Go Back   Diễn đàn Thế Giới Hoá Học > ..:: HÓA HỌC CHUYÊN NGÀNH -SPECIALIZED CHEMISTRY FORUM ::.. > KIẾN THỨC HOÁ HỮU CƠ - ORGANIC CHEMISTRY FORUM > MÔ HÌNH HOÁ TRONG HỮU CƠ - SIMULATION AND MODELING IN ORGANIC CHEMISTRY

Notices

MÔ HÌNH HOÁ TRONG HỮU CƠ - SIMULATION AND MODELING IN ORGANIC CHEMISTRY Mọi vấn đề của hữu cơ, nhưng được nhìn dưới góc độ lượng tử, với sự tương tác giữa các orbital...

  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời
 
Ðiều Chỉnh Xếp Bài
Old 10-17-2006 Mã bài: 4740   #11
bluemonster
Wipe out Lazy Man
 
bluemonster's Avatar

 
Tham gia ngày: Nov 2005
Location: HCMUS
Tuổi: 37
Posts: 1,200
Thanks: 132
Thanked 614 Times in 196 Posts
Groans: 28
Groaned at 16 Times in 10 Posts
Rep Power: 107 bluemonster is a name known to all bluemonster is a name known to all bluemonster is a name known to all bluemonster is a name known to all bluemonster is a name known to all bluemonster is a name known to all
Send a message via ICQ to bluemonster Send a message via Yahoo to bluemonster
Default

Hoàn tất ảnh hưởng acidic catalyst đối với phản ứng của amide, bây giờ ta sang ảnh hưởng basic catalyst:
xét một amide bất kì đặt trong môi trừơng là base, giả sử nếu chỉ để điều kiện êm dịu thì còn lâu amide mới xảy ra phản ứng, tác nhân nucleophile lúc này chính là ion hydroxide của base, nhưng phải ở nhiệt độ cao thì ion này mới đủ độ hoạt động để attack vào carbonyl group. Mặt khác, nếu ion hydroxide attack vào được hình thành tetrahedral intermediate, thì theo như qui luật elimination dựa vào chênh lệch pKa, nhóm NH2- cũng khó mà tách ra vì có pKa cao hơn rất nhiều so với ion hydroxide, nên phản ứng sẽ có xu hướng reverse, nhưng dù sao cũng có một phần tạo ra carboxylic acid.


Đối với amide bậc cao hơn, nếu xét ở cùng điều kiện như trên (basic catalyst NaOH 10%) thì phản ứng còn xảy ra chậm tàn bạo hơn, hiệu suất không cao !
Nhưng cũng phản ứng trên, chỉ cần ta thay đổi điều kịên phản ứng cũng như tác nhân một tí, đó là thay NaOH vừa làm reagent vừa làm catalyst bằng t-BuOK (6 phần) với H2O (2 phần) chỉ đóng vai trò tác nhân trong DMSO.


Chú ý, giai đoạn sau thêm HCl là tách biệt với giai đoạn tiến trình phản ứng !!! Chủ yếu giai đoạn này chỉ để protonate carboxylate salt !
Tại sao lại có sự thay đổi lớn như vậy giữa các hệ tác nhân ??? t-BuOK là một base mạnh, các bước đầu của tiến trình phản ứng sẽ tương tự như tiến trình đã đề cập trứơc, tới giai đoạn intermediate, do basic lần này mạnh nên có khả năng deprotonate để tạo dianion, hai thằng dianion đều có pKa cao, nên không còn sự lựa chọn nào khác ngoài việc NMe2 - phải leaving, và cho sản phẩm cuối cùng là muối !!!
Ngoài ra, còn một phản ứng cũng dùng để tổng hợp amide với hiệu suất cao, đó là đi từ chất nền nitrile.


Nhìn vào toàn bộ cơ chế trên, ta thấy, trừ step 1, tất cả step còn lại đều là sự proton transfer, đó là điểm đặc biệt của tiến trình này !
Các hợp chất nitrile thừơng dùng để tổng hợp carboxylic acid tăng thêm một carbon, hoặc cũng có thể tổng hợp ra mandelic acid nhờ cyanohydrin, mà cyanohydrin thì BM đã có dịp giới thiệu ở những bài đầu tiên, rất đơn giản, chỉ cần cho CN- và H+ tấn công liên tiếp vào carbonyl (thường là aldehyde) theo phản ứng nucleophilic addition.


