Go Back   Diễn đàn Thế Giới Hoá Học > KIẾN THỨC PHỔ THÔNG - HIGH SCHOOL CHEMISTRY FORUM > KIẾN THỨC PHỔ THÔNG - HIGH SCHOOL CHEMISTRY FORUM > ĐẠI CƯƠNG - VÔ CƠ

Notices

View Poll Results: cau hoi cua minh hoc bua khong?
tam thuong 0 0%
binh thuong 2 66.67%
kha day 0 0%
"pro" 1 33.33%
Voters: 3. You may not vote on this poll

Cho Ðiểm Ðề Tài Này - Trao đổi Lý thuyết Hoá vô cơ.


  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời
 
Ðiều Chỉnh Xếp Bài
Old 11-25-2009 Mã bài: 49958   #4041
nnes
Thành viên tích cực

Pro đẹp choai
 
Tham gia ngày: Jun 2008
Tuổi: 36
Posts: 273
Thanks: 36
Thanked 244 Times in 162 Posts
Groans: 1
Groaned at 10 Times in 10 Posts
Rep Power: 32 nnes will become famous soon enough
Default

Trích:
Nguyên văn bởi captain_8 View Post
có một số sách có ghi là C, CO chỉ khử những õit sau Al ở nhiệt độ cao nên C+ Al2O3 ko xảy ra. Còn một số ghi có ???
CO không thể khử được oxit của kim loại từ Al lên trc, về lý thuyết thì C có thể khử được ở nhiệt độ >2000oC, nhưng thực tế sẽ thu được muối cacbua Al4C3. Bạn có thể tham khảo ở đây.http://chemvn.net/chemvn/showthread....9323#post49323

Chữ kí cá nhânImpossible = I'm possible

nnes vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 11-25-2009 Mã bài: 49964   #4042
Zero
Moderator
 
Zero's Avatar

 
Tham gia ngày: Aug 2006
Tuổi: 30
Posts: 387
Thanks: 19
Thanked 226 Times in 111 Posts
Groans: 3
Groaned at 4 Times in 4 Posts
Rep Power: 56 Zero is just really nice Zero is just really nice Zero is just really nice Zero is just really nice
Default

Muốn biết cái nào khử được cái nào thì học cách sử dụng giản đồ Ellingham đi.

Chữ kí cá nhânThe Olympeek - Tờ báo kết nối tri thức và cộng đồng Olympiavn
http://www.olympiavn.org/forum/index.php?board=217.0


Zero vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 11-26-2009 Mã bài: 49993   #4043
lalalulu_93
Thành viên ChemVN
 
lalalulu_93's Avatar

lalalulu
 
Tham gia ngày: Nov 2009
Tuổi: 30
Posts: 10
Thanks: 6
Thanked 1 Time in 1 Post
Groans: 1
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 lalalulu_93 is an unknown quantity at this point
Default

mình đồng ý với bạn minhduy vì trên cả lý thuyết và thực tế, C ko thể khử đc Al2O3 hoặc nếu có khử đc thì phải ở nhiệt độ và các điều kiện khó khăn và tốn kém.
lalalulu_93 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 11-27-2009 Mã bài: 50056   #4044
HuyHoang
Thành viên ChemVN
 
HuyHoang's Avatar

 
Tham gia ngày: Sep 2009
Posts: 19
Thanks: 5
Thanked 4 Times in 4 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 HuyHoang is an unknown quantity at this point
Thumbs down Độ âm điện của nhóm cacbon????

Tong bản tuần hoàn hóa học thì theo e biết đa số các chất đều theo qui luật của CK hay nhóm.....(độ âm điện,tính khử...v...v..) Nhưng ở 1 số nhóm lại ko tuân theo qui luật........Nhóm cacbon, xét từ trên xuống dưới (từ C-->Pb) ta lần lượt có các giá trị của độ âm điên sau : 2.55-1.9-2.01-1.96-2.33
Vậy nguyên nhân do đâu có sự thay đổi của độ âm điên này????Hãy giải đáp cho e với

Chữ kí cá nhân
LOADING...


HuyHoang vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 11-27-2009 Mã bài: 50060   #4045
Molti
VIP ChemVN
 
Molti's Avatar

 
Tham gia ngày: Sep 2009
Location: Chuyên THĐ - Phan Thiết
Tuổi: 29
Posts: 636
Thanks: 193
Thanked 412 Times in 273 Posts
Groans: 3
Groaned at 4 Times in 4 Posts
Rep Power: 52 Molti will become famous soon enough Molti will become famous soon enough
Send a message via Yahoo to Molti
Default

bạn nhầm rồi : 2.55 - 1.9 - 2.01 - 1.96 - 1.8..
ở nhóm này chỉ có Si là biến đổi khác.. Chỗ này mình nhớ loáng thoáng là do sự biến đổi các phân lớp và bán kính đột ngột thì phải !!! ... ko rõ.!
mà ko chỉ có ở nhóm IVA mà ở nhóm IIIA cũng biến đổi khác !!

