học Hoàng gia Thụy Điển xét

Phần thưởng (dành cho mỗi giải) là một tấm bằng, Huy chương Nobel do Erik Lindberg thực hiện năm 1902 trên đó có chân dung Nobel, một khỏan tiền (thay đổi tùy theo lãi của vốn Quỹ Nobel). Theo tính toán của Nobel, những năm đầu, mỗi giải thưởng tương đương 15 năm lương của một giáo sư đại học. Năm 1948, mỗi giải trị giá 32.000 USD. Năm 1980, 210.000 USD. Cuối những năm 1990 là 1 triệu USD. Và năm nay sẽ là 1,5 triệu USD.


Có giai thoại cho rằng Alfred Nobel đã từ chối tôn vinh các nhà toán học, vì e rằng một ngày nào đấy, phần thưởng sẽ về tay nhà toán học Thụy Điển Gosta Magnus Mittag - Leffler, kẻ đã ăn cắp trái tim của nàng Sophie Hess, nhân tình của ông. Để lấy lại công bằng cho nghành khoa học cơ bản này, giải thưởng cao quý nhất dành cho toán học mang tên Fields đã ra đời năm 1936 ở Toronto, Canada, theo sáng kiến của Giáo sư John Charles Fields. Giải Fields trao 4 năm một lần.

Hơn 100 năm qua hơn 700 người đã được tặng giải Nobel. Tuy nhiên người ta có thể tiếc là trong đó không có mặt nhà tâm lý y khoa lừng danh Freud mà ảnh hưởng của Freud thì rất lớn không chỉ về mặt y học và xã hội mà cả về văn hóa, đặc biệt là văn chương. Hay lãnh tụ vĩ đại của Ấn độ Gandhi thì 5 lần vào chung kết Nobel Hòa bình nhưng vẫn không đoạt giải. Thuyết tương đối của Albert Einstein được ông công bố năm 1905. Nhưng mãi năm 1921, Einstein mới được Nobel Vật lý về một công trình ít quan trọng hơn.

Chữ kí cá nhânLéna: top 5 events which change my life


thay đổi nội dung bởi: chocolatenoir, ngày 10-11-2007 lúc 04:19 AM.
chocolatenoir vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 10-11-2007 Mã bài: 16169   #13
chocolatenoir
Moderator

 
Tham gia ngày: Sep 2006
Tuổi: 47
Posts: 396
Thanks: 107
Thanked 205 Times in 118 Posts
Groans: 3
Groaned at 6 Times in 5 Posts
Rep Power: 56 chocolatenoir is just really nice chocolatenoir is just really nice chocolatenoir is just really nice chocolatenoir is just really nice
Default

Dư đoán về lĩnh vực được giải và tên người được dự kiến (theo http://blog.chembark.com/2007)