Như vậy xem như đã phần nào hoàn tất được phản ứng nucleophilic substitution với những tác nhân cũng như điều kiện xúc tác cổ điển nhất hồi đó giờ được học, BM chỉ mới tổng kết lại hết mà thôi !!!
Tiếp theo, ta nghía tới hai thằng tác chất đóng vai trò là chất mang có hoạt tính hoá học cao, là SOCl2 và PCl5. Để hiểu ứng dụng của hai chú này, ta cùng nhìn lại, giả sử như muốn từ carboxylic acid tổng hợp ra mấy anh dẫn xuất, đơn cử như anh acyl chloride, cách thông thường là dùng hệ xúc tác acid, protonated –OH để tạo ra leaving group H2O ở trạng thái trung gian sau khi tạo ra được tetrahedral intermediate.
Trong bài này, ta sẽ xét đến hai chất mang chloride cũng khá hiệu quả, đó là thionyl chloride với phosphorus pentachloride.


Chủ yếu vai trò của hai chất mang này là tách thằng Oxygen của carboxylic acid ra, rồi sau đó mới thay thế bằng Chloride. Cơ chế tách phụ thuộc rất nhiều vào sự hiểu biết về hai tác nhân, như SOCl2 thì ta dự đoán, sau này nó sẽ phải tìm cách lấy Oxygen để trở thành SO2 – good leaving group ! Còn PCl5 thì sau này nó lấy Oxygen và danh chính ngôn thuận đi ra với một cấu tạo bền POCl3 !

Bây giờ ta đi vào từng bước một của cơ chế:


Như đã biết, cấu tạo đặc biệt của các nguyên tố chu kì 3, đặc biệt là S với P được dùng rất nhiều làm tác nhân phản ứng cũng như dung môi, vì nó có tính electrophile cao ! Ở step 1 của phản ứng trên thionyl chloride đóng vai trò là chất nền, và carboxylic acid đem electron pi attack vào, sau đó deprotonated tạo unstable intermediate.
Đặc trưng quan trọng của hai loại tác nhân này chính là tự sản xuất được acid chloride ! Có thể giải thích điều này với những kiến thức về pK ta đã học, nhóm xuất anion hầu như chỉ xuất ra nếu nó có pKa nhỏ nhất mà thôi !!! Chính vì vậy, ở step 1 của phản ứng có thể xảy ra theo cơ chế SN2, và ở intermediate, thằng anion chloride ngậm ngùi ra đi vì pKa thấp nhất !!!


step gắn anion chloride vào là quan trọng nhất, vì khi carbonyl đã được protonated thì khả năng electrophile vô địch, gặp em anion chloride thì chắc hắn ta không tha cho đâu !!!
Cuối cùng là một bước chuyển vị vòng 6 cạnh theo cơ chế của họ chuyển vị sigmatropic để hình thành nên acyl chloride, với các sản phẩm tách như nhận định ban đầu !
Cũng với cơ chế tổng thể như trên mà xét tương tự cho phosphorus pentachloride :


Mọi giải thích cho cơ chế này đều giống như cơ chế attack vào SOCl2.

Tạm thời nghĩ ngơi một thời gian, nhưng anh em vẫn có thể thảo luận thoải mái, vì chắc hẳn còn rất nhiều vấn đề liên quan trong số các vấn đề BM đã post, và BM cũng đã chuẩn bị sẳn một ít dữ liệu liên quan chờ anh em thảo luận ! Nếu ko thảo luận thì các dữ liệu này coi như vật ko share luôn vậy !!! hehehe !
Chúc vui !!!

Chữ kí cá nhân
Chemistry is a practical science, the theories can't make practices, they just be used to explain practices !
"Thanks" on ChemVN ... SOS


bluemonster vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 10-13-2007 Mã bài: 16241   #12
napoleon9
Cựu Moderator

"học hoc nữa học mãi ...tới khi
 
Tham gia ngày: Jun 2007
Location: cần thơ
Tuổi: 37
Posts: 480
Thanks: 88
Thanked 49 Times in 37 Posts
Groans: 0
Groaned at 6 Times in 5 Posts
Rep Power: 48 napoleon9 will become famous soon enough napoleon9 will become famous soon enough
Send a message via Yahoo to napoleon9
Default

Trích:
Nguyên văn bởi bluemonster
Ngoài ra, dưới tác dụng xúc tác của acid, mà trong hỗn hợp phản ứng có sự xuất hiện của một ester thứ hai thì sẽ xảy ra phản ứng transesterification:


