Go Back   Diễn đàn Thế Giới Hoá Học > ..:: HÓA HỌC CHUYÊN NGÀNH -SPECIALIZED CHEMISTRY FORUM ::.. > KIẾN THỨC HOÁ VÔ CƠ - INORGANIC CHEMISTRY FORUM > TỔNG HỢP VÔ CƠ - INORGANIC SYNTHESIS FORUM

Notices

TỔNG HỢP VÔ CƠ - INORGANIC SYNTHESIS FORUM Các phương pháp về tổng hợp các hợp chất trong vô cơ post tại đây

Cho Ðiểm Ðề Tài Này - nhiệt phân các muối amoni.


  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời
 
Ðiều Chỉnh Xếp Bài
Old 04-16-2010 Mã bài: 57575   #1
phuongthao91
Thành viên ChemVN

 
Tham gia ngày: Apr 2010
Tuổi: 32
Posts: 1
Thanks: 0
Thanked 0 Times in 0 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 phuongthao91 is an unknown quantity at this point
Default nhiệt phân các muối amoni

tại sao ngay ở nhiệt độ thường muối amoni cacbonat đã có mùi amoniac, mặc dù nhiệt độ phân hủy là 58 độ C?
phuongthao91 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 04-16-2010 Mã bài: 57580   #2
mendeleep
Thành viên ChemVN

Chủ tịch hội: Hóa học vô hình
 
Tham gia ngày: Oct 2008
Posts: 6
Thanks: 8
Thanked 2 Times in 2 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 mendeleep is an unknown quantity at this point
Default

(NH4)2CO3 ở 58 độ C bị phân hủy như bạn nói:
pt: (NH4)2CO3 -> NH3 + CO2 + H2O.
Tuy nhiên ở nhiệt độ thường và khoảng 30 độ C nó vẫn bị phân hủy rất chậm theo pu:
(NH4)2CO3 -> NH4(NH2COO) + H2O. (Nhiệt độ thường)
(NH4)2CO3 -> NH4HCO3 + NH3. (ở 30 độ C)
Vì nguyên nhân này mà ở nhiệt độ thường( Không biết là mùa đông hay mùa hè) bạn vẫn ngửi thấy mùi amoniac.
Đây là ý kiến riêng của mình, nếu bạn thấy có cách giải thích nào khác thì post lên cho mọi người tham khảo nhé.
Thân.

Chữ kí cá nhânCó năng khiếu nghĩa là chưa có gì , tài ba chẳng qua là trò con trẻ , chỉ có nghiêm túc mới thành người và chăm chỉ mới tạo được vĩ nhân .

mendeleep vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 04-16-2010 Mã bài: 57585   #3
Hồ Sỹ Phúc
VIP ChemVN
 
Hồ Sỹ Phúc's Avatar

Uống với tôi vài ly nhé!
 
Tham gia ngày: Jul 2006
Location: Cao Lãnh - Đồng Tháp
Posts: 699
Thanks: 200
Thanked 1,599 Times in 469 Posts
Groans: 0
Groaned at 2 Times in 3 Posts
Rep Power: 91 Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold
Send a message via Yahoo to Hồ Sỹ Phúc
Default

Trích:
Nguyên văn bởi phuongthao91 View Post
tại sao ngay ở nhiệt độ thường muối amoni cacbonat đã có mùi amoniac, mặc dù nhiệt độ phân hủy là 58 độ C?
Đồng ý với Mendeleep.
Phuongthao91 có biết là nước sôi ở nhiệt độ 100độ C, axit axetic sôi ở 118độ C...không?
Thế nước có bốc hơi ở nhiệt độ thường không nhỉ? Ở nhiệt độ thường sao nghe mùi dấm chua thế nhỉ?... Hihi
Thân!

Chữ kí cá nhânSỸ PHÚC - BẢO TRÂN


thay đổi nội dung bởi: Hồ Sỹ Phúc, ngày 04-16-2010 lúc 11:41 PM.
Hồ Sỹ Phúc vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn Hồ Sỹ Phúc vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
thanhkim_hh (12-27-2010)
Old 04-16-2010 Mã bài: 57624   #4
ThanhViet
Thành viên ChemVN
 
ThanhViet's Avatar

MauDon
 
Tham gia ngày: Mar 2010
Tuổi: 36
Posts: 8
Thanks: 0
Thanked 2 Times in 2 Posts
Groans: 1
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 ThanhViet is an unknown quantity at this point
Default

Ho Sy Phuc oi! Tại sao nước ở nhiệt độ thường lại không bay hơi nhỉ? Có đấy chứ nhưng vì H2O không có mùi nên bạn ko ngửi được! HjHj
ThanhViet vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn ThanhViet vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
shuchiakai1412 (01-02-2011)
Old 04-16-2010 Mã bài: 57626   #5
Hồ Sỹ Phúc
VIP ChemVN
 
Hồ Sỹ Phúc's Avatar

Uống với tôi vài ly nhé!
 
