Go Back   Diễn đàn Thế Giới Hoá Học > KIẾN THỨC PHỔ THÔNG - HIGH SCHOOL CHEMISTRY FORUM > KIẾN THỨC PHỔ THÔNG - HIGH SCHOOL CHEMISTRY FORUM

Notices

Cho Ðiểm Ðề Tài Này - Chuyên đề nhận biết - tách chất.


  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời
 
Ðiều Chỉnh Xếp Bài
Old 08-22-2010 Mã bài: 67202   #671
darks
VIP ChemVN
 
darks's Avatar

 
Tham gia ngày: Jul 2009
Posts: 581
Thanks: 128
Thanked 828 Times in 447 Posts
Groans: 0
Groaned at 22 Times in 14 Posts
Rep Power: 62 darks is just really nice darks is just really nice darks is just really nice darks is just really nice
Send a message via Yahoo to darks
Default

Trích:
Làm sao tách BaSO4 ra khỏi hỗn hợp BaSO4+SrSO4
Chất có thể hòa tan được SrSO4 mà ko hòa tan BaSO4 là Natri Rodizonat (Na2C6O6).Thế là có thể tách được BaSO4 ra khỏi SrSO4




Trích:
Làm sao tách KCl ra khỏi hỗn hợp KCl+NaCl
Dùng H2C4H4O6 thỳ K+ tạo ra kết tủa tinh thế màu trắng tách ra còn Na+ tan trong H2C4H4O6 .Hay trong CN dùng Canxi dipicrilaminat để tách KCl ra khỏi hỗn hợp KCl và NaCl

Trích:
Từ nước biển người ta cũng có thể lấy ra KCl bằng cách cho nước biển tác dụng với canxi dipicrilaminat để thu được kết tủa màu đỏ .Chế hóa kết tủa này với axit clohidric thu được KCl và dipicrilamin ....

thay đổi nội dung bởi: darks, ngày 08-22-2010 lúc 08:32 PM.
darks vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 08-22-2010 Mã bài: 67205   #672
naruto_uzumaki
Thành viên ChemVN
 
naruto_uzumaki's Avatar

hokage
 
Tham gia ngày: Jul 2010
Tuổi: 30
Posts: 47
Thanks: 227
Thanked 49 Times in 22 Posts
Groans: 10
Groaned at 17 Times in 17 Posts
Rep Power: 0 naruto_uzumaki will become famous soon enough naruto_uzumaki will become famous soon enough
Default

Trích:
Nguyên văn bởi darks View Post
[FONT="Times New Roman"]
Dùng H2C4H4O6 thỳ K+ tạo ra kết tủa tinh thế màu trắng tách ra còn Na+ tan trong H2C4H4O6 .Hay trong CN dùng Canxi dipicrilaminat để tách KCl ra khỏi hỗn hợp KCl và NaCl
Đề đâu bắt tách bằng phương pháp hoá học đâu nhỉ?
Dùng phương pháp vật lí là dễ nhất chứ làm như bạn tốn kém lắm, thiếu khả thi:
+ Dựa vào độ tan khác nhau của KCl và NaCl người ta có thể hoà tan hỗn hợp này vào dung dịch NaCl bão hoà đun nóng, KCl tan được. Sau đó gạn dung dịch để nguội KCl sẽ kết tinh lại.

Còn cái câu tách BaSO4, SrSO4 bằng cái chất đó lạ quá ha. Bạn có thể viết phương trình hoá học được không. Mình xin cảm ơn.
naruto_uzumaki vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn naruto_uzumaki vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
celtic (08-22-2010), kuteboy109 (08-30-2010)
Những thành viên sau THAN PHIỀN với ý kiến của bạn naruto_uzumaki:
AQ! (10-13-2010)
Old 08-22-2010 Mã bài: 67213   #673
cattuongms
VIP ChemVN
 
cattuongms's Avatar

Binh thuong
 
Tham gia ngày: Jun 2010
Tuổi: 32
Posts: 458
Thanks: 133
Thanked 352 Times in 246 Posts
Groans: 13
Groaned at 15 Times in 13 Posts
Rep Power: 40 cattuongms will become famous soon enough
Unhappy

Trích:
Nguyên văn bởi >"< View Post
Làm sao tách KCl ra khỏi hỗn hợp KCl và NaCl,BaSO4 ra khỏi hỗn hợp BaSO4+SrSO4
KCl, NaCl :
1. Kết tinh : Dựa vào độ tan thay đổi của KCl, NaCl độ tan ít thay đổi ta có thể kết tinh nhiều lần để thu được KCl.
2. Dùng canxidipicrilaminat [{(O2N)3C6H2}2N]2Ca , KCl cho kết tủa màu đỏ
Kalidipicrilaminat (O2N)3C6H2-N(K)-C6H2(NO2)3, kết tủa thu được chế hoá với HCl thu được KCl.
BaSO4 và SrSO4 : Chỉ cần cho SrSO4 tạo muối kép với muối sun phát kiềm (VD:K2SO4, Na2SO4), BaSO4 không tạo muối kép ko tan tách 2 chất ra là được.