Nhìn chung, cơ chế chỉ đơn giản là addition alcohol, sau đó elimination thằng alcohol trong chất nền ra, thế thôi !
Cơ chế cụ thể của phản ứng này như sau:


Các bước tuần tự nhau sau:
+proton hoạt hoá carbonyl trở nên electrophilic cao hơn
+deprotonate alcohol mới attack
+protonate leaving group làm giảm pK và tăng ưu thế bứt ra khỏi intermediate.
+chú ý mũi tên phản ứng: “irreversible because MeOH is removed from the mixture”
+Cuối cùng là deprotonate để hình thành sản phẩm transesterification.

huynh ơi chỗ -OMe bị H+ proton hóa đó có phải do có tính nucleophile mạnh hơn -OH ko nên -OH ko bị proton hóa mà lại là -OMe (pk -OMe 16 còn -OH 15 ) phải ko huynh?

sau cang hiểu sâu về nhóm carbonyl này càng thấy phức tạp quá?

Chữ kí cá nhânNguyễn Hoàng Quốc Vũ
quocvu1986@gmail.com



napoleon9 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 10-13-2007 Mã bài: 16244   #13
napoleon9
Cựu Moderator

"học hoc nữa học mãi ...tới khi
 
Tham gia ngày: Jun 2007
Location: cần thơ
Tuổi: 37
Posts: 480
Thanks: 88
Thanked 49 Times in 37 Posts
Groans: 0
Groaned at 6 Times in 5 Posts
Rep Power: 48 napoleon9 will become famous soon enough napoleon9 will become famous soon enough
Send a message via Yahoo to napoleon9
Default

Trích:
Nguyên văn bởi bluemonster


Nhưng cũng phản ứng trên, chỉ cần ta thay đổi điều kịên phản ứng cũng như tác nhân một tí, đó là thay NaOH vừa làm reagent vừa làm catalyst bằng t-BuOK (6 phần) với H2O (2 phần) chỉ đóng vai trò tác nhân trong DMSO.


Chú ý, giai đoạn sau thêm HCl là tách biệt với giai đoạn tiến trình phản ứng !!! Chủ yếu giai đoạn này chỉ để protonate carboxylate salt !
Tại sao lại có sự thay đổi lớn như vậy giữa các hệ tác nhân ??? t-BuOK là một base mạnh, các bước đầu của tiến trình phản ứng sẽ tương tự như tiến trình đã đề cập trứơc, tới giai đoạn intermediate, do basic lần này mạnh nên có khả năng deprotonate để tạo dianion, hai thằng dianion đều có pKa cao, nên không còn sự lựa chọn nào khác ngoài việc NMe2 - phải leaving, và cho sản phẩm cuối cùng là muối !!!

Chúc vui !!!
tới giai đoạn intermediate, do basic lần này mạnh nên có khả năng deprotonate để tạo dianion, hai thằng dianion đều có pKa cao, nên không còn sự lựa chọn nào khác ngoài việc NMe2 - phải leaving,

cái vụ deproton hoá tạo dianion, hai thằng đeu có pka cao?
mà theo huynh nói NH2- có pka =35 mà?
phiền huynh nói rõ chỗ này?
hơi bị đau đầu vì mấy cái vụ này quá

Chữ kí cá nhânNguyễn Hoàng Quốc Vũ
quocvu1986@gmail.com



napoleon9 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 10-14-2007 Mã bài: 16289   #14
napoleon9
Cựu Moderator

"học hoc nữa học mãi ...tới khi
 
Tham gia ngày: Jun 2007
Location: cần thơ
Tuổi: 37
Posts: 480
Thanks: 88
Thanked 49 Times in 37 Posts
Groans: 0
Groaned at 6 Times in 5 Posts
Rep Power: 48 napoleon9 will become famous soon enough napoleon9 will become famous soon enough
Send a message via Yahoo to napoleon9
Default

Trích:
Nguyên văn bởi bluemonster
Bây giờ ta đi vào từng bước một của cơ chế:


Như đã biết, cấu tạo đặc biệt của các nguyên tố chu kì 3, đặc biệt là S với P được dùng rất nhiều làm tác nhân phản ứng cũng như dung môi, vì nó có tính electrophile cao ! Ở step 1 của phản ứng trên thionyl chloride đóng vai trò là chất nền, và carboxylic acid đem electron pi attack vào, sau đó deprotonated tạo unstable intermediate.
Đặc trưng quan trọng của hai loại tác nhân này chính là tự sản xuất được acid chloride ! Có thể giải thích điều này với những kiến thức về pK ta đã học, nhóm xuất anion hầu như chỉ xuất ra nếu nó có pKa nhỏ nhất mà thôi !!! Chính vì vậy, ở step 1 của phản ứng có thể xảy ra theo cơ chế SN2, và ở intermediate, thằng anion chloride ngậm ngùi ra đi vì pKa thấp nhất !!!


