Go Back   Diễn đàn Thế Giới Hoá Học > KIẾN THỨC PHỔ THÔNG - HIGH SCHOOL CHEMISTRY FORUM > KIẾN THỨC PHỔ THÔNG - HIGH SCHOOL CHEMISTRY FORUM > ĐỀ THI - BÀI TẬP

Notices

Cho Ðiểm Ðề Tài Này - Bài tập nhóm Halogen.


  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời
 
Ðiều Chỉnh Xếp Bài
Old 03-12-2007 Mã bài: 7650   #21
longraihoney
Cựu Moderator
 
longraihoney's Avatar

 
Tham gia ngày: Jun 2006
Tuổi: 24
Posts: 703
Thanks: 8
Thanked 27 Times in 20 Posts
Groans: 5
Groaned at 1 Time in 1 Post
Rep Power: 54 longraihoney is on a distinguished road
Send a message via ICQ to longraihoney Send a message via AIM to longraihoney Send a message via Yahoo to longraihoney
Default

hè hè... sai lầm rồi bạn... nói như bạn thì mình cũng có thể lập luận các siêu acid yếu hơn cả HClO4 :D mà hơn hết các siêu acid chỉ có tác dụng với một số chất đặc thù thôi :D mà HClO4 mạnh nhất trong các hợp chất vô cơ thì sai rồi Ka nó chỉ cỡ 10^8 thôi

Chữ kí cá nhân
Người thông minh giống như dòng sông... càng sâu càng ít gây ồn ào


longraihoney vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 04-02-2007 Mã bài: 7924   #22
kewpie_89
Thành viên ChemVN

 
Tham gia ngày: Dec 2006
Tuổi: 34
Posts: 12
Thanks: 0
Thanked 1 Time in 1 Post
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 kewpie_89 is an unknown quantity at this point
Default

Trích:
Nguyên văn bởi Kusa
Kusa muốn có 1 lời giải thuyết phục cho bài này, các bạn giúp với nhé. Merci nhiều nhiều!!!
"Chứng minh tính khử của F-
Đi từ F đến I số lớp tăng dần, độ âm điện giảm dần, điện tích hạt nhân tăng dần, lực hút giữa nhân và các e hóa trị giảm dần ~~> khả năng nhận e giảm, khả năng nhường e tăng nên tính khử tăng.
Vd: F2 + H2 -> 2HF ( nổ khi lạnh )
Cl2 + H2 -> 2HCl ( đk as)
Br2 + H2 -> 2HBr ( xảy ra ở 200 độ C)
I2 + H2 <-> 2HI ( xảy ra ở 450 độ C )

Chữ kí cá nhânoo0(¯`º»((¯`•.º-:¦:----kEwPjE----:¦:-º.•´¯))«º´¯)0oo


kewpie_89 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 04-05-2007 Mã bài: 7971   #23
tranquanhy
Thành viên ChemVN
 
tranquanhy's Avatar

 
Tham gia ngày: Apr 2007
Location: Thanh Hoa City
Tuổi: 33
Posts: 35
Thanks: 0
Thanked 0 Times in 0 Posts
Groans: 0
Groaned at 1 Time in 1 Post
Rep Power: 0 tranquanhy can only hope to improve
Default

Điều này có thể cm bằng các pư sau:
HI + H2SO4 -----> I2 + H2S + H2O
HBr + H2SO4 -----> Br2 + SO2 + H2O
--> I- có tính khử mạnh hơn Br- nó đưa lưu huỳnh xuống hóa trị -2 còn Br- chỉ đưa lưu huỳnh xuống +4
F-có độ âm điện lớn nhất nên trong các pư flo chỉ nhận thêm e chứ không nhường e trừ trường hợp điện phân nóng chảy hh gồm KF và HF thu được H2 và F2 chỉ khi đó flo dưới tác dụng của dòng điện mói chịu nhường e ---> tính khử của flo là vô cùng yếu, là yếu nhất trong các halogen
tiép đến là các pư:
F2 + NaCl nóng chảy----> NaF + Cl2
-----> tính khử của Cl là mạnh hơn so với flo
Cl2 + HBr----> HCl + Br2
-----> tính khử của brom mạnh hơn clo
----> tính khử của các ion tăng dần theo chiều F-
tranquanhy vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 04-09-2007 Mã bài: 8017   #24
tnthatinh_nkt
Thành viên ChemVN

 
Tham gia ngày: Apr 2007
Tuổi: 35
Posts: 2
Thanks: 0
Thanked 0 Times in 0 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 tnthatinh_nkt is an unknown quantity at this point
Default

Trích:
Nguyên văn bởi Kusa
Kusa muốn có 1 lời giải thuyết phục cho bài này, các bạn giúp với nhé. Merci nhiều nhiều!!!
"Chứng minh tính khử của F-
chứng minh điều trên chúng ta có thể dùng các phản ứng sau:
- Với Clo và Flo ta dùng phản ứng với H2 chú ý đến điều kiện của phản ứng
- với các halogen còn lại ta dùng phản ứng như các bạn đã nói : Cho halogen mạnh đẩy halogen yếu hơn ra khỏi muối
tnthatinh_nkt vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 05-28-2007 Mã bài: 8582   #25
Shylock
Thành viên ChemVN
 