Chữ kí cá nhân***Trứng có trước - Hay - Gà có trước***

cattuongms vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 08-27-2010 Mã bài: 67519   #674
hmlk9093
Thành viên ChemVN
 
hmlk9093's Avatar

học sinh Long Khánh
 
Tham gia ngày: Mar 2010
Tuổi: 30
Posts: 6
Thanks: 4
Thanked 1 Time in 1 Post
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 hmlk9093 is an unknown quantity at this point
Default BT nhận biết

Mình có 1 bài tập về nhận biết mà mình không hiểu lắm, mong mọi người giúp đỡ nha/

trong 4 ống nghiệm mất nhãn chứa riêng biệt từng dung dịch:glixerol, lòng trắng trứng, tinh bột, xà phòng. thứ tự hóa chất dùng làm thuốc thử để nhận ra ngay mỗi dung dịch là :
A.quỳ tím, dd iot, Cu(OH)2, HNO3 đặc
B.Cu(OH)2, dd iot,quỳ tím, HNO3 đặc
C.dd iot,HNO3 đặc, Cu(OH)2, quỳ tím
D.Cu(OH)2,quỳ tím, HNO3 đặc,dd iot

giải thích hiện tượng dùm mình nha. thanks nhiều !
hmlk9093 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 08-27-2010 Mã bài: 67530   #675
cattuongms
VIP ChemVN
 
cattuongms's Avatar

Binh thuong
 
Tham gia ngày: Jun 2010
Tuổi: 32
Posts: 458
Thanks: 133
Thanked 352 Times in 246 Posts
Groans: 13
Groaned at 15 Times in 13 Posts
Rep Power: 40 cattuongms will become famous soon enough
Default

Trích:
Nguyên văn bởi hmlk9093 View Post
Mình có 1 bài tập về nhận biết mà mình không hiểu lắm, mong mọi người giúp đỡ nha/

trong 4 ống nghiệm mất nhãn chứa riêng biệt từng dung dịch:glixerol, lòng trắng trứng, tinh bột, xà phòng. thứ tự hóa chất dùng làm thuốc thử để nhận ra ngay mỗi dung dịch là :
A.quỳ tím, dd iot, Cu(OH)2, HNO3 đặc
B.Cu(OH)2, dd iot,quỳ tím, HNO3 đặc
C.dd iot,HNO3 đặc, Cu(OH)2, quỳ tím
D.Cu(OH)2,quỳ tím, HNO3 đặc,dd iot

giải thích hiện tượng dùm mình nha. thanks nhiều !
Theo em chọn câu C.
ddiot-> tinh bột, HNO3 đặc-> kết tủa lòng trắng trứng, Cu(OH)2 tạo phức với Glixerol, quỳ tím hoá xanh trong dd xà phòng.

Chữ kí cá nhân***Trứng có trước - Hay - Gà có trước***

cattuongms vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn cattuongms vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
Chí Hiếu (08-27-2010)
Old 08-29-2010 Mã bài: 67684   #676
>"<
Thành viên ChemVN

CTV
 
Tham gia ngày: Aug 2010
Posts: 25
Thanks: 92
Thanked 1 Time in 1 Post
Groans: 17
Groaned at 1 Time in 1 Post
Rep Power: 0 >"< is an unknown quantity at this point
Default

Trích:
Nguyên văn bởi cattuongms View Post
KCl, NaCl :
1. Kết tinh : Dựa vào độ tan thay đổi của KCl, NaCl độ tan ít thay đổi ta có thể kết tinh nhiều lần để thu được KCl.
2. Dùng canxidipicrilaminat [{(O2N)3C6H2}2N]2Ca , KCl cho kết tủa màu đỏ
Kalidipicrilaminat (O2N)3C6H2-N(K)-C6H2(NO2)3, kết tủa thu được chế hoá với HCl thu được KCl.
BaSO4 và SrSO4 : Chỉ cần cho SrSO4 tạo muối kép với muối sun phát kiềm (VD:K2SO4, Na2SO4), BaSO4 không tạo muối kép ko tan tách 2 chất ra là được.
SrSO4 và BaSO4 đều là chất rắn kết tủa mà
>"< vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau THAN PHIỀN với ý kiến của bạn >"<:
AQ! (08-29-2010)
Old 10-05-2010 Mã bài: 69885   #677
dvcuong.hbths
Thành viên ChemVN

khong gi la khong the
 
Tham gia ngày: Sep 2010
Location: huế
Tuổi: 30
Posts: 9
Thanks: 3
Thanked 3 Times in 3 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 dvcuong.hbths can only hope to improve
Default nhận biết các chất hóa học phổ thông!

làm cách nào để nhận biết mantozo và glucozo! mà không dùng đến phương pháp định lượng Ag

dvcuong.hbths vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 10-08-2010 Mã bài: 70100   #678
vânpro^`95
Thành viên tích cực
 
vânpro^`95's Avatar

vịt bầu
 
Tham gia ngày: May 2010
Location: gầm cầu*_*
Posts: 128
Thanks: 181
Thanked 132 Times in 83 Posts
Groans: 7
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 24 vânpro^`95 will become famous soon enough
Send a message via Yahoo to vânpro^`95
Default