The Field (everything not listed below), 3-1
Molecular Studies of Gene Recognition, Ptashne, 15-1
Nuclear Hormone Signaling, Chambon/Evans/Jensen, 15-1
Fluorescent Probes/GFP, Tsien/Prasher/Shimomura, 15-1
Modern Surface Chemistry, Somorjai/Ertl/Whitesides/Nuzzo/+/–, 15-1
Transition-Metal-Catalyzed Cross-Couplings, Suzuki/Heck/Sonogashira/Tsuji/+/–, 17-1
Instrumentation/Techniques in Genomics, Venter/+, 19-1
Biological Membrane Vesicles, Rothman/Schekman/+, 19-1
Techniques in DNA Synthesis, Caruthers/Hood/+, 19-1
Molecular Structure of the Ribosome, Steitz/Moore/Yonath/+/–, 29-1
Telomeres & Telomerases, Blackburn/Greider/Szostak, 29-1
Application of Lasers to the Study of Chemical Reactions, Zare, 39-1
Bioinorganic Chemistry, Lippard/Holm/Gray/+/–, 39-1
Mechanistic Enzymology, Walsh/Knowles/Abeles, 49-1
Combinatorial Chemistry/DOS, Schreiber/+, 49-1
Pigments of Life, Battersby/+, 49-1
Global Warming, Thatcher/Gore, 99-1
Development of the Birth Control Pill, Djerassi, 99-1
Development of Chemical Biology, Schultz/Schreiber/+, 99-1
Molecular Modeling and Assorted Applications, Karplus/Houk/Schleyer/+/–, 99-1
Contributions to Organic Synthesis, Evans/Danishefsky/Nicolaou/Ley/Trost/Stork/Wender/Kishi/Overman/+/–, 149-1
Fluorocarbons, Dupont/Curran/–, 199-1
Dendrimers, Frechet/Tomalia/+, 199-1
Application of NMR to Organic Chemistry, Roberts, 199-1
Understanding of Organic Stereochemistry, Mislow, 199-1
Mechanical Bonds and Applications, Sauvage/Stoddart/+, 199-1
Self-Assembly Whitesides/Nuzzo/Stang/+/–, 199-1
Nobel Gas Reactivity, Bartlett/+, 199-1
Tissue Engineering, Langer/+, 199-1
Contributions to Bioorganic Chemistry, Breslow/Eschenmoser/+, 199-1
Molecular Recognition, Dervan/+, 399-1
Development of Nanotechnology, Lieber/Whitesides/Alivisatos/Seeman/+/–, 399-1
Astrochemistry, Oka, 399-1
Zeolites, Flanigan, 399-1
Molecular Machines, Stoddart/Tour/+/–, 499-1
Studies in the Origin of Life, Miller/Orgel/+/–, 99999-1

Chữ kí cá nhânLéna: top 5 events which change my life

chocolatenoir vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 10-11-2007 Mã bài: 16170   #14
hanh_khat
Thành viên ChemVN

 
Tham gia ngày: Dec 2005
Posts: 19
Thanks: 7
Thanked 5 Times in 2 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 hanh_khat has a spectacular aura about hanh_khat has a spectacular aura about
Default

Nobel 2007 đã có chủ

Gerhard Ertl
Germany
Fritz-Haber-Institut der Max-Planck-Gesellschaft
Berlin, Germany
"for his studies of chemical processes on solid surfaces"
Scientific background

http://nobelprize.org/nobel_prizes/c.../chemadv07.pdf
hanh_khat vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 10-11-2007 Mã bài: 16178   #15
chocolatenoir
Moderator

 
Tham gia ngày: Sep 2006
Tuổi: 47
Posts: 396
Thanks: 107
Thanked 205 Times in 118 Posts
Groans: 3
Groaned at 6 Times in 5 Posts
Rep Power: 56 chocolatenoir is just really nice chocolatenoir is just really nice chocolatenoir is just really nice chocolatenoir is just really nice
Default

Một vài thông tin thêm :

GS Gerhard Ertl sinh năm 1936 tại Bad Cannstadt, Đức. Ông lấy bằng tiến sĩ Hoá lý năm 1965 tại ĐH Công nghệ Munchen (Munich). Hiện nay ông là giáo sư tại Viện Max-Planck-Gesellschaft, Berlin

Giải Nobel Hoá học 2007 cho ông vì những nghiên cứu về các quá trình hoá học trên các bề mặt chất rắn.

Các nghiên cứu của ông mang tính đột phá, đóng vai trò quan trọng đối với ngành công nghiệp hoá học và có thể giúp chúng ta hiểu nhiều tiến trình, chẳng hạn như tại sao sắt lại gỉ, cách thức hoạt động của pin nhiên liệu và các chất xúc tác trong xe hơi.

Các phản ứng hoá học trên các bề mặt xúc tác đóng vai trò quan trọng trong nhiều hoạt động sản xuất công nghiệp, chẳng hạn như sản xuất phân hoá học. Hoá học bề mặt thậm chí có thể giải thích sự huỷ hoại tầng ozone - những bước quan trọng trong phản ứng này thực sự xảy ra trên bề mặt của các tinh thể băng nhỏ trong tầng bình lưu.

Ngành công nghiệp chất bán dẫn là một lĩnh vực khác phụ thuộc vào kiến thức hoá học bề mặt. Nhờ những tiến trình được phát triển trong ngành công nghiệp chất bán dẫn mà ngành khoa học hoá học bề mặt bắt đầu nổi lên vào những năm 1960.

