Go Back   Diễn đàn Thế Giới Hoá Học > ..:: HÓA HỌC CHUYÊN NGÀNH -SPECIALIZED CHEMISTRY FORUM ::.. > KIẾN THỨC HOÁ VÔ CƠ - INORGANIC CHEMISTRY FORUM > TỔNG HỢP VÔ CƠ - INORGANIC SYNTHESIS FORUM

Notices

TỔNG HỢP VÔ CƠ - INORGANIC SYNTHESIS FORUM Các phương pháp về tổng hợp các hợp chất trong vô cơ post tại đây

Cho Ðiểm Ðề Tài Này - Hỏi: vân đạo d và lý tính của flo(halogenua).


  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời
 
Ðiều Chỉnh Xếp Bài
Old 04-02-2009 Mã bài: 37319   #11
calichn
Thành viên ChemVN

 
Tham gia ngày: Apr 2009
Tuổi: 42
Posts: 4
Thanks: 0
Thanked 2 Times in 1 Post
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 calichn is an unknown quantity at this point
Default

Mình mới gia nhập diễn đàn tháy có câu hỏi của bạn mình xin trả lời như sau
1) chỉ những nguyên tố từ chu kỳ 3 trở lên mới có AOd mà e có thể chuyển qua(lớp thứ 3 mới xuất hiện phân lớp 3d)
2) Còn độ tan thì phụ thuộc vào nhiều yếu tố như:
- Dung môi: Thường chất phân cực thì tan tốt trong dung môi phân cực và ngược lại (Xem Hóa vô cơ - Hoàng Nhâm - tập 1)
- Nhiệt độ
- Tính cứng mềm (theo thuyết axit - cứng mềm) .........
calichn vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 05-10-2009 Mã bài: 38867   #12
Ocean
Thành viên ChemVN

Ocean
 
Tham gia ngày: Apr 2009
Posts: 64
Thanks: 46
Thanked 54 Times in 31 Posts
Groans: 3
Groaned at 3 Times in 3 Posts
Rep Power: 23 Ocean will become famous soon enough
Default

Mình cũng muốn nhiều chuyện chút. Về logic mà nói thì mình đồng ý kiến với bạn TieuLyTamHoan ở câu số 1, chút mẹo vặt cũng thể hiện được cái sự "think out of the box" của bạn ấy. :-)

Về vụ thứ 2 thì mình nói vắn tắt thế này, các chất phân cực do có tương tác lưỡng cực-lưỡng cực nên dễ 'hút' lẫn nhau, khiến chúng trộn lẫn vào nhau một cách dễ dàng. Các chất không phân cực thường không có tương tác giữa chúng hoặc có nhưng lực tương tác rất yếu, nên khi lỡ đi lạc vào môi trường phân cực, chúng không 'cạnh tranh' nổi với các chất phân cực, đâm ra bị cho ra rìa, không thể tan vào dung môi phân cực được. Nói vậy chắc bạn đủ hiểu vì sao các chất không phân cực thường ở dạng chất khí, chúng chỉ ở dạng chất lỏng khi phân tử lượng khá lớn, hoặc phân tử có chút ít gì đó lực tương tác (phân cực yếu), và dù có ở dạng chất lỏng thì cũng là những chất dễ bay hơi. Mấy vụ tương tác thế này bạn nào rành HPLC bạn đó chắc phải nắm rõ. TieuLyTamHoan không muốn giải thích, chắc cũng vì nó quá cơ bản, sách hóa ở các lớp cấp 2,3 có đề cập rất nhiều.
Ocean vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 01-23-2010 Mã bài: 53034   #13
heo.con94
Thành viên ChemVN

 
Tham gia ngày: Sep 2009
Tuổi: 30
Posts: 1
Thanks: 0
Thanked 0 Times in 0 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 heo.con94 is an unknown quantity at this point
Default

Flo ở chu kì 2 chỉ có 2 lớp e thì làm sao có AO d được bạn!
Hal tan tốt trong dung môi ko phân cực là do nó cũng ko phân cực mak!! Không phân cực thì sẽ tan tốt trong dung môi không phân cực...
heo.con94 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 05-18-2010 Mã bài: 60496   #14
minhdao54
Thành viên ChemVN
 
minhdao54's Avatar

chimvuong
 
Tham gia ngày: May 2010
Tuổi: 33
Posts: 3
Thanks: 2
Thanked 1 Time in 1 Post
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 minhdao54 is an unknown quantity at this point
Default

Trích:
Nguyên văn bởi ilovechemis View Post
cho em hỏi:
1/ Flo có AO d không?
2/tại sao Hal lại tan tốt trong dung môi không phân cực?
flo tat nhiên có Aod nhưng ko xàI
haL TAN TỐT TRONG DUNG moi phân cực do HAl la chất ko phân cực tan trong chất ko phân cực này lên DH se học hoặc đội chuyên
cơ chế do lực liên kết phân tử vanderwals(luc tuong tac khuếch tán)
minhdao54 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời


Ðang đọc: 1 (0 thành viên và 1 khách)
 

Quyền Hạn Của Bạn
You may not post new threads
You may not post replies
You may not post attachments
You may not edit your posts
vB code đang Mở
Smilies đang Mở
[IMG] đang Mở
HTML đang Mở

Múi giờ GMT. Hiện tại là 01:32 AM.