Go Back   Diễn đàn Thế Giới Hoá Học > ..:: HÓA HỌC CHUYÊN NGÀNH -SPECIALIZED CHEMISTRY FORUM ::.. > KIẾN THỨC HOÁ PHÂN TÍCH - ANALYTICAL CHEMISTRY FORUM > PHÂN TÍCH TRẮC QUANG - PHOTOMETRIC ANALYSIS

Notices

PHÂN TÍCH TRẮC QUANG - PHOTOMETRIC ANALYSIS Những bài về phương pháp này post vào đây.

Cho Ðiểm Ðề Tài Này - Đo mật độ quang của dung dịch có hạt lơ lửng?.


  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời
 
Ðiều Chỉnh Xếp Bài
Old 08-09-2008 Mã bài: 26912   #11
Teppi
Administrator
 
Teppi's Avatar

Tu Tâm - Tấn Tầm
 
Tham gia ngày: Jul 2008
Location: Sài Gòn, Việt Nam
Tuổi: 53
Posts: 912
Thanks: 82
Thanked 960 Times in 406 Posts
Groans: 0
Groaned at 23 Times in 20 Posts
Rep Power: 95 Teppi is a splendid one to behold Teppi is a splendid one to behold Teppi is a splendid one to behold Teppi is a splendid one to behold Teppi is a splendid one to behold Teppi is a splendid one to behold
Default

Mình cũng đang thắc mặc rằng nếu không có thiết bị ly tâm hoặc máy ly tâm không thể đạt tới vận tốc ly tâm như nói trên thì liệu còn có cách nào khả thi nữa hay không? Vả lại TiO2 có thể tạo hạt keo mixen thì làm sau nó lắng được 100%?
Teppi vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 08-09-2008 Mã bài: 26914   #12
giotnuoctrongbienca
Moderator

 
Tham gia ngày: May 2008
Posts: 339
Thanks: 63
Thanked 445 Times in 188 Posts
Groans: 1
Groaned at 3 Times in 3 Posts
Rep Power: 64 giotnuoctrongbienca is a splendid one to behold giotnuoctrongbienca is a splendid one to behold giotnuoctrongbienca is a splendid one to behold giotnuoctrongbienca is a splendid one to behold giotnuoctrongbienca is a splendid one to behold giotnuoctrongbienca is a splendid one to behold
Default

Trích:
Nguyên văn bởi Teppi View Post
Mình cũng đang thắc mặc rằng nếu không có thiết bị ly tâm hoặc máy ly tâm không thể đạt tới vận tốc ly tâm như nói trên thì liệu còn có cách nào khả thi nữa hay không? Vả lại TiO2 có thể tạo hạt keo mixen thì làm sau nó lắng được 100%?
Thực ra nếu đã tạo keo rồi mà ly tâm cũng không xuống thì rất khó loại bỏ các hạt keo này bằng cách lọc thông thường. Người ta phải tìm điều kiện để các hạt keo này tụ lại sau đó phải lọc áp suất kém. Theo tôi thì các hạt TiO2 không dễ tạo các hạt keo hydroxo tới mức có thể thắng lực ly tâm. Các máy ly tâm hiện nay thường có tốc độ 6000rpm. Những máy đời mới hơn dùng trong công nghệ sinh học thường xài lượng mẫu nhỏ thì có tốc độ 15000 rpm. Hitachi có giới thiệu những máy ly tâm đặc biệt có tốc độ > 100000rpm nhưng tôi nghĩ những máy như vậy chúng ta chưa có đâu
thân ái
giotnuoctrongbienca vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 08-09-2008 Mã bài: 26918   #13
nguyencyberchem
Administrator
 
nguyencyberchem's Avatar

DeNOx boy
 
Tham gia ngày: May 2006
Location: VIET NAM
Tuổi: 41
Posts: 669
Thanks: 129
Thanked 238 Times in 131 Posts
Groans: 15
Groaned at 5 Times in 5 Posts
Rep Power: 79 nguyencyberchem is a name known to all nguyencyberchem is a name known to all nguyencyberchem is a name known to all nguyencyberchem is a name known to all nguyencyberchem is a name known to all nguyencyberchem is a name known to all
Send a message via Yahoo to nguyencyberchem Send a message via Skype™ to nguyencyberchem
Default

em cũng đồng ý với giotnuoctrongbienca, đối với TiO2 hệ keo nếu có tạo ra sẽ khó bền. CÒn đôiv với hệ keo bền khác, dĩ nhiên chúng ta phải dùng các tác nhân khác phá vỡ độ bền của hệ keo ấy trước khi ly tâm chứ
Thân