Shylock's Avatar

 
Tham gia ngày: May 2007
Posts: 4
Thanks: 0
Thanked 0 Times in 0 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 Shylock is an unknown quantity at this point
Default

Các bạn giải thích giùm là tại sao tính axit của HCl < HBr < HI?
Cảm ơn nhiều.
Shylock vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 05-29-2007 Mã bài: 8590   #26
khanh
Cựu Moderator
 
khanh's Avatar

 
Tham gia ngày: Oct 2006
Tuổi: 32
Posts: 618
Thanks: 3
Thanked 19 Times in 17 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 52 khanh will become famous soon enough
Default

Do bán kính của Cl- < Br- < I- => độ dài LK H-X ( X là hal) tăng => khả năng xen fủ của H và X giảm => độ bền LK giảm => khả năng tách H+ dễ => tính acid tăng

Chữ kí cá nhânĐã mang tiếng ở trong trời đất
Phải có danh gì với núi sông


khanh vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 05-29-2007 Mã bài: 8593   #27
Shylock
Thành viên ChemVN
 
Shylock's Avatar

 
Tham gia ngày: May 2007
Posts: 4
Thanks: 0
Thanked 0 Times in 0 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 Shylock is an unknown quantity at this point
Default

Vậy với axit hữu cơ thì giải thích thế nào? Chẳng hạn so sánh tính axit của HCOOH và CH3COOH?
Tiện cho mình hỏi luôn (cho đỡ lạc khỏi chủ đề halogen): So sánh tính khử của HCl, HBr và HI?
Shylock vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 05-29-2007 Mã bài: 8595   #28
Dinh Tien Dung
Cựu Moderator
 
Dinh Tien Dung's Avatar

 
Tham gia ngày: Feb 2007
Location: THPT chuyên Phan Bội Châu
Tuổi: 32
Posts: 553
Thanks: 40
Thanked 205 Times in 39 Posts
Groans: 0
Groaned at 1 Time in 1 Post
Rep Power: 46 Dinh Tien Dung is on a distinguished road
Send a message via Yahoo to Dinh Tien Dung Send a message via Skype™ to Dinh Tien Dung
Default

Để so sánh tính khử của HCl, HBr và HI ta có thể dùng H2SO4 đặc nóng.
HCl không phản ứng/HBr cho sinh ra khí SO2/HI cho sinh ra khí H2S.
Còn so sánh tính axit của hợp chất hữu cơ thì tức là so sánh khả năng phân li H+, khả năng này tùy thuộc vào liên kết H-X- và ảnh hưởng của các nhóm liên kết với -X- của chất. Nếu các nhóm liên kết và bản chất của X làm cho liên kết H-X- kém bền, dễ bị cắt đứt thì H trở nên linh động, khả năng phân li cho proton càng dễ. Từ đó suy ra HCOOH có tính axit mạnh hơn là CH3COOH
Dinh Tien Dung vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 05-29-2007 Mã bài: 8597   #29
Shylock
Thành viên ChemVN
 
Shylock's Avatar

 
Tham gia ngày: May 2007
Posts: 4
Thanks: 0
Thanked 0 Times in 0 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 Shylock is an unknown quantity at this point
Default

Ý của mình là muốn dựa vào cấu tạo hóa học của HCl, HBr, HI để so sánh tính khử của chúng chứ không phải là dựa vào phản ứng. Tức là tại sao HI lại dễ cho e nhất?
Tương tự như vậy, H và CH3 khác nhau chỗ nào để làm cho độ linh động của H trong từng axit đó là khác nhau?
Shylock vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 05-30-2007 Mã bài: 8604   #30
khanh
Cựu Moderator
 
khanh's Avatar

 
Tham gia ngày: Oct 2006
Tuổi: 32
Posts: 618
Thanks: 3
Thanked 19 Times in 17 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 52 khanh will become famous soon enough
Default

Trích:
Nguyên văn bởi Shylock
Ý của mình là muốn dựa vào cấu tạo hóa học của HCl, HBr, HI để so sánh tính khử của chúng chứ không phải là dựa vào phản ứng. Tức là tại sao HI lại dễ cho e nhất?
Tương tự như vậy, H và CH3 khác nhau chỗ nào để làm cho độ linh động của H trong từng axit đó là khác nhau?
bạn thấy tính OXH của dãy F2 , Cl2, Br2, I2 giảm dần => tính khử của dãy F-, Cl-, Br-, I- tăng dần => tính khử của HI là mạnh nhất
Còn HCOOH có tính acid mạnh hơn CH3COOH là do cái hiệu ứng cảm ứng thoai

Chữ kí cá nhânĐã mang tiếng ở trong trời đất
Phải có danh gì với núi sông


khanh vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời


Ðang đọc: 1 (0 thành viên và 1 khách)
 

Quyền Hạn Của Bạn
You may not post new threads
You may not post replies
You may not post attachments
You may not edit your posts
vB code đang Mở
Smilies đang Mở
[IMG] đang Mở
HTML đang Mở

Múi giờ GMT. Hiện tại là 05:43 PM.