Go Back   Diễn đàn Thế Giới Hoá Học > ..:: HÓA HỌC CHUYÊN NGÀNH -SPECIALIZED CHEMISTRY FORUM ::.. > KIẾN THỨC HOÁ PHÂN TÍCH - ANALYTICAL CHEMISTRY FORUM > PHÂN TÍCH TRẮC QUANG - PHOTOMETRIC ANALYSIS

Notices

PHÂN TÍCH TRẮC QUANG - PHOTOMETRIC ANALYSIS Những bài về phương pháp này post vào đây.

Cho Ðiểm Ðề Tài Này - xác định Mn và Cr đồng thời bằng quang phổ.


  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời
 
Ðiều Chỉnh Xếp Bài
Old 05-07-2010 Mã bài: 59469   #11
Hồ Sỹ Phúc
VIP ChemVN
 
Hồ Sỹ Phúc's Avatar

Uống với tôi vài ly nhé!
 
Tham gia ngày: Jul 2006
Location: Cao Lãnh - Đồng Tháp
Posts: 699
Thanks: 200
Thanked 1,599 Times in 469 Posts
Groans: 0
Groaned at 2 Times in 3 Posts
Rep Power: 91 Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold
Send a message via Yahoo to Hồ Sỹ Phúc
Default

Trích:
Nguyên văn bởi ryona View Post
pass mở file word là gì vậy bạn co_don
Mời bạn xem NỘI QUY ở đây!
Nhớ nhấn nhút Thanks nhé! Keke

Chữ kí cá nhânSỸ PHÚC - BẢO TRÂN

Hồ Sỹ Phúc vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn Hồ Sỹ Phúc vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
darks (05-09-2010), LadiesMaster (05-09-2010), tranlevanthanh (10-14-2010)
Old 05-08-2010 Mã bài: 59476   #12
trannguyen
Thành viên tích cực
 
trannguyen's Avatar

 
Tham gia ngày: Jan 2008
Posts: 205
Thanks: 23
Thanked 57 Times in 36 Posts
Groans: 0
Groaned at 2 Times in 2 Posts
Rep Power: 28 trannguyen is on a distinguished road
Default

tôi lấy những giá trị và đồ thì trong file word để dẫn chứng
  1. nồng độ xác định từ đường chuẩn Mn 4.397383ppm
  2. Kết quả cuối cùng: Mn (27 +/-0.81)ppm
  3. nồng độ xác định trên đường chuẩn Cr 0.995 ppm
  4. nồng độ trong mẫu Cr 6.2 +/- 0.1 ppm
Các bạn àh. tôi mất file của mình nên đành phải mượn mà không xin phép bài của thèn bạn thân mà post để dẫn chứng.
phương pháp trắc quang là phương pháp xác các chất có nồng độ nhỏ. Và thật sự bạn tôi làm - đấy rõ ràng và cũng không bàn cãi nữa

đồ thị này cho thấy pp chỉ xác định được hàm lượng nhỏ,
http://img6.imageshack.us/img6/7348/dthichunmn.gif
http://img263.imageshack.us/img263/2290/dthingchuncr.gif

Nồng độ cao sẽ không còn tuyến tính theo định luật Beer và không thường được sử dung( có trường hợp vẫn được dùng khi không tuyến tính)

Chắc là bạn phúc chưa làm thực nghiệm đúng không? lý thuyết vẫn là lý thuyết thôi bạn àh.
Thân
File Kèm Theo
File Type: doc Mn-Cr.doc (435.0 KB, 17 views)
trannguyen vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn trannguyen vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
AQ! (07-20-2010), camnhinho (09-23-2010)
Old 05-08-2010 Mã bài: 59480   #13
Hồ Sỹ Phúc
VIP ChemVN
 
Hồ Sỹ Phúc's Avatar

Uống với tôi vài ly nhé!
 
Tham gia ngày: Jul 2006
Location: Cao Lãnh - Đồng Tháp
Posts: 699
Thanks: 200
Thanked 1,599 Times in 469 Posts
Groans: 0
Groaned at 2 Times in 3 Posts
Rep Power: 91 Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold
Send a message via Yahoo to Hồ Sỹ Phúc
Default

Cảm ơn trannguyen!
- Tôi đã tiến hành định tính rồi, kết quả đúng là với Cr thì khả năng oxi hoá hoàn toàn Cr là rất thấp, do đó phuong pháp chỉ mang tính chất minh hoạ cho định luật cộng tính chứ không được dùng để xác định Cr. (với Mn thì dùng khá tốt)
- Tôi đang nghĩ là có thể dùng pp oxi hoá Cr3+ trong môi trường kiềm với H2O2 không? Khi đó CrO2- -> CrO42-, còn Mn sẽ bị kết tủa ở dạng MnO2 màu đen (do có đun nóng - nếu k đun nóng thì là MnO(OH)2 màu nâu).
Mong các bạn góp ý!