Tham gia ngày: Jul 2006
Location: Cao Lãnh - Đồng Tháp
Posts: 699
Thanks: 200
Thanked 1,599 Times in 469 Posts
Groans: 0
Groaned at 2 Times in 3 Posts
Rep Power: 91 Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold
Send a message via Yahoo to Hồ Sỹ Phúc
Default

Trích:
Nguyên văn bởi ThanhViet View Post
Ho Sy Phuc oi! Tại sao nước ở nhiệt độ thường lại không bay hơi nhỉ? Có đấy chứ nhưng vì H2O không có mùi nên bạn ko ngửi được! HjHj
Mình đâu có ý khác đâu! Minh đang hỏi phuongthao đó mà, hihi. (Có lẽ ThanhViet hiểu sai ý mình chăng? Hihi)
Chúc bạn vui vẻ!

Chữ kí cá nhânSỸ PHÚC - BẢO TRÂN


thay đổi nội dung bởi: Hồ Sỹ Phúc, ngày 04-16-2010 lúc 11:48 PM.
Hồ Sỹ Phúc vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 12-27-2010 Mã bài: 74516   #6
Lovely14811
Thành viên ChemVN

 
Tham gia ngày: Dec 2010
Tuổi: 27
Posts: 2
Thanks: 1
Thanked 2 Times in 2 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 Lovely14811 is an unknown quantity at this point
Default

Cho e hỏi là nếu như mn nói như trên thì có fải dd nào cũng bay hơi ít nhiều khi để trong kkhí fải ko ạ?
Lovely14811 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 12-27-2010 Mã bài: 74518   #7
thanhkim_hh
Thành viên ChemVN

tuyhoa_phuyen
 
Tham gia ngày: Dec 2010
Tuổi: 33
Posts: 4
Thanks: 3
Thanked 0 Times in 0 Posts
Groans: 1
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 thanhkim_hh is an unknown quantity at this point
Default

theo mình nghĩ thì lúc nào trên bề mặt của chất lỏng cũng có sự cân bằng pha lỏng và hơi nên không nhất thiết là đúng nhiệt độ sôi thì mới có sự bay hơi đâu bạn à,
khi khối dung dịch đạt tới nhiệt độ sôi thì trong lòng chất lỏng sẽ bắt đầu có pha khí rồi di chuyển lên bề mặt thoát ra ngoài nhiều hơn bình thường thôi.
y kiến của minh vậy thôi.
thanhkim_hh vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 12-27-2010 Mã bài: 74527   #8
huyenden68
Thành viên ChemVN

 
Tham gia ngày: Jan 2010
Tuổi: 40
Posts: 50
Thanks: 57
Thanked 15 Times in 12 Posts
Groans: 9
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 huyenden68 is an unknown quantity at this point
Default

Trích:
Nguyên văn bởi thanhkim_hh View Post
theo mình nghĩ thì lúc nào trên bề mặt của chất lỏng cũng có sự cân bằng pha lỏng và hơi nên không nhất thiết là đúng nhiệt độ sôi thì mới có sự bay hơi đâu bạn à,
khi khối dung dịch đạt tới nhiệt độ sôi thì trong lòng chất lỏng sẽ bắt đầu có pha khí rồi di chuyển lên bề mặt thoát ra ngoài nhiều hơn bình thường thôi.
y kiến của minh vậy thôi.
điều đầu tiên bạn nói là đúng nhừng tới cái thứ hai tức là khi đạt tới sự sôi thì bạn lại sai bạn à:theo mình là thế này ở nhiệt độ bình thường vẫn có sự bay hơi nhưng là trên bề mặt chất lỏng khi bạn đun mà thấy có tăm thì bọt khí nổi lên, khi này chưa chắc đã là sôi vì có thể do bề mặt thiết bị của bạn không nhẵn lên nó tạo các tâm sôi sớm(tại lớp chất lỏng sát bề mặt của thiết bị đun chất lỏng đã sôi)trong quá trình di chuyển lên trên đa phần các bọt khí này bị vỡ ngay trong lòng chất lỏng .vì vậy ,khi các bạn đun nước để ý thấy có sự gieo đúng ko, tuy chưa sôi nhưng nó cũng làm tăng sự bay hơi trên bề mặt tới khi các bọt khí đủ lớn hay lượng tâm sôi tạo bọt khí đủ lớn thì bây giờ sẽ là sự bay hơi cả trong lòng chất lỏng và bề mặt .chính vì thế mà khi đun nước trào ra .cái này mình viết xâu thêm tý tẹo bạn nào thích thì đọc cho vui, khi nước trào ra nếu để ý ta thấy hình như nước co lại vì không thấy trào ra nữa, thực ra nó là do các tâm sôi đã kết thành một lớp bóng khí lớn nên trào ra sau đó ,nó không còn duy trì đủ lượng tâm để sôi nữa thôi!
huyenden68 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn huyenden68 vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
nhen (12-27-2010), shuchiakai1412 (01-02-2011)
Old 12-27-2010 Mã bài: 74528   #9
huyenden68
Thành viên ChemVN