Chữ kí cá nhân
LÊ P.N
^_^ TS xì tin ^_^

Dự án CYBERCHEMVN đã bắt đầu triển khai

^_^


nguyencyberchem vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 06-25-2010 Mã bài: 63525   #14
cute-apu
Thành viên ChemVN
 
cute-apu's Avatar

Bác sĩ Ai-bô-nít rởm
 
Tham gia ngày: Sep 2009
Posts: 11
Thanks: 12
Thanked 7 Times in 3 Posts
Groans: 2
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 cute-apu is an unknown quantity at this point
Default

Trời, ở kích cỡ 8-10nm thì hạt TiO2 có tính xúc tác quang mạnh ra phết đấy, nó hấp thụ chùm tia của máy UV khá tốt, hạt cực nhỏ, cực nhẹ => không dùng màng lọc được đâu, dùng ly tâm tốc độ siêu cao thì được. Ở VN hiện một số nơi có dòng máy ly tâm này, ví dụ như bên Viện VS Dịch Tế, nhưng bên đó thường họ o chơi với mấy ông "nano" đâu.

thay đổi nội dung bởi: cute-apu, ngày 06-25-2010 lúc 05:38 PM.
cute-apu vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 11-23-2010 Mã bài: 72944   #15
good2908
Thành viên ChemVN
 
good2908's Avatar

 
Tham gia ngày: Mar 2010
Tuổi: 33
Posts: 3
Thanks: 9
Thanked 1 Time in 1 Post
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 good2908 is an unknown quantity at this point
Default

Bạn dùng dd điện ly để phá hệ keo, sao đó ly tâm thử xem? Bên KHTN TP người đã làm và thành công, thu dc dung dịch trong suốt.
good2908 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn good2908 vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
Phuong Hoang (11-24-2010)
Old 11-24-2010 Mã bài: 72956   #16
Phuong Hoang
Thành viên ChemVN
 
Phuong Hoang's Avatar

nguoi hoc viec
 
Tham gia ngày: Nov 2010
Tuổi: 58
Posts: 16
Thanks: 3
Thanked 5 Times in 3 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 Phuong Hoang can only hope to improve
Default

Trích:
Nguyên văn bởi good2908 View Post
Bạn dùng dd điện ly để phá hệ keo, sao đó ly tâm thử xem? Bên KHTN TP người đã làm và thành công, thu dc dung dịch trong suốt.
Dùng d d điện ly để xử lý hệ keo thì hợp lý, nhưng theo mình khi ly tâm gặp trở ngại là ở tốc độ thấp (dưới 6000 rpm) sẽ khó lắm, còn tốc độ cao thì chắc ít nơi có và khối lượng mẫu rất nhỏ.
Phuong Hoang vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 11-26-2010 Mã bài: 73062   #17
voicoibk
Thành viên ChemVN

 
Tham gia ngày: Apr 2008
Posts: 8
Thanks: 1
Thanked 8 Times in 6 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 voicoibk is an unknown quantity at this point
Default

Trích:
Nguyên văn bởi nangsaigon View Post
Mình có câu hỏi mong được trả lời giúp:
Với dung dịch chất màu có nồng độ C (ví dụ xanh metylen) :
- khi đo UV - Vis, thu được mật độ quang A1.
- thêm TiO2 vào và khuấy từ. Sau đó đo mật độ quang, thu được giá trị A2.
Vậy A1 và A2 khác nhau hay ko? Tại sao?
Chào bạn Nắng Sài Gòn,
Theo ý mình, nếu bạn chỉ thu khác nhau về cường độ peak phản xạ tại 1 giá trị bước sóng, không đủ để kết luận về khả năng phân huỷ metylene bởi TiO2. Có sự khác biệt về độ đục và độ màu. Độ đục sử dụng bước sóng huỳnh quang truyền qua dung dịch và đo độ hấp thụ ở góc 180 độ, và tán xạ (thường ở góc 25 độ hoặc 90 độ). Nếu dung dịch có các hạt lơ lửng, dù rất bé và ít cũng gây ra tán xạ này. Vì thế, nếu bạn hoà TiO2 vào dung dịch, chắc chắn gây ra hiện tượng tán xạ.
Độ màu thể hiện qua sự thay đổi nồng độ, định luật Lamda-bear. Khi màu khác nhau sẽ hấp thụ bước sóng ở tần số khác nhau.
Nếu bạn sử dụng máy UV có khả năng scan bước sóng trong 1 dải bước sóng, trong trường hợp xuất hiện thêm peak, hoặc di chuyển vị trí peak so với peak gốc, bạn có thể kết luận do phản ứng. Nếu chỉ thay đổi cường độ phản xạ, điều đó không kết luận được do sự thay đổi nồng độ methylene.
voicoibk vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời


Ðang đọc: 1 (0 thành viên và 1 khách)
 

Quyền Hạn Của Bạn
You may not post new threads
You may not post replies
You may not post attachments
You may not edit your posts
vB code đang Mở
Smilies đang Mở
[IMG] đang Mở
HTML đang Mở

Múi giờ GMT. Hiện tại là 05:46 PM.