Go Back   Diễn đàn Thế Giới Hoá Học > KIẾN THỨC PHỔ THÔNG - HIGH SCHOOL CHEMISTRY FORUM > KIẾN THỨC PHỔ THÔNG - HIGH SCHOOL CHEMISTRY FORUM

Notices

View Poll Results: Hóa có phải là môn học yêu thích nhất của bạn ko?
64 81.01%
Không 7 8.86%
Không biết 2 2.53%
Có thể 9 11.39%
Multiple Choice Poll. Voters: 79. You may not vote on this poll

Cho Ðiểm Ðề Tài Này - Lý thuyết hóa học phổ thông.


  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời
 
Ðiều Chỉnh Xếp Bài
Old 06-11-2010 Mã bài: 62449   #1281
kuteboy109
VIP ChemVN
 
kuteboy109's Avatar

Kr_Chemboy
 
Tham gia ngày: Feb 2009
Posts: 548
Thanks: 135
Thanked 953 Times in 365 Posts
Groans: 0
Groaned at 16 Times in 10 Posts
Rep Power: 48 kuteboy109 will become famous soon enough kuteboy109 will become famous soon enough
Default

Vậy thì bạn nên biết rằng thi đại học sẽ không hỏi cái này, chỉ có thi HSG mới đụng tới thôi. Còn nếu bạn muốn biết thì có thể khẳng định là pH của nó lớn hơn 7 ( khoảng 7,5) nên không đổi màu quì tím được.

thay đổi nội dung bởi: kuteboy109, ngày 06-11-2010 lúc 10:18 PM.
kuteboy109 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 06-11-2010 Mã bài: 62455   #1282
minhduy2110
Moderator
 
minhduy2110's Avatar

 
Tham gia ngày: Jan 2008
Posts: 545
Thanks: 67
Thanked 524 Times in 302 Posts
Groans: 7
Groaned at 14 Times in 13 Posts
Rep Power: 50 minhduy2110 will become famous soon enough minhduy2110 will become famous soon enough
Talking

Trích:
Nguyên văn bởi hienkanel View Post
Cho em hỏi pH của dd muối CH3COONH3C2H5 lớn hơn 7 phải ko ạ? và tại sao cùng là muối amoni nhưng CH3COONH4 có pH=7. Có phải là do ion C2H5NH3+ có Ka nhỏ hơn Ka của ion NH4+ ko?
Bạn hiểu đúng phần nào rồi đấy.
Về mặt lý thuyết:
2 muối trên có cùng gốc acid nên ta sẽ xét 2 cái cation.
Thường thấy NH3 là base yếu hơn EtNH2 --> acid liên hợp NH4+ mạnh hơn EtNH3+.

Trong 2 môi trường có cùng chung 1 base (MeCOO-) và 2 acid khác nhau thì tất nhiên acid nào mạnh hơn sẽ khiến pH dung dịch đó nhỏ hơn.

Chữ kí cá nhântortoise

minhduy2110 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 06-13-2010 Mã bài: 62591   #1283
hienkanel
Thành viên ChemVN

 
Tham gia ngày: Apr 2010
Tuổi: 32
Posts: 44
Thanks: 24
Thanked 3 Times in 3 Posts
Groans: 1
Groaned at 1 Time in 1 Post
Rep Power: 0 hienkanel is an unknown quantity at this point
Default

Cho em hỏi thêm vài câu:
1. Có tối đa bao nhiêu sản phẩm tạo ra từ pư: Buta-1,3-đien + HBr
Câu này hỏi số sản phẩm vậy em có phải tính lun các đồng phân cis-trans ko?
2. Cho các hợp kim Zn-Cr; Zn-Fe và Cr-Fe lần lượt vào dd HCl dư thì trường hợp nào cho khí thoát ra nhiều nhất?
3. Cơ chế cộng HOCl vào anken như thế nào?
hienkanel vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 06-14-2010 Mã bài: 62609   #1284
minhduy2110
Moderator
 
minhduy2110's Avatar

 
Tham gia ngày: Jan 2008
Posts: 545
Thanks: 67
Thanked 524 Times in 302 Posts
Groans: 7
Groaned at 14 Times in 13 Posts
Rep Power: 50 minhduy2110 will become famous soon enough minhduy2110 will become famous soon enough
Default