 
Tham gia ngày: Jan 2010
Tuổi: 40
Posts: 50
Thanks: 57
Thanked 15 Times in 12 Posts
Groans: 9
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 huyenden68 is an unknown quantity at this point
Default

Trích:
Nguyên văn bởi Lovely14811 View Post
Cho e hỏi là nếu như mn nói như trên thì có fải dd nào cũng bay hơi ít nhiều khi để trong kkhí fải ko ạ?
điều này luôn đúng!
huyenden68 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn huyenden68 vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
nhen (12-27-2010)
Old 01-01-2011 Mã bài: 74821   #10
lichlmh
Thành viên ChemVN

 
Tham gia ngày: Jan 2011
Tuổi: 30
Posts: 1
Thanks: 0
Thanked 0 Times in 0 Posts
Groans: 0
Groaned at 1 Time in 1 Post
Rep Power: 0 lichlmh is an unknown quantity at this point
Default

Các bạn thử giải bài xem:
Cho một pin điện hóa sau:
Ag | AgNO3 0.001M, Na2S2O3 0.1M || HCl 0.05M | AgCl , Ag với Ep = 0.345V
a/ Viết phương trình phản ứng khi pin phóng điện
b/ Tính E0(Ag(S2O3)23-/Ag). Tính Ks(AgCl)
c/ Thêm một ít KCN vài dung dịch vở nửa trái của pin. Epin thay đổi như thế nào ?
d/ Nếu thay hệ pin ở trên bằng pin gồm hai điện cực sau: Cu|Cu(NO3)20.1M và Ag| AgNO3 0.1M. Hãy thiết lập giản đồ pin và viết phương trình hóa học diễn ra khi pin bắt đầu phóng điện. Tính suất điện động của pin. Tính hắng số cân bằng của phản ứng trên.
+ Tính nồng độ các ion trong dung dịch khi pin ngừng hoạt động.
+ Tính CCu2+ có giá trị bằng bao nhiêu để phản ứng đổi chiều? và khi Ep = 0?
e/ Giả sử pin phóng điện hoàn toàn . Hãy tính điện lượng phóng thích trong quá trình phóng điện.(pin ở ý d)
f/ Trong một thí nghiệm khác , NaOH rắn khan được thêm vào dung dịch Cu(NO3)2 của nửa pin ý d. Cho đến khi C(OH-)= 0.2M xảy ra kết tủa Cu(OH)2 rắn trắng xanh và thay đổi Ep. Sau khi thêm Ep = 3.04V. Tính [Cu2+] và [OH-] tại thời điểm cân bằng. Tính Ks(Cu(OH)2)
Thực nghiệm cho biết:
Eo(Ag+/Ag)= 0.8V, E0(Cu2+/Cu) = 0.34V,
Ag+ + 2S2O32- ↔ [Ag(S2O3)2]3- log K1 = 13.46
Ag+ + 2CN- ↔ [Ag(CN)2]2- log K2 = 21
RT/F. ln = 0.0592 log (ở 250C)
lichlmh vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau THAN PHIỀN với ý kiến của bạn lichlmh:
huyenden68 (01-04-2011)
  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời


Ðang đọc: 1 (0 thành viên và 1 khách)
 

Quyền Hạn Của Bạn
You may not post new threads
You may not post replies
You may not post attachments
You may not edit your posts
vB code đang Mở
Smilies đang Mở
[IMG] đang Mở
HTML đang Mở

Múi giờ GMT. Hiện tại là 07:02 PM.