Chữ kí cá nhân"NGU = Never Give Up"

Molti vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 11-27-2009 Mã bài: 50061   #4046
minhduy2110
Moderator
 
minhduy2110's Avatar

 
Tham gia ngày: Jan 2008
Posts: 545
Thanks: 67
Thanked 524 Times in 302 Posts
Groans: 7
Groaned at 14 Times in 13 Posts
Rep Power: 50 minhduy2110 will become famous soon enough minhduy2110 will become famous soon enough
Default

=)) Độ âm điện là 1 giá trị quy ước dựa trên 2 giá trị thực tế là năng lượng ion hóa và ái lực electron. Mà 2 giá trị thực tế này phụ thuộc nhiều yếu tố lắm. Thế nên việc bất thường trong độ âm điện không có gì là lạ.

1 ví dụ đơn cử: Li là nguyên tố có hoạt tính kim loại thấp hơn so với Na hay K, tuy nhiên nếu các bạn mới học, xem bảng tuần hoàn có cái dòng giống như dãy hoạt động KL ở dưới - sẽ không hiểu tại sao Li lại được xếp đầu dãy. Khi học về khái niệm năng lượng ion hóa các bạn sẽ hiểu vì sao có sự kì lạ này.

Chữ kí cá nhântortoise

minhduy2110 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn minhduy2110 vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
gialong_007 (12-06-2009), status (11-28-2009)
Old 11-28-2009 Mã bài: 50103   #4047
findmyhalf
Thành viên ChemVN

 
Tham gia ngày: Nov 2009
Tuổi: 29
Posts: 2
Thanks: 1
Thanked 0 Times in 0 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 findmyhalf is an unknown quantity at this point
Default viết pt

Trong thiên nhiên, brom tồn tại chủ yếu ở dạng NaBr. Công nghiệp hóa học điều chế brom theo quy trình sau: Cho một lượng dung dịch H2SO4 vào một lượng nước biển, tiếp tục sục khí Cl2 vào dung dịch mới thu được, sau đó dùng không khí lôi cuốn hơi brom vào dung dịch Na2CO3 tới bão hòa brom. Cuối cùng cho H2SO4 vào dung dịch đã bão hòa brom, thu hơi brom rồi hóa lỏng.
Viết các ptpu chủ yếu xảy ra trong quá trình trên và cho biết vai trò của H2SO4.

Mọi người giúp em vs nhé. thanks.
findmyhalf vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 11-28-2009 Mã bài: 50105   #4048
kuteboy109
VIP ChemVN
 
kuteboy109's Avatar

Kr_Chemboy
 
Tham gia ngày: Feb 2009
Posts: 548
Thanks: 135
Thanked 953 Times in 365 Posts
Groans: 0
Groaned at 16 Times in 10 Posts
Rep Power: 48 kuteboy109 will become famous soon enough kuteboy109 will become famous soon enough
Default

Cl2+ 2NaBr= Br2+ 2NaCl
3Br2+ 3Na2CO3=5NaBr+ NaBrO3+ 3CO2
5NaBr+ NaBrO3+ 3H2SO4= 3Na2SO4+ 3Br2+ 3H2O
kuteboy109 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn kuteboy109 vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
findmyhalf (11-28-2009), naruto_uzumaki (07-15-2010), nguyenquocbao1994 (11-29-2009)
Old 11-29-2009 Mã bài: 50145   #4049
thiên sứ
Thành viên ChemVN
 
thiên sứ's Avatar

 
Tham gia ngày: Aug 2009
Posts: 51
Thanks: 33
Thanked 9 Times in 8 Posts
Groans: 1
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 thiên sứ is an unknown quantity at this point
Arrow Phương trình Henderson-Hasselbalch

Mấy Pro ơi!
tui thấy qua phương trình HENDERSON nhưng ko hiểu cách tính như thế nào? cũng như cách áp dụng pt.
Mấy Pro chỉ tui nha!!!
thiên sứ vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 11-29-2009 Mã bài: 50147   #4050
findmyhalf
Thành viên ChemVN

 
Tham gia ngày: Nov 2009
Tuổi: 29
Posts: 2
Thanks: 1
Thanked 0 Times in 0 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 findmyhalf is an unknown quantity at this point
Default

Trích:
Nguyên văn bởi kuteboy109 View Post
Cl2+ 2NaBr= Br2+ 2NaCl
3Br2+ 3Na2CO3=5NaBr+ NaBrO3+ 3CO2
5NaBr+ NaBrO3+ 3H2SO4= 3Na2SO4+ 3Br2+ 3H2O
thanks. cho em hỏi luôn là cho H2SO4 vào nước biển ngay lúc đầu để làm j??????
findmyhalf vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời


Ðang đọc: 1 (0 thành viên và 1 khách)
 

Quyền Hạn Của Bạn
You may not post new threads
You may not post replies
You may not post attachments
You may not edit your posts
vB code đang Mở
Smilies đang Mở
[IMG] đang Mở
HTML đang Mở

Múi giờ GMT. Hiện tại là 03:58 AM.