Go Back   Diễn đàn Thế Giới Hoá Học > KIẾN THỨC PHỔ THÔNG - HIGH SCHOOL CHEMISTRY FORUM > KIẾN THỨC PHỔ THÔNG - HIGH SCHOOL CHEMISTRY FORUM

Notices

Cho Ðiểm Ðề Tài Này - Hỏi đáp bài tập Hóa phổ thông.


  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời
 
Ðiều Chỉnh Xếp Bài
Old 11-28-2010 Mã bài: 73267   #1
FrozenShade
Thành viên ChemVN
 
FrozenShade's Avatar

Earth Shaker
 
Tham gia ngày: Feb 2009
Location: Nha Trang
Tuổi: 29
Posts: 15
Thanks: 1
Thanked 2 Times in 2 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 FrozenShade is an unknown quantity at this point
Default

Anh chị nào giỏi phần Liên kết hóa học giải hộ em mấy bài này với
1. a) Cho các trị số góc liên kết: 100,3 độ; 97,8 độ; 101,5 độ; 102 độ và các góc liên kết IPI, FPF, ClPCl, BrPBr. Hãy gán trị số cho mỗi góc liên kết và giải thích.
b) Mô tả cấu trúc các phân tử N(CH3)3 và N(SiH3)3. So sánh góc liên kết CNC với SiNSi.
c) Năng lượng liên kết của BF3 = 646 kJ/mol còn của NF3 chỉ = 280 kJ/mol. Giải thích sự khác biệt về năng lượng liên kết này
2. Hãy cho biết cấu hình hình học của phân tử và ion dưới đây, đồng thời sắp xếp các góc liên kết trong chúng theo chiều giảm dần. Giải thích
a) NO2; NO2+; NO2-
b) NH3, NF3
3.a) Thực nghiệm cho biết cả 3 hợp chất CHBr3, SiHBr3, CH(CH3)3 đều có cấu tạo tứ diện. Có 3 trị số góc liên kết tại tâm là 110 độ, 111 độ và 112 độ (ko kể tới H khi xét các góc này). Độ âm điện của H là 2,20; của CH3 là 2,27; C là 2,47; Si là 2,24; Br là 2,5.
Dựa vào mô hình sự đẩy giữa các cặp e hóa trị (VSEPR) và độ âm điện, hãy cho biết trị số góc liên kết của mỗi hợp chất và giải thích.
b) Áp dụng thuyết MO, hãy chỉ ra ảnh hưởng của mỗi quá trình ion hóa sau đây tới độ bền liên kết của phân tử tương ứng:
O2 -> O2+
N2 -> N2-
NO -> NO+ + e
FrozenShade vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 11-28-2010 Mã bài: 73276   #2
kuteboy109
VIP ChemVN
 
kuteboy109's Avatar

Kr_Chemboy
 
Tham gia ngày: Feb 2009
Posts: 548
Thanks: 135
Thanked 953 Times in 365 Posts
Groans: 0
Groaned at 16 Times in 10 Posts
Rep Power: 48 kuteboy109 will become famous soon enough kuteboy109 will become famous soon enough
Default

Trích:
Nguyên văn bởi FrozenShade View Post
Anh chị nào giỏi phần Liên kết hóa học giải hộ em mấy bài này với
1. a) Cho các trị số góc liên kết: 100,3 độ; 97,8 độ; 101,5 độ; 102 độ và các góc liên kết IPI, FPF, ClPCl, BrPBr. Hãy gán trị số cho mỗi góc liên kết và giải thích.
b) Mô tả cấu trúc các phân tử N(CH3)3 và N(SiH3)3. So sánh góc liên kết CNC với SiNSi.
c) Năng lượng liên kết của BF3 = 646 kJ/mol còn của NF3 chỉ = 280 kJ/mol. Giải thích sự khác biệt về năng lượng liên kết này
2. Hãy cho biết cấu hình hình học của phân tử và ion dưới đây, đồng thời sắp xếp các góc liên kết trong chúng theo chiều giảm dần. Giải thích
a) NO2; NO2+; NO2-
b) NH3, NF3
3.a) Thực nghiệm cho biết cả 3 hợp chất CHBr3, SiHBr3, CH(CH3)3 đều có cấu tạo tứ diện. Có 3 trị số góc liên kết tại tâm là 110 độ, 111 độ và 112 độ (ko kể tới H khi xét các góc này). Độ âm điện của H là 2,20; của CH3 là 2,27; C là 2,47; Si là 2,24; Br là 2,5.
Dựa vào mô hình sự đẩy giữa các cặp e hóa trị (VSEPR) và độ âm điện, hãy cho biết trị số góc liên kết của mỗi hợp chất và giải thích.
b) Áp dụng thuyết MO, hãy chỉ ra ảnh hưởng của mỗi quá trình ion hóa sau đây tới độ bền liên kết của phân tử tương ứng:
O2 -> O2+
N2 -> N2-
NO -> NO+ + e
1) a) Trong các phân tử thì P đều lai hóa sp3 và còn 1 cặp electron tự do. Độ âm điện phối tử càng tăng thì cặp e càng bị lệch về phối tử ( rời xa P) --> Lực đẩy các giữa các cặp e liên kết giảm ---> góc liên kết giảm: IPI > BrPBr> ClPCl> FPF

b) N(CH3)3 có cấu trúc tháp đáy tam giác, N lai hóa sp3 và còn 1 cặp e tự do. N(SiH3)3 lại có cấu trúc phẳng ( N lai hóa sp2) do Si còn orbital trống sẽ tạo liên kết pi không định chỗ. --> Tới đây thì so sánh góc được chứ nhỉ !

c) Selochom nói đúng rồi.

2) Câu này không khó, em thắc mắc chỗ nào có thể nói.

3) Mình nói rõ thêm 1 chút:
a) Dựa vào độ âm điện ta sẽ có:
+ Liên kết Si-Br phân cực hơn C-Br nên góc Br-C-Br sẽ lớn hơn Br-Si-Br
+ Liên kết C-Br phân cực hơn C-CH3 nên góc của CH(CH3)3 sẽ lớn nhất.

b) Cái này em phải nắm rõ về MO mới thảo luận tiếp được. Nói sơ qua thế này:
- Xét O2 - e --> O2+
+ O2+ (2,5) có bậc liên kết lớn hơn O2 (2) nên quá trình này làm cho liên kết trong phân tử bền hơn.
Còn vì sao ra bậc liên kết như vậy, em phải vẽ được giản đồ E và viết cấu hình electron cho đúng.

-Tương tự:
+ N2 (3)--> N2- (2,5) làm giảm bậc liên kết ( độ bền giảm)
+ NO (2,5)---> NO+ (3) làm tăng bậc liên kết ( độ bền tăng).
kuteboy109 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn kuteboy109 vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
naruto_uzumaki (11-29-2010), nguyenquocbao1994 (11-29-2010)
  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời


Ðang đọc: 1 (0 thành viên và 1 khách)
 

Quyền Hạn Của Bạn
You may not post new threads
You may not post replies
You may not post attachments
You may not edit your posts
vB code đang Mở
Smilies đang Mở
[IMG] đang Mở
HTML đang Mở

Múi giờ GMT. Hiện tại là 05:43 AM.