Go Back   Diễn đàn Thế Giới Hoá Học > KIẾN THỨC PHỔ THÔNG - HIGH SCHOOL CHEMISTRY FORUM > KIẾN THỨC PHỔ THÔNG - HIGH SCHOOL CHEMISTRY FORUM > HÓA HỮU CƠ

Notices

Cho Ðiểm Ðề Tài Này - Trao đổi Lý thuyết Hoá học Hữu cơ.


  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời
 
Ðiều Chỉnh Xếp Bài
Old 06-17-2009 Mã bài: 40687   #1541
Dinh Tien Dung
Cựu Moderator
 
Dinh Tien Dung's Avatar

 
Tham gia ngày: Feb 2007
Location: THPT chuyên Phan Bội Châu
Tuổi: 32
Posts: 553
Thanks: 40
Thanked 205 Times in 39 Posts
Groans: 0
Groaned at 1 Time in 1 Post
Rep Power: 46 Dinh Tien Dung is on a distinguished road
Send a message via Yahoo to Dinh Tien Dung Send a message via Skype™ to Dinh Tien Dung
Default

Phản ứng của anh Duy có vẻ hay hơn. Mọi người thử nhận biết câu này xem.
3,4-đimetyl-hex-3-en và 3,4-đietyl-hex-3-en (không kể đồng phân hình học)

Chữ kí cá nhânHạt giống khoa học sẽ nảy mầm cho mùa gặt của nhân dân.

Dinh Tien Dung vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 06-17-2009 Mã bài: 40688   #1542
Zero
Moderator
 
Zero's Avatar

 
Tham gia ngày: Aug 2006
Tuổi: 30
Posts: 387
Thanks: 19
Thanked 226 Times in 111 Posts
Groans: 3
Groaned at 4 Times in 4 Posts
Rep Power: 56 Zero is just really nice Zero is just really nice Zero is just really nice Zero is just really nice
Default

O đó sp2 chứ sp3 cái gì ?

Chữ kí cá nhânThe Olympeek - Tờ báo kết nối tri thức và cộng đồng Olympiavn
http://www.olympiavn.org/forum/index.php?board=217.0


Zero vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn Zero vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
dinhtuan2212 (06-18-2009)
Old 06-18-2009 Mã bài: 40709   #1543
dinhtuan2212
Thành viên ChemVN
 
dinhtuan2212's Avatar

 
Tham gia ngày: Jan 2009
Location: Đà Nẵng
Tuổi: 31
Posts: 22
Thanks: 30
Thanked 2 Times in 2 Posts
Groans: 1
Groaned at 2 Times in 1 Post
Rep Power: 0 dinhtuan2212 is an unknown quantity at this point
Default

Cái O liên kết đôi với C là lai hóa sp2, còn cái O liên kết với H là lai hóa sp3 mà anh.
Anh xem lại giúp em nhé.
dinhtuan2212 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 06-18-2009 Mã bài: 40711   #1544
bluemonster
Wipe out Lazy Man
 
bluemonster's Avatar

 
Tham gia ngày: Nov 2005
Location: HCMUS
Tuổi: 37
Posts: 1,200
Thanks: 132
Thanked 614 Times in 196 Posts
Groans: 28
Groaned at 16 Times in 10 Posts
Rep Power: 107 bluemonster is a name known to all bluemonster is a name known to all bluemonster is a name known to all bluemonster is a name known to all bluemonster is a name known to all bluemonster is a name known to all
Send a message via ICQ to bluemonster Send a message via Yahoo to bluemonster
Default

Trích:
Nguyên văn bởi dinhtuan2212 View Post
Cái O liên kết đôi với C là lai hóa sp2, còn cái O liên kết với H là lai hóa sp3 mà anh.
Anh xem lại giúp em nhé.
Xem gì nữa? zero phán đúng rồi, cái này cơ bản mà.

Cậu cứ vẽ liên hợp p(O-H)- (C=O) ra thì thấy hai Oxygen này bản chất liên kết gần tương tự nhau, làm gì phân rõ rạch ròi sp2 với sp3 chứ

@Tớ move topic này sang "Lý thuyết phổ thông" nhá.