Gerhard Ertl là một trong những người đầu tiên nhìn thấy tiềm năng của các kỹ thuật mới này. Ông đã từng bước tạo ra phương pháp nghiên cứu hoá bề mặt bằng cách chứng minh cách thức sử dụng các quy trình thí nghiệm khác nhau để xây dựng một bức tranh hoàn chỉnh về một phản ứng bề mặt. Ngành khoa học này đòi hỏi các thiết bị thí nghiệm chân không tiên tiến vì mục đích là quan sát các lớp nguyên tử và phân tử riêng rẽ hoạt động trên bề mặt cực kỳ tinh khiết của kim loại.

Gerhard Ertl đã chỉ ra cách thức để có các kết quả đáng tin cậy trong lĩnh vực nghiên cứu khó khăn này. Ông xây dựng nền tảng khoa học của lĩnh vực hoá nghiên cứu hiện đại: phương pháp luận của ông được sử dụng trong cả nghiên cứu lẫn việc phát triển các tiến trình hoá công nghiệp. Ông cũng nghiên cứu quá trình oxy hoá trên platinum - một phản ứng diễn ra trong chất xúc tác ở xe hơi để làm sạch khói thải.

Chữ kí cá nhânLéna: top 5 events which change my life

chocolatenoir vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 10-11-2007 Mã bài: 16185   #16
tigerchem
Moderator
 
tigerchem's Avatar

Chem Is Try
 
Tham gia ngày: Nov 2005
Posts: 640
Thanks: 133
Thanked 424 Times in 217 Posts
Groans: 1
Groaned at 8 Times in 7 Posts
Rep Power: 79 tigerchem is a name known to all tigerchem is a name known to all tigerchem is a name known to all tigerchem is a name known to all tigerchem is a name known to all tigerchem is a name known to all
Default

Video buổi lễ công bố giải Nobel Hóa học 2007.
http://www.youtube.com/watch?v=U4cc2GQAREo
Giáo sư Gerhard Ertl.
Năm 2005 là Hóa học xanh, năm 2006 là Hóa sinh, mình nghĩ năm 2007 là một lĩnh vực đa ngành như công nghệ nano, vật liệu mới hoặc xúc tác, tức là có hướng về vô cơ nhưng hơi bị bất ngờ về một đề tài thiên hẳn về vô cơ như thế này.
Cùng với giải nobel vật lý 2007, có thể thấy rõ con người đang ngày càng quan tâm đến chất lượng cuộc sống của mình nhiều hơn, và khoa học trong giải Nobel không còn là cái gì đó quá xa vời mà khá gần gũi, tính ứng dụng trong đời sống cao, mặc dù, để hiểu một đề tài đoạt giải Nobel, không phải là chuyện đơn giản!
Attached Images
File Type: jpg gerhard-ertl-2007.jpg (11.7 KB, 1 views)
tigerchem vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 10-11-2007 Mã bài: 16193   #17
nqtuan04
Thành viên ChemVN
 
nqtuan04's Avatar

Yêu c(g)ái đẹp :D
 
Tham gia ngày: Nov 2006
Location: Thanh nien xa me
Posts: 23
Thanks: 1
Thanked 9 Times in 6 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 nqtuan04 will become famous soon enough nqtuan04 will become famous soon enough
Send a message via Yahoo to nqtuan04
Default

Trích:
Nguyên văn bởi chocolatenoir

Nobel prize in Chemistry 2007 sẽ là ...........
Gerhard Ertl
Cho nhung nghien cuu cua tac gia ve qua trinh hoa hoc cua be mat chat ran.

http://nobelprize.org/nobel_prizes/c...007/index.html
nqtuan04 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời


Ðang đọc: 1 (0 thành viên và 1 khách)
 

Quyền Hạn Của Bạn
You may not post new threads
You may not post replies
You may not post attachments
You may not edit your posts
vB code đang Mở
Smilies đang Mở
[IMG] đang Mở
HTML đang Mở

Múi giờ GMT. Hiện tại là 10:57 PM.