Chúc vui !!!
huynh ơi cho hỏi Cl-SO-Cl thì trên S còn 1 lone pair nên nó có tính thân hạch tại sao nó ko tấn công vào nhõm carbonyl hả huynh? huynh có nói như vd NaHSO3 đó

Chữ kí cá nhânNguyễn Hoàng Quốc Vũ
quocvu1986@gmail.com



napoleon9 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 10-14-2007 Mã bài: 16290   #15
napoleon9
Cựu Moderator

"học hoc nữa học mãi ...tới khi
 
Tham gia ngày: Jun 2007
Location: cần thơ
Tuổi: 37
Posts: 480
Thanks: 88
Thanked 49 Times in 37 Posts
Groans: 0
Groaned at 6 Times in 5 Posts
Rep Power: 48 napoleon9 will become famous soon enough napoleon9 will become famous soon enough
Send a message via Yahoo to napoleon9
Default

sẵn đang nói về nhóm carbonyl em hỏi cơ chế này luôn
C6H12N2O2----Br2,NaOH--->C4H12N2


H2N-CO-CH(CH3)-CH(CH3)-CO-NH2

Chữ kí cá nhânNguyễn Hoàng Quốc Vũ
quocvu1986@gmail.com



napoleon9 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 10-14-2007 Mã bài: 16296   #16
longraihoney
Cựu Moderator
 
longraihoney's Avatar

 
Tham gia ngày: Jun 2006
Tuổi: 24
Posts: 703
Thanks: 8
Thanked 27 Times in 20 Posts
Groans: 5
Groaned at 1 Time in 1 Post
Rep Power: 54 longraihoney is on a distinguished road
Send a message via ICQ to longraihoney Send a message via AIM to longraihoney Send a message via Yahoo to longraihoney
Default

Theo em được biết thì có lẽ pứ xảy ra theo cơ chế thoái phân của Hoffman ấy , nó tạo ra nitrin rồi chuyển vị rồi tách CO2 ra ở mỗi nhóm CO-NH2 :D

Chữ kí cá nhân
Người thông minh giống như dòng sông... càng sâu càng ít gây ồn ào


longraihoney vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 10-14-2007 Mã bài: 16304   #17
bluemonster
Wipe out Lazy Man
 
bluemonster's Avatar

 
Tham gia ngày: Nov 2005
Location: HCMUS
Tuổi: 37
Posts: 1,200
Thanks: 132
Thanked 614 Times in 196 Posts
Groans: 28
Groaned at 16 Times in 10 Posts
Rep Power: 107 bluemonster is a name known to all bluemonster is a name known to all bluemonster is a name known to all bluemonster is a name known to all bluemonster is a name known to all bluemonster is a name known to all
Send a message via ICQ to bluemonster Send a message via Yahoo to bluemonster
Default

hi napoleon9 !
Câu hỏi của em đọng lại nhìêu quá, nên anh sẽ quote từng câu và trả lời.

Trích:
Nguyên văn bởi napoleon9
huynh ơi chỗ -OMe bị H+ proton hóa đó có phải do có tính nucleophile mạnh hơn -OH ko nên -OH ko bị proton hóa mà lại là -OMe (pk -OMe 16 còn -OH 15 ) phải ko huynh?

sau cang hiểu sâu về nhóm carbonyl này càng thấy phức tạp quá?
ok !