Chữ kí cá nhân
Chemistry is a practical science, the theories can't make practices, they just be used to explain practices !
"Thanks" on ChemVN ... SOS


bluemonster vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn bluemonster vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
dinhtuan2212 (06-18-2009)
Old 06-18-2009 Mã bài: 40714   #1545
Zero
Moderator
 
Zero's Avatar

 
Tham gia ngày: Aug 2006
Tuổi: 30
Posts: 387
Thanks: 19
Thanked 226 Times in 111 Posts
Groans: 3
Groaned at 4 Times in 4 Posts
Rep Power: 56 Zero is just really nice Zero is just really nice Zero is just really nice Zero is just really nice
Default

Vứt cái quan niệm cứng ngắc cứ oxy hai liên kết đơn là sp3 đi, điều đó chẳng mấy khi đúng đâu.

Mặt khác đừng có ôm VB hay lai hóa vào để mà giải thích bản chất phân tử, có rất nhiều trường hợp lý thuyết này cho kết quả... trật lất. VB chỉ là một lý thuyết thất bại, được đem vào giảng dạy trong nhà trường để cho học sinh hình dung được liên kết nó thế nào thôi. Thời đại này và những năm tiếp sau là thời của MO cơ.

Chữ kí cá nhânThe Olympeek - Tờ báo kết nối tri thức và cộng đồng Olympiavn
http://www.olympiavn.org/forum/index.php?board=217.0


Zero vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn Zero vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
dinhtuan2212 (06-18-2009), hoak28 (06-18-2009)
Old 06-18-2009 Mã bài: 40718   #1546
dinhtuan2212
Thành viên ChemVN
 
dinhtuan2212's Avatar

 
Tham gia ngày: Jan 2009
Location: Đà Nẵng
Tuổi: 31
Posts: 22
Thanks: 30
Thanked 2 Times in 2 Posts
Groans: 1
Groaned at 2 Times in 1 Post
Rep Power: 0 dinhtuan2212 is an unknown quantity at this point
Default

Trời đất ơi! Họ mang cái thuyết đó đi dạy cho bọn em. Sao họ không chú thích thêm là cái thuyết này không còn dùng được nữa cho bọn em biết
Số mình rõ đen đi kiếm sách Hóa vô cơ của Hoàng Nhâm mỏi cả mắt mà không có, hình như trong đó có đề cập đến MO thì phải. Nản dễ sợ
Mấy anh có cuốn nào nhập môn MO thì send cho em với!
dinhtuan2212 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 06-20-2009 Mã bài: 40812   #1547
dinhtuan2212
Thành viên ChemVN
 
dinhtuan2212's Avatar

 
Tham gia ngày: Jan 2009
Location: Đà Nẵng
Tuổi: 31
Posts: 22
Thanks: 30
Thanked 2 Times in 2 Posts
Groans: 1
Groaned at 2 Times in 1 Post
Rep Power: 0 dinhtuan2212 is an unknown quantity at this point
Default Câu hỏi về acid hữu cơ

Có 1 câu trắc nghiệm như sau:
Phát biểu nào sau đây là sai
A. Acid acrylic mạnh nhất trong dãy đồng đẳng của nó
B. Acid acrylic mạnh hơn acid propionic
C. Acid acrylic mạnh hơn acid benzoic
D. Acid acrylic có thể làm mất màu dung dịch Br2

Rõ ràng câu A, D là đúng khỏi phải bàn cãi nữa. Vấn đề còn lại là so sánh tính acid của 3 acid acrylic, propionic và benzoic.
Theo em thì trong phân tử của 2 acid acrylic và benzoic có sự liên hợp. Khi đó, e sẽ được dịch chuyển về phía O có liên kết đôi. Trong acid benzoic, nhóm phenyl có +C lớn hơn nhóm vinyl trong acid acrylic cho nên liên kết giữa O và H của benzoic sẽ kém phân cực hơn và tính acid của benzoic sẽ yếu hơn acrylic.
Trong phân tử acid propionic có nhóm alkyl thể hiện tính +I nhưng không mạnh bằng tính +C của nhóm vinyl của acrylic cho nên độ phân cực của liên kết O với H trong propionic sẽ lớn hơn acrylic. Vậy nên acid propioic mạnh hơn acrylic.