Trích:
Nguyên văn bởi dvcuong.hbths View Post
làm cách nào để nhận biết mantozo và glucozo! mà không dùng đến phương pháp định lượng Ag

anh ơi cho nước vào nếm xem cái nào ngọt hơn ạ
Mặc dù matozơ là đi saccarit nhưng chỉ có một liên kết C-O ở gốc GLUCÔZƠ thứ 2 mở vòng để trở về dạng anđehit được nên GIỐNG NHƯ GLUCOZƠ ,MANTOZƠ tráng gương theo tỉ lệ 1:2(1MOL GLUCOZƠ HAY MATOZƠ cho 2mol Ag ).
Để phân biệt matozơ và glucozơ ta có thể làm như sau :
Lấy cùng một khối lượng như nhau 2 chất đó cho tráng gương chất nào cho nhiều Ag hơn là glucozơ ! (Vì nGlucozơ=m/180 còn nMatozơ=m/342 mà!) nhưng lưu ý là không thực hiện phản ứng trong môi trường axit tránh sự thuỷ phân Mantozơ!

* có thể dùng muối Fe3+ cho vào dung dịch sau phản ứng vì glucozơ có phản ứng tạo axitgluconic ,axit này tạo phức màu vàng với Fe3+(Phức chelat! có màu rất đặc trưng )
Axit gluconic tạo phức chelat với Fe3+ có màu vàng hơi xanh
3CH2(OH)-CH(OH)-CH(OH)-CH(OH)-CH(OH)-COOH + Fe3+ = (CH2(OH)-CH(OH)-CH(OH)-CH(OH)-CH(OH)-COO)3Fe ( màu vàng )

* Glucozo Chứa nhóm anđehit nên làm mất màu dung dịch Br2
các anh chị bổ sung thêm cho em ,nếu sai thì sửa nhiệt tình ạ

Chữ kí cá nhân[MARQUEE]em không bjk kí hìhì [MARQUEE]

vânpro^`95 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn vânpro^`95 vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
nguyenquocbao1994 (10-18-2010)
Old 10-09-2010 Mã bài: 70121   #679
celtic
Thành viên ChemVN
 
celtic's Avatar

celtic king
 
Tham gia ngày: Jul 2010
Posts: 46
Thanks: 186
Thanked 58 Times in 34 Posts
Groans: 1
Groaned at 5 Times in 3 Posts
Rep Power: 0 celtic will become famous soon enough
Default

@Vanpro: Glucose và Maltose đều là đường có tính khử, phản ứng với Br2 hay tạo phức chelat cả 2 đều phản ứng được.
+ Nếu không định lượng Ag thì có thể dùng phổ để nhận biết các chất.
celtic vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 10-09-2010 Mã bài: 70127   #680
AQ!
Thành viên tích cực

 
Tham gia ngày: Jun 2010
Posts: 135
Thanks: 1,151
Thanked 201 Times in 92 Posts
Groans: 139
Groaned at 3 Times in 3 Posts
Rep Power: 51 AQ! is a name known to all AQ! is a name known to all AQ! is a name known to all AQ! is a name known to all AQ! is a name known to all AQ! is a name known to all
Default

Trích:
Nguyên văn bởi dvcuong.hbths View Post
làm cách nào để nhận biết mantozo và glucozo! mà không dùng đến phương pháp định lượng Ag
Tại sao không dùng các tính chất lý-sinh để giải thích nhỉ? Câu hỏi có yêu cầu bằng phương pháp hoá học đâu. Ví dụ:
- Dựa vào góc quay cực của mỗi chất: Mantose có góc quay cực lớn hơn Glucose (lớn hơn khoảng 2 lần).
- Dựa vào độ ngọt: Mantose ngọt hơn Glucose (Rõ ràng 2 chất này không độc mà. Hi)
- Dựa vào nhiệt độ nóng chảy: Mantose lớn hơn Glucose
.............................................
Rõ ràng khá đơn giản!

Còn nếu dựa vào tính chất HOÁ HỌC thì có thể dùng dung dịch Br2. Sau đó thuỷ phân (Glucose cũng như axit gluconic không bị thuỷ phân), tiếp tục dùng ddBr2. Nếu dung dịch sau khi tiến hành thuỷ phân vẫn làm mất màu dd nước Br2 thì đó là Mantose... (phức tạp hơn mấy pp kia)

Chữ kí cá nhânSự thiếu hiểu biết là nguy hiểm, nhưng chia sẻ kiến thức mà không có trách nhiệm là nguy hiểm hơn! (Teppi)

AQ! vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời


Ðang đọc: 1 (0 thành viên và 1 khách)
 

Quyền Hạn Của Bạn
You may not post new threads
You may not post replies
You may not post attachments
You may not edit your posts
vB code đang Mở
Smilies đang Mở
[IMG] đang Mở
HTML đang Mở

Múi giờ GMT. Hiện tại là 10:18 PM.