Go Back   Diễn đàn Thế Giới Hoá Học > KIẾN THỨC PHỔ THÔNG - HIGH SCHOOL CHEMISTRY FORUM > KIẾN THỨC PHỔ THÔNG - HIGH SCHOOL CHEMISTRY FORUM > ĐẠI CƯƠNG - VÔ CƠ

Notices

View Poll Results: cau hoi cua minh hoc bua khong?
tam thuong 0 0%
binh thuong 2 66.67%
kha day 0 0%
"pro" 1 33.33%
Voters: 3. You may not vote on this poll

Cho Ðiểm Ðề Tài Này - Trao đổi Lý thuyết Hoá vô cơ.


  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời
 
Ðiều Chỉnh Xếp Bài
Old 01-02-2008 Mã bài: 19093   #1831
bicycle2007
Thành viên ChemVN
 
bicycle2007's Avatar

love failure
 
Tham gia ngày: Dec 2007
Location: SG
Tuổi: 73
Posts: 93
Thanks: 18
Thanked 5 Times in 4 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 bicycle2007 is an unknown quantity at this point
Default

hic thì bản thân le đã gộp các tác động vật lí vào rùi mà. Nếu tác động cơ học thì không ảnh hưởng đến cân bằng của quá trình hòa tan rùi?

Chữ kí cá nhân --->
vậy đó, người ta bỏ bi chỉ vì bi là một con ếch


bicycle2007 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 01-02-2008 Mã bài: 19094   #1832
quanghuy_hạnhhoa
VIP ChemVN
 
quanghuy_hạnhhoa's Avatar

 
Tham gia ngày: Jul 2007
Location: duy tiên hà nam
Tuổi: 33
Posts: 318
Thanks: 0
Thanked 8 Times in 7 Posts
Groans: 0
Groaned at 1 Time in 1 Post
Rep Power: 0 quanghuy_hạnhhoa has a little shameless behaviour in the past
Send a message via Yahoo to quanghuy_hạnhhoa
Default

mình chưa thấy người ta cho nước nóng tôi vôi cả > mà đun nóng đâu phải phản ứng nhanh hơn đâu...hoặc cũng có thể đun nóng thì hơi nước bốc lên mạnh tiếp súc với nước lớn

Chữ kí cá nhânPhải nếm trải những đắng cay của cuộc đời ta mới trở thành con người hoàn hảo được
nhưng ngay lúc này đây chẳng ai muốn nếm trải cả những đắng cay đó cả
việc gì đến nó sẽ đến hãy để mình trôi theo dòng đời rồi ta sẽ hoàn thiện mình hơn


YAHOO : traihanam_91@yahoo.com


quanghuy_hạnhhoa vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 01-03-2008 Mã bài: 19095   #1833
quanghuy_hạnhhoa
VIP ChemVN
 
quanghuy_hạnhhoa's Avatar

 
Tham gia ngày: Jul 2007
Location: duy tiên hà nam
Tuổi: 33
Posts: 318
Thanks: 0
Thanked 8 Times in 7 Posts
Groans: 0
Groaned at 1 Time in 1 Post
Rep Power: 0 quanghuy_hạnhhoa has a little shameless behaviour in the past
Send a message via Yahoo to quanghuy_hạnhhoa
Default

cách giải thích của bicycle rất hay và dễ hiểu ! đúng :Việc có mặt hay không có mặt của proton trong phương trình phản ứng là không quan trọng mà quyết định là ở chỗ nó có tham gia vào một giai đoạn nào đó của phản ứng hay không (cái này là cái mới khác với định nghĩa cổ điển )

Chữ kí cá nhânPhải nếm trải những đắng cay của cuộc đời ta mới trở thành con người hoàn hảo được
nhưng ngay lúc này đây chẳng ai muốn nếm trải cả những đắng cay đó cả
việc gì đến nó sẽ đến hãy để mình trôi theo dòng đời rồi ta sẽ hoàn thiện mình hơn


YAHOO : traihanam_91@yahoo.com


quanghuy_hạnhhoa vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 01-03-2008 Mã bài: 19096   #1834
bicycle2007
Thành viên ChemVN
 
bicycle2007's Avatar

love failure
 
Tham gia ngày: Dec 2007
Location: SG
Tuổi: 73
Posts: 93
Thanks: 18
Thanked 5 Times in 4 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 bicycle2007 is an unknown quantity at this point
Default

a bi nhầm rồi: đun nóng dd Ca(OH)2 thì chất này tan nhiều hơn hic chứ hông phải tác dụng với CaO

Chữ kí cá nhân --->
vậy đó, người ta bỏ bi chỉ vì bi là một con ếch


bicycle2007 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 01-03-2008 Mã bài: 19109   #1835
bommer_champion
VIP ChemVN
 
bommer_champion's Avatar

science is champion
 
Tham gia ngày: May 2007
Tuổi: 33
Posts: 325
Thanks: 0
Thanked 2 Times in 2 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 34 bommer_champion is on a distinguished road
Send a message via ICQ to bommer_champion
Default

giải thíc tại sao CHCl3 /OH- là tác nhân đưa CHO vào othor của phaenol

Chữ kí cá nhânhà mã ơi tớ yêu bạn

bommer_champion vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 01-04-2008 Mã bài: 19140   #1836
Scooby-Doo
Thành viên tích cực

 
Tham gia ngày: Oct 2006
Posts: 292
Thanks: 3
Thanked 147 Times in 71 Posts
Groans: 0
Groaned at 1 Time in 1 Post
Rep Power: 67 Scooby-Doo is a splendid one to behold Scooby-Doo is a splendid one to behold Scooby-Doo is a splendid one to behold Scooby-Doo is a splendid one to behold Scooby-Doo is a splendid one to behold Scooby-Doo is a splendid one to behold Scooby-Doo is a splendid one to behold
Default