Kết luận đáp án là B
Tuy nhiên câu này em làm sai, đáp án của họ là C. Mọi người giải thích cho em với!
dinhtuan2212 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 06-20-2009 Mã bài: 40813   #1548
kuteboy109
VIP ChemVN
 
kuteboy109's Avatar

Kr_Chemboy
 
Tham gia ngày: Feb 2009
Posts: 548
Thanks: 135
Thanked 953 Times in 365 Posts
Groans: 0
Groaned at 16 Times in 10 Posts
Rep Power: 48 kuteboy109 will become famous soon enough kuteboy109 will become famous soon enough
Default

Cho bạn số liệu cụ thể luôn:
pKa( propionic acid)=4,87>pKa ( acrylic acid)=4,26> pKa( benzoic acid)=4,17
C là đáp án đúng, bạn lý luận như thế hơi rối, không cần phức tạp như thế. Acid acrylic có nhóm rút electron--> H linh động hơn so với C2H5COOH nên tính acid phải mạnh hơn.
kuteboy109 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 06-20-2009 Mã bài: 40823   #1549
phưong79
Thành viên tích cực
 
phưong79's Avatar

chicken hoa
 
Tham gia ngày: Jan 2009
Location: Uông Bí -Thanh Sơn-Quảng Ninh
Tuổi: 31
Posts: 148
Thanks: 166
Thanked 62 Times in 49 Posts
Groans: 0
Groaned at 2 Times in 2 Posts
Rep Power: 0 phưong79 is an unknown quantity at this point
Default

Trích:
Nguyên văn bởi dinhtuan2212 View Post
Theo em thì trong phân tử của 2 acid acrylic và benzoic có sự liên hợp. Khi đó, e sẽ được dịch chuyển về phía O có liên kết đôi. Trong acid benzoic, nhóm phenyl có +C lớn hơn nhóm vinyl trong acid acrylic cho nên liên kết giữa O và H của benzoic sẽ kém phân cực hơn và tính acid của benzoic sẽ yếu hơn acrylic.
Trong phân tử acid propionic có nhóm alkyl thể hiện tính +I nhưng không mạnh bằng tính +C của nhóm vinyl của acrylic cho nên độ phân cực của liên kết O với H trong propionic sẽ lớn hơn acrylic. Vậy nên acid propioic mạnh hơn acrylic.
Bạn sai cơ bản rùi.Ở CH2=CH-COOH không gốc HC không hề có liên hợp nào cả.Nếu có thì chỉ có ở gốc cacbonyl.Nhưng khi so sánh tính axit ở đây thì liên hợp ở trong gốc
cacbonyl chẳng có ảnh hưởng gì cả.
trong C6H5COOH thì gốc HC là 1 hệ liên hợp pi bền vững đương nhiên sẽ hút e mạnh hơn so với CH2=CH-.Chính vì thế mà C6H5COOH có tình axit mạnh hơn.
Còn việc so sánh tính axit của CH2=CH-COOH và CH3-CH2-COOH chỉ cần hiệu ứng cảm ứng là đủ để so sánh không cần phải làm như bạn .Thân!!
Để hiểu rõ hơn vấn đề này bạn nên tìm vài cuốn sách của Nguyễn Hữu Đĩnh ,Đỗ Đình Rãng về mà tìm hiểu thêm.Đây toàn là sách của chương trình Đại Học thôi.
phưong79 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 06-20-2009 Mã bài: 40826   #1550
bluemonster
Wipe out Lazy Man
 
bluemonster's Avatar

 
Tham gia ngày: Nov 2005
Location: HCMUS
Tuổi: 37
Posts: 1,200
Thanks: 132
Thanked 614 Times in 196 Posts
Groans: 28
Groaned at 16 Times in 10 Posts
Rep Power: 107 bluemonster is a name known to all bluemonster is a name known to all bluemonster is a name known to all bluemonster is a name known to all bluemonster is a name known to all bluemonster is a name known to all
Send a message via ICQ to bluemonster Send a message via Yahoo to bluemonster
Default