1-
Cộng 1-4 cho ta 1 sản phẩm, nếu tính cả Z và E (cis và trans) thì sẽ được 2, trans chiếm ưu thế.
Cộng 1-2 cho ta 2 sản phẩm - theo và ko theo Maccop (chưa tính đồng phân quang học có thể có)
Trích:
Câu này hỏi số sản phẩm vậy em có phải tính lun các đồng phân cis-trans ko?
Đây là 1 điểm mình cực kỳ thấy khó chịu từ đề thi trắc nghiệm, mình cũng chịu ko có câu trả lời. Câu trả lời phụ thuộc vào các đáp án mà đề cho sẵn mà thôi.
2-
Ăn mòn điện hóa, cặp nào chênh nhau nhiều nhất trong dãy điện hóa thì ăn mòn càng ác liệt!
3-
HOCl --> [HO-] + [Cl+]
Tiếp theo thì là cộng AE vào anken như bình thường thôi.

Chữ kí cá nhântortoise

minhduy2110 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn minhduy2110 vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
hienkanel (06-14-2010), phưong79 (06-14-2010)
Old 06-14-2010 Mã bài: 62660   #1285
hienkanel
Thành viên ChemVN

 
Tham gia ngày: Apr 2010
Tuổi: 32
Posts: 44
Thanks: 24
Thanked 3 Times in 3 Posts
Groans: 1
Groaned at 1 Time in 1 Post
Rep Power: 0 hienkanel is an unknown quantity at this point
Default

Như vậy là pư: CH3-CH=CH2 + HOCl -> CH3-CH(OH)-CH2Cl
Như thế có đúng ko ạ? Vậy Cl(+) sẽ tương tương với H+ (trong HCl) và OH(-) tương đương với Cl- (trong HCl) phải ko ạ?
hienkanel vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 06-14-2010 Mã bài: 62661   #1286
Prayer
Thành viên ChemVN
 
Prayer's Avatar

 
Tham gia ngày: Jun 2010
Posts: 58
Thanks: 199
Thanked 66 Times in 25 Posts
Groans: 11
Groaned at 1 Time in 1 Post
Rep Power: 22 Prayer will become famous soon enough Prayer will become famous soon enough
Default

Phản ứng CaOCl2+ HCl thì clorua vôi đóng vai trò gì ạ, là chất oxi hóa hay đóng cả 2 vai trò khử+oxi hóa ( em thấy trong clorua vôi thì Cl có 2 số oxi hóa, nó sẽ vừa tăng vừa giảm tạo Cl2)?????
Prayer vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 06-14-2010 Mã bài: 62666   #1287
Hồ Sỹ Phúc
VIP ChemVN
 
Hồ Sỹ Phúc's Avatar

Uống với tôi vài ly nhé!
 
Tham gia ngày: Jul 2006
Location: Cao Lãnh - Đồng Tháp
Posts: 699
Thanks: 200
Thanked 1,599 Times in 469 Posts
Groans: 0
Groaned at 2 Times in 3 Posts
Rep Power: 91 Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold
Send a message via Yahoo to Hồ Sỹ Phúc
Default

Trích:
Nguyên văn bởi hienkanel View Post
Như vậy là pư: CH3-CH=CH2 + HOCl -> CH3-CH(OH)-CH2Cl
Như thế có đúng ko ạ? Vậy Cl(+) sẽ tương tương với H+ (trong HCl) và OH(-) tương đương với Cl- (trong HCl) phải ko ạ?
Thực ra cơ chế của pứ cộng HClO cần có H+, H+ tấn công vào nhóm OH:
H+ + HClO => ClH2O^+ => H2O + Cl+.
Sau đó Cl+ tấn công vào liên kết đôi, tương tự H+. Sự có mặt của H+ là hoàn toàn có thể, nếu các bạn chú ý:
Cl2 + H2O => HCl + HClO. Ok?

Chữ kí cá nhânSỸ PHÚC - BẢO TRÂN

Hồ Sỹ Phúc vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 06-16-2010 Mã bài: 62772   #1288
Hồ Sỹ Phúc
VIP ChemVN
 
Hồ Sỹ Phúc's Avatar

Uống với tôi vài ly nhé!
 
