Go Back   Diễn đàn Thế Giới Hoá Học > ..:: HÓA HỌC CHUYÊN NGÀNH -SPECIALIZED CHEMISTRY FORUM ::.. > KIẾN THỨC HOÁ VÔ CƠ - INORGANIC CHEMISTRY FORUM > TỔNG HỢP VÔ CƠ - INORGANIC SYNTHESIS FORUM

Notices

TỔNG HỢP VÔ CƠ - INORGANIC SYNTHESIS FORUM Các phương pháp về tổng hợp các hợp chất trong vô cơ post tại đây

Cho Ðiểm Ðề Tài Này - Hỏi về pha chế các hợp chất VÔ cơ.


  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời
 
Ðiều Chỉnh Xếp Bài
Old 11-14-2010 Mã bài: 72430   #1
dragonsmex
Thành viên ChemVN
 
dragonsmex's Avatar

[TM]Agles
 
Tham gia ngày: Sep 2010
Location: HCM
Tuổi: 32
Posts: 8
Thanks: 2
Thanked 0 Times in 0 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 dragonsmex can only hope to improve
Send a message via Yahoo to dragonsmex
Default Hỏi về pha chế các hợp chất VÔ cơ

Trong phòng thí nghiệm mình muốn điều chế HCL 0,5N hoặc HCL 4N mà chỉ có HCL 36% và HCL 38%...tương tự như thế mình muốn điều chế H2SO4 1N khi có H2SO4 3N
dragonsmex vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 11-16-2010 Mã bài: 72531   #2
dtlkbs
Thành viên ChemVN

 
Tham gia ngày: May 2009
Tuổi: 36
Posts: 5
Thanks: 0
Thanked 3 Times in 1 Post
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 dtlkbs is an unknown quantity at this point
Default

nếu bạn muốn điều chế HCl hay H2SO4 với nồng độ chính xác thì không thể làm được. Bạn chỉ có thể điều chế các dung dịch có nồng độ gần chính xác thôi. Dựa vào tỉ trọng của HCl và H2SO4. Ví dụ HCl (35-38%) có tỉ trọng khoảng 1.18, của H2SO4 (98%) là 1.84
dtlkbs vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 11-16-2010 Mã bài: 72532   #3
dtlkbs
Thành viên ChemVN

 
Tham gia ngày: May 2009
Tuổi: 36
Posts: 5
Thanks: 0
Thanked 3 Times in 1 Post
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 dtlkbs is an unknown quantity at this point
Default

Ah, với H2SO4 của bạn thì đơn giản hơn. Bạn chỉ cần sử dụng H2SO4 3N pha loãng 3 lần là OK
dtlkbs vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 11-16-2010 Mã bài: 72537   #4
lukhu
Thành viên ChemVN
 
lukhu's Avatar

thichduoctraloi
 
Tham gia ngày: Oct 2010
Tuổi: 37
Posts: 12
Thanks: 13
Thanked 11 Times in 6 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 lukhu is an unknown quantity at this point
Default

Trích:
Nguyên văn bởi dragonsmex View Post
Trong phòng thí nghiệm mình muốn điều chế HCL 0,5N hoặc HCL 4N mà chỉ có HCL 36% và HCL 38%...tương tự như thế mình muốn điều chế H2SO4 1N khi có H2SO4 3N
Chào bạn dragonsmex !!1
Bạn áp dụng công thức :
C(M) = ( 10.C%.d ) / M
Trong đó C(M): nồng độ mol (n/l)
C%: nồng độ khối lượng phần trăm
d: khối lượng riêng của dung dịch
M: phân tử khối của chất tan
Với C(M)=C(N)*Z
Có d và C% bạn dtlkbs đã nêu trên.
Còn muốn pha loãng nồng độ dung dịch bạn áp dụng công thức nì:
CN (fa)=(CN.V)đđ/V(fa).
Chúc bạn thành công!!!
Thân.
lukhu vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn lukhu vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
dragonsmex (11-17-2010)
Old 11-17-2010 Mã bài: 72571   #5
dragonsmex
Thành viên ChemVN
 
dragonsmex's Avatar

[TM]Agles
 
Tham gia ngày: Sep 2010
Location: HCM
Tuổi: 32
Posts: 8
Thanks: 2
Thanked 0 Times in 0 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 dragonsmex can only hope to improve
Send a message via Yahoo to dragonsmex
Default