Trích:
Nguyên văn bởi phưong79 View Post
Bạn sai cơ bản rùi.Ở CH2=CH-COOH không gốc HC không hề có liên hợp nào cả.Nếu có thì chỉ có ở gốc cacbonyl.Nhưng khi so sánh tính axit ở đây thì liên hợp ở trong gốc
cacbonyl chẳng có ảnh hưởng gì cả.
trong C6H5COOH thì gốc HC là 1 hệ liên hợp pi bền vững đương nhiên sẽ hút e mạnh hơn so với CH2=CH-.Chính vì thế mà C6H5COOH có tình axit mạnh hơn.
Còn việc so sánh tính axit của CH2=CH-COOH và CH3-CH2-COOH chỉ cần hiệu ứng cảm ứng là đủ để so sánh không cần phải làm như bạn .Thân!!
Để hiểu rõ hơn vấn đề này bạn nên tìm vài cuốn sách của Nguyễn Hữu Đĩnh ,Đỗ Đình Rãng về mà tìm hiểu thêm.Đây toàn là sách của chương trình Đại Học thôi.
Hi,
Thường các bạn bậc Phổ Thông chưa nắm chắc hoàn toàn, hoặc đôi khi tiếp cận sai vấn đề, nên cá nhân mình, khi các bạn thảo luận không nên phán nhau là "sai cơ bản". Đợi lên ĐH hay khi tốt nghiệp hẳn chém nhau

Những điều mình highlight đỏ trong bài post của phưong79 là sai trầm trọng.

Hệ liên hợp luôn xuất hiện khi các nối đôi tiếp cách hoặc electron tự do tiếp cách nối đôi. Do vậy, trong các phân tử carboxylic trên sẽ có hai dạng liên hợp là - và p(electron)-. Mỗi loại cụ thể thế nào thì các bạn chắc cũng biết.

Tính acid được đánh giá dựa trên độ phân cực của liên kết O-H (đây chính là mấu chốt làm nhận định của dinhtuan2212 sai).

Trong nhóm carboxylic, độ phân cực liên kết O-H bị chi phối mạnh bởi hệ liên hợp p(O)-(C=O). Độ cộng hưởng (liên hợp) càng mạnh thì liên kết O-H càng phân cực --> tính acid càng cao.

Sự liên hợp của mạch H,C làm giảm khả năng -R(hay -C) của nhóm carbonyl đối với liên kết O-H. Nhưng tính -I của carbon bất bão hoà lại làm tăng khả năng phân cực của O-H.

=> acrylic acid và benzoic acid có tính acid lớn hơn propanoic acid do tính -I quyết định (vì có carbon bất bão hoà - nhóm hút e ở gần).

So sánh cặp acrylic acid và benzoic acid thì mọi hệ liên hợp đều tương tự nhau, -I cũng tương tự. Ta chỉ còn xét đến yếu tố độ bên anion (sau khi bứt hydrogen linh động). Khi đó anion hình thành từ phân tử benzoic acid sẽ bền hơn do mạch liên hợp kéo dài --> điện tích được chia sẻ nhiều tâm --> năng lượng giảm.

Nhưng sự chênh lệch tính acid của benzoic acid và acrylic acid là rất nhỏ.

Hơi dài dòng tí.

Chữ kí cá nhân
Chemistry is a practical science, the theories can't make practices, they just be used to explain practices !
"Thanks" on ChemVN ... SOS


bluemonster vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn bluemonster vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
dinhtuan2212 (06-20-2009)
  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời


Ðang đọc: 1 (0 thành viên và 1 khách)
 

Quyền Hạn Của Bạn
You may not post new threads
You may not post replies
You may not post attachments
You may not edit your posts
vB code đang Mở
Smilies đang Mở
[IMG] đang Mở
HTML đang Mở

Múi giờ GMT. Hiện tại là 11:35 PM.