Tham gia ngày: Jul 2006
Location: Cao Lãnh - Đồng Tháp
Posts: 699
Thanks: 200
Thanked 1,599 Times in 469 Posts
Groans: 0
Groaned at 2 Times in 3 Posts
Rep Power: 91 Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold
Send a message via Yahoo to Hồ Sỹ Phúc
Default

Trích:
Nguyên văn bởi daoyen_a1 View Post
mọi người cho hởi Iot có pư với kiềm không.
và công thức cấu tạo của H2S2O3 như thế nào
Bạn ơi, bạn học lớp mấy vậy? Nếu đã học lớp 10 thì chắc bạn đã quên rồi à? Cl2 + NaOH tạo NaClO rất kém bền, còn I2 thì pứ tốt hơn nữa đấy, do tạo sản phẩm bền!
3I2 + 6NaOH => 5NaI + NaIO3 + 3H2O
Với KOH thì pứ xảy ra tốt hơn, vì KIO3 bền hơn NaIO3.
H2S2O3 có công thức cấu tạo giống H2SO4, bạn chỉ thay 1 nguyên tử O trong H2SO4 bằng S là xong => Có 2 CTCT đấy nhé!
Ok?

Chữ kí cá nhânSỸ PHÚC - BẢO TRÂN


thay đổi nội dung bởi: Hồ Sỹ Phúc, ngày 06-24-2010 lúc 11:16 PM.
Hồ Sỹ Phúc vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn Hồ Sỹ Phúc vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
kenny123 (06-18-2010)
Old 06-17-2010 Mã bài: 62861   #1289
kenny123
Thành viên ChemVN

CVA-TN.NET/CVA
 
Tham gia ngày: Sep 2009
Tuổi: 31
Posts: 53
Thanks: 31
Thanked 1 Time in 1 Post
Groans: 0
Groaned at 3 Times in 3 Posts
Rep Power: 17 kenny123 is on a distinguished road
Default

1,Cho các dung dịch HBr,NaCl(bão hoà ) K2SO4,Ca(OH)2, NaHSO4,Cu(NO3)2. Có bao nhiêu dung dịch trên tác dụng được với dung dịch Ba(HCO3)2


2,Cho 0.1 mol mỗi chất sau vào nước thu được 1 lít dung dịch tương ứng C2H5ONa, CH3COONa (2), C6H5Ona (3) C2H5COOK (4), Na2CO3 (5). Thứ tự tăng dần PH là


3, Cho các chất sau :Analin, anilin, glixerol,ancol etylic,axit axetic, trimetyl amin, etyl amin,benzyl amin. Số chất tác dụng với NaNO2/HCl ở nhiệt độ thường có khí thoát ra là
4. Dãy các chất sau đây có thể tham gia phản ứng tạo polime
A.propilen,ainlin,axit metacrilic,cumen
B.caprolactam,axit terephtalic,glixerol,axit oxalic
C.phenol,xilen,alanin,valin,axit enantoic
D.axit ađipic,axit caproic, hexametilen điamin, etilen glicol

Chữ kí cá nhânTrắc nghiệm Lý Hoá Anh Sinh ở đây
Click here


kenny123 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 06-17-2010 Mã bài: 62876   #1290
darks
VIP ChemVN
 
darks's Avatar

 
Tham gia ngày: Jul 2009
Posts: 581
Thanks: 128
Thanked 828 Times in 447 Posts
Groans: 0
Groaned at 22 Times in 14 Posts
Rep Power: 62 darks is just really nice darks is just really nice darks is just really nice darks is just really nice
Send a message via Yahoo to darks
Default

Trích:
Nguyên văn bởi macarong_kill View Post
Cho tớ hỏi 1 tý :
1-HF là 1 axit yếu nhất trong các H-Hal nhưng có khả năng tạo muối axit còn các H-Hal khác thì không có khả năng này .
Theo tớ thỳ thế này :
-Do năng lượng liên kết H-F quá lớn .
-Do độ âm điện của F lớn nên khi tan trong nước ion F- dễ tạo liên kết Hidro với các phân tử HF khác tạo nên các ion phức HF2- ,H2F3-...Do 1 phần các phân tử HF tham gia liên kết nên hàm lượng tương đối H+ trong dung dịch không lớn ,nêm dung dịch HF có tính axit yếu hơn các H-Hal cùng nồng độ .
-Trong dd HF có chứa đồng thời các ion HF2-,H2F3-,H3F4-... nên khi trung hòa tạo ra các muối axit như KHF2,KH2F3...

darks vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn darks vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
macarong_kill (06-21-2010)
  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời


Ðang đọc: 1 (0 thành viên và 1 khách)
 

Quyền Hạn Của Bạn
You may not post new threads
You may not post replies
You may not post attachments
You may not edit your posts
vB code đang Mở
Smilies đang Mở
[IMG] đang Mở
HTML đang Mở

Múi giờ GMT. Hiện tại là 11:20 AM.