Chữ kí cá nhân
Chemistry is a practical science, the theories can't make practices, they just be used to explain practices !
"Thanks" on ChemVN ... SOS


bluemonster vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 10-14-2007 Mã bài: 16305   #18
bluemonster
Wipe out Lazy Man
 
bluemonster's Avatar

 
Tham gia ngày: Nov 2005
Location: HCMUS
Tuổi: 37
Posts: 1,200
Thanks: 132
Thanked 614 Times in 196 Posts
Groans: 28
Groaned at 16 Times in 10 Posts
Rep Power: 107 bluemonster is a name known to all bluemonster is a name known to all bluemonster is a name known to all bluemonster is a name known to all bluemonster is a name known to all bluemonster is a name known to all
Send a message via ICQ to bluemonster Send a message via Yahoo to bluemonster
Default

Trích:
Nguyên văn bởi napoleon9
tới giai đoạn intermediate, do basic lần này mạnh nên có khả năng deprotonate để tạo dianion, hai thằng dianion đều có pKa cao, nên không còn sự lựa chọn nào khác ngoài việc NMe2 - phải leaving,

cái vụ deproton hoá tạo dianion, hai thằng đeu có pka cao?
mà theo huynh nói NH2- có pka =35 mà?
phiền huynh nói rõ chỗ này?
hơi bị đau đầu vì mấy cái vụ này quá
Đây là cơ chế của quá trình:


như ta đã biết, thằng t-BuOK là một thằng base cực mạnh, pKaH = 18; base này deprontonation hình thành dianion, khác với trơờng hợp thuần túy chỉ xúc tác bằng base NaOH (hydroxyl ko bị deproton). Sự lựa chọn lúc này là NMe2(-) với O(2-), đương nhiên NMe2(-) phải ra đi !
O(2-) có pKa rất cao !

Thân !

Chữ kí cá nhân
Chemistry is a practical science, the theories can't make practices, they just be used to explain practices !
"Thanks" on ChemVN ... SOS


bluemonster vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 10-14-2007 Mã bài: 16308   #19
bluemonster
Wipe out Lazy Man
 
bluemonster's Avatar

 
Tham gia ngày: Nov 2005
Location: HCMUS
Tuổi: 37
Posts: 1,200
Thanks: 132
Thanked 614 Times in 196 Posts
Groans: 28
Groaned at 16 Times in 10 Posts
Rep Power: 107 bluemonster is a name known to all bluemonster is a name known to all bluemonster is a name known to all bluemonster is a name known to all bluemonster is a name known to all bluemonster is a name known to all
Send a message via ICQ to bluemonster Send a message via Yahoo to bluemonster
Default

Trích:
Nguyên văn bởi napoleon9
huynh ơi cho hỏi Cl-SO-Cl thì trên S còn 1 lone pair nên nó có tính thân hạch tại sao nó ko tấn công vào nhõm carbonyl hả huynh? huynh có nói như vd NaHSO3 đó
Đơn giản là do cơ cấu của SOCl2 khác với HSO3- ! Hai nhóm Cl có khả năng hút electron khí thế, biến SOCl2 thành một hợp chất dạng carbonyl (electrophile).

Chữ kí cá nhân
Chemistry is a practical science, the theories can't make practices, they just be used to explain practices !
"Thanks" on ChemVN ... SOS


bluemonster vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 10-14-2007 Mã bài: 16309   #20
bluemonster
Wipe out Lazy Man
 
bluemonster's Avatar

 
Tham gia ngày: Nov 2005
Location: HCMUS
Tuổi: 37
Posts: 1,200
Thanks: 132
Thanked 614 Times in 196 Posts
Groans: 28
Groaned at 16 Times in 10 Posts
Rep Power: 107 bluemonster is a name known to all bluemonster is a name known to all bluemonster is a name known to all bluemonster is a name known to all bluemonster is a name known to all bluemonster is a name known to all
Send a message via ICQ to bluemonster Send a message via Yahoo to bluemonster
Default

Trích:
Nguyên văn bởi bluemonster
sẵn đang nói về nhóm carbonyl em hỏi cơ chế này luôn
C6H12N2O2----Br2,NaOH--->C4H12N2


H2N-CO-CH(CH3)-CH(CH3)-CO-NH2
Hi đệ !
Đệ vào đây tham khảo nhé ! Huynh search sẵn gòi !

http://www.google.com.vn/search?sour...angement&meta=

Thân !

Chữ kí cá nhân
Chemistry is a practical science, the theories can't make practices, they just be used to explain practices !
"Thanks" on ChemVN ... SOS


bluemonster vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời


Ðang đọc: 1 (0 thành viên và 1 khách)
 

Quyền Hạn Của Bạn
You may not post new threads
You may not post replies
You may not post attachments
You may not edit your posts
vB code đang Mở
Smilies đang Mở
[IMG] đang Mở
HTML đang Mở

Múi giờ GMT. Hiện tại là 03:50 AM.