Trích:
Nguyên văn bởi lukhu View Post
Chào bạn dragonsmex !!1
Bạn áp dụng công thức :
C(M) = ( 10.C%.d ) / M
Trong đó C(M): nồng độ mol (n/l)
C%: nồng độ khối lượng phần trăm
d: khối lượng riêng của dung dịch
M: phân tử khối của chất tan
Với C(M)=C(N)*Z
Có d và C% bạn dtlkbs đã nêu trên.
Còn muốn pha loãng nồng độ dung dịch bạn áp dụng công thức nì:
CN (fa)=(CN.V)đđ/V(fa).
Chúc bạn thành công!!!
Thân.
e vẫn chưa hiểu lắm về cái đương lượng gam Z tính như thế nèo a có thể chỉ rõ hơn cho em về kái này được hok? Chỉ sơ lược và dễ hiểu theo kinh nghiệm của chính a đừng đưa tài liệu vào e đọc hok hiểu đâu
dragonsmex vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 11-17-2010 Mã bài: 72573   #6
lukhu
Thành viên ChemVN
 
lukhu's Avatar

thichduoctraloi
 
Tham gia ngày: Oct 2010
Tuổi: 37
Posts: 12
Thanks: 13
Thanked 11 Times in 6 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 lukhu is an unknown quantity at this point
Default

Hi dragonsmex!!!
Z trong công thức trên là số đương lượng đó bạn.
Theo kinh nghiêm của mình thì số đương lượng là hóa trị của chất đó.
Ví dụ : HCl có Z=1,
H2SO4 có Z=2
Túm lại:

Số đương lượng của 1 oxit kim loại bằng tổng hóa trị của kim loại trong oxit đó.
Ví dụ: Al2O3 có Z=3*2

Số đương lượng của 1 axit bằng số nguyên tử H được thay thế trong phân tử axit.
Ví dụ:H2SO4 có Z=2

Số đương lượng của 1 bazơ bằng hóa trị của nguyên tử kim loại trong phân tử.
Ví dụ: NaOH có Z=1

Số đương lượng của 1 muối bằng tổng hóa trị của các nguyên tử kim loại trong phân tử.
Ví dụ: FeCl3 có Z=3

Mình là chị chứ ko phải a. hùm
Thân
lukhu vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn lukhu vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
dragonsmex (11-17-2010)
Old 11-17-2010 Mã bài: 72588   #7
dragonsmex
Thành viên ChemVN
 
dragonsmex's Avatar

[TM]Agles
 
Tham gia ngày: Sep 2010
Location: HCM
Tuổi: 32
Posts: 8
Thanks: 2
Thanked 0 Times in 0 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 dragonsmex can only hope to improve
Send a message via Yahoo to dragonsmex
Default

^__^
Thank Chi lukhu nhìu lém ! Giờ e hiểu thêm về hệ số đuơng lượng rùi......
dragonsmex vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 11-18-2010 Mã bài: 72633   #8
Ryu89
Thành viên ChemVN

 
Tham gia ngày: May 2009
Posts: 7
Thanks: 2
Thanked 2 Times in 2 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 Ryu89 is an unknown quantity at this point
Default

Tùy vào phản ứng mà số đương lượng khác nhau!
Ryu89 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời


Ðang đọc: 1 (0 thành viên và 1 khách)
 

Quyền Hạn Của Bạn
You may not post new threads
You may not post replies
You may not post attachments
You may not edit your posts
vB code đang Mở
Smilies đang Mở
[IMG] đang Mở
HTML đang Mở

Múi giờ GMT. Hiện tại là 12:03 PM.