Trích:
Nguyên văn bởi bommer_champion
giải thíc tại sao CHCl3 /OH- là tác nhân đưa CHO vào othor của phaenol
Đây là phương pháp cổ xưa để dùng để gắn nhóm formyl vào vị trí ortho của phenol theo phản ứng Reimer-Tiemann. Cơ chế phản ứng này được trình bày trong wikipedia
http://en.wikipedia.org/wiki/Reimer-Tiemann_reaction

Bạn có rất nhiều lựa chọn khác để gắn nhóm formyl (CHO) lên nhân thơm như: Gattermann-Koch reaction, Duff reaction formylation, Vilsmeir reaction, v.v.
Scooby-Doo vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 01-04-2008 Mã bài: 19141   #1837
Zero
Moderator
 
Zero's Avatar

 
Tham gia ngày: Aug 2006
Tuổi: 30
Posts: 387
Thanks: 19
Thanked 226 Times in 111 Posts
Groans: 3
Groaned at 4 Times in 4 Posts
Rep Power: 56 Zero is just really nice Zero is just really nice Zero is just really nice Zero is just really nice
Default

Cơ chế phản ứng này có một điểm chưa thỏa đáng, đó là tại sao phản ứng này chỉ thu được đồng phân ortho mà không thấy sản phẩm ở para?

Chữ kí cá nhânThe Olympeek - Tờ báo kết nối tri thức và cộng đồng Olympiavn
http://www.olympiavn.org/forum/index.php?board=217.0


Zero vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 01-04-2008 Mã bài: 19146   #1838
Ken
Thành viên tích cực
 
Ken's Avatar

 
Tham gia ngày: Oct 2007
Location: Here :D
Posts: 155
Thanks: 7
Thanked 13 Times in 8 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 25 Ken is on a distinguished road
Default

Không những Ca(OH)2 mà nhiều chất khác khi hòa tan vào nước cũng có sự thay đổi nhiệt độ tương tự. Theo mình nghĩ thì không nên nói chung chung sự tan mà phải chia nó thành hai phần : sự phân li và sự solvat hóa. Sự phân ly cần thu nhiệt, đó là lí do vì sao khi tăng nhiệt độ độ tan của đa số chất rắn cũng tăng theo, không mâu thuẫn với nguyên lí Chaterlier.
Ngoài ra, mọi người cũng nên biết rằng nguyên lí Chaterlier có những điểm hạn chế của nó. Ví dụ như thủy ngân có cân bằng Hg(l) và Hg(k). Khi cân bằng này thành lập rồi dù ta có đổ thêm Hg (l) vào thì cũng không có Hg (k) sinh ra thêm (lí luận trên áp suất hơi bề mặt). Người ta nói rằng nguyên lí Chaterlier không dùng được trong các điều kiện tới hạn.

thay đổi nội dung bởi: Ken, ngày 01-07-2008 lúc 03:40 AM.
Ken vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 01-04-2008 Mã bài: 19147   #1839
Ken
Thành viên tích cực
 
Ken's Avatar

 
Tham gia ngày: Oct 2007
Location: Here :D
Posts: 155
Thanks: 7
Thanked 13 Times in 8 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 25 Ken is on a distinguished road
Default

Trích:
Nguyên văn bởi thienthanvuive
Giải thích giùm em:
Tính axit : HF > HCl > HBr > HI
Tính axit: HClO4 > HBrO4 > HIO4
Tính axit của axit có oxi của clo : HClO < HClO2 Tính OXH của các axit chứa oxi của clo : HClO > HClO2 > HClO3 > HClO4
ko dùng tính biến đổi tuần hoàn trong 1 nhóm A
Nếu vậy thì làm sao giải thích đây bạn. Muốn giải thích các tính chất này cần vận dụng sự biến đổi tuần hoàn của các tính chất khác như độ âm điện, bán kính,... Không dùng tính biến đổi tuần hoàn thì làm sao giải thích được? (chắc dùng số liệu thực nghiệm?)
Ken vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 01-04-2008 Mã bài: 19150   #1840
Ken
Thành viên tích cực
 
Ken's Avatar

 
Tham gia ngày: Oct 2007
Location: Here :D
Posts: 155
Thanks: 7
Thanked 13 Times in 8 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 25 Ken is on a distinguished road
Default

Cách phát biểu là những phản ứng có proton tham gia vào một giai đoạn nào đó, không nhất thiết phải có mặt trên phương trình, rất chuẩn và dễ hiểu. Mình chỉ có khúc mắc ở chỗ là "trong quá trình phản ứng mà sinh ra proton". Theo định nghĩa trên thì proton có thể có hoặc không có ở vế chất tham gia của phản ứng (có proton tham gia vào quá trình phản ứng) chứ proton là một trong các sản phẩm thì đâu chắc phản ứng đó là phản ứng trong môi trường acid? Không biết mình có hiểu sai không, bạn giải thích giúp mình chỗ này một tí.

thay đổi nội dung bởi: Ken, ngày 01-07-2008 lúc 07:56 AM.
Ken vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời


Ðang đọc: 1 (0 thành viên và 1 khách)
 

Quyền Hạn Của Bạn
You may not post new threads
You may not post replies
You may not post attachments
You may not edit your posts
vB code đang Mở
Smilies đang Mở
[IMG] đang Mở
HTML đang Mở

Múi giờ GMT. Hiện tại là 06:20 AM.