@trannguyen: Bài của bạn đính kèm chứng tỏ bạn cũng chẳng hiểu gì mấy về phương pháp trắc quang, điều đó chứng tỏ trong một số điểm sau:
- Khi lập đường chuẩn của Mn: Mật độ quang của bạn quá cao (Có 2 giá trị lớn hơn A > 2,0), trong khi đó phương pháp trắc quang chỉ cho kết quả tốt nhất trong khoảng 0,2-1,2 (chắc bạn biết điều này, đúng k?).
- Phương trình đường chuẩn của Cr là từ 10-60ppm, vậy mà kết quả của bạn cuối cũng là 0,995ppm (còn giá trị 6,25 là nồng độ gốc của Cr3+). Vậy điều đó có thoả mãn không nhỉ? Hihi. Bạn có hiểu rõ về vấn đề này không?
........................
Đôi điều góp ý! Mong nhận được trao đổi thêm!

Chữ kí cá nhânSỸ PHÚC - BẢO TRÂN


thay đổi nội dung bởi: Hồ Sỹ Phúc, ngày 05-08-2010 lúc 04:33 PM.
Hồ Sỹ Phúc vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn Hồ Sỹ Phúc vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
AQ! (07-20-2010), darks (05-09-2010), LadiesMaster (05-09-2010), Ngài Bin (Mr.Bean) (05-12-2010)
Old 05-08-2010 Mã bài: 59500   #14
trannguyen
Thành viên tích cực
 
trannguyen's Avatar

 
Tham gia ngày: Jan 2008
Posts: 205
Thanks: 23
Thanked 57 Times in 36 Posts
Groans: 0
Groaned at 2 Times in 2 Posts
Rep Power: 28 trannguyen is on a distinguished road
Default

đúng, những nhận xét của bạn là hoàn toàn đúng, người bạn của tôi đã dựng không tốt, tất nhiên là kết quả cũng nhỏ hơn giá trị định lượng.

Nhưng đấy là bài làm của một sinh viên trong phòng thực tập lần đầu, và mọi thứ là làm một mình hiển nhiên sai sót là không tránh khỏi, và ở trường chúng tôi thì cũng vậy thầy cô luôn khuyến khích học trò tự làm và làm sai, làm sai rồi sưadderre biết sai và nhớ. Có những lỗi sai đó thì sửa chữa thôi,
Tôi sẽ lưu tâm đến những cái bạn đã góp ý, cám ơn bạn rất nhiều.

chúng ta đến đây lấy đây là một sân chơi, để cải nhau, để tranh luận và thấy được những lỗi sai nhỏ nhặt và tự hoàn thiện hơn. Làm được điều này thì thật là tốt phải không bạn.
Trích:
- Tôi đã tiến hành định tính rồi, kết quả đúng là với Cr thì khả năng oxi hoá hoàn toàn Cr là rất thấp, do đó phuong pháp chỉ mang tính chất minh hoạ cho định luật cộng tính chứ không được dùng để xác định Cr. (với Mn thì dùng khá tốt)
nhưng khả năng oxi hóa không hoàn toàn thì không ảnh hưởng đến kết quả. chúng ta có hiệu suất oxi hóa, tương tự hiệu suất thu hồi. chỉ đáng sợ là khi chúng ta làm các mẫu và dãy chuẩn không đồng nhất, mẫu oxi hóa nhiều, mẫu oxi hóa ít. do đo khi làm thì ta cố gắng đung nóng cùng một lúc,....

Cảm ơn bạn đã chịu khó ngồi và trao đổi để cùng nhau học, ôn bài được nhiều hơn.

trannguyen vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn trannguyen vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
giotnuoctrongbienca (05-08-2010), Ngài Bin (Mr.Bean) (05-12-2010)
Old 05-08-2010 Mã bài: 59514   #15
Hồ Sỹ Phúc
VIP ChemVN
 
Hồ Sỹ Phúc's Avatar

Uống với tôi vài ly nhé!
 
Tham gia ngày: Jul 2006
Location: Cao Lãnh - Đồng Tháp
Posts: 699
Thanks: 200
Thanked 1,599 Times in 469 Posts
Groans: 0
Groaned at 2 Times in 3 Posts
Rep Power: 91 Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold
Send a message via Yahoo to Hồ Sỹ Phúc
Default

Trích:
Nguyên văn bởi trannguyen View Post
Nhưng khả năng oxi hóa không hoàn toàn thì không ảnh hưởng đến kết quả. chúng ta có hiệu suất oxi hóa, tương tự hiệu suất thu hồi. chỉ đáng sợ là khi chúng ta làm các mẫu và dãy chuẩn không đồng nhất, mẫu oxi hóa nhiều, mẫu oxi hóa ít. do đo khi làm thì ta cố gắng đung nóng cùng một lúc,....

Vấn đề tôi muốn nói là sự oxi hóa khó khăn như thế thì sẽ rất khó mà thực hiện đồng nhất ở các mẫu, vả lại thời gian tiến hành là rất lớn. Do đó việc xác định Cr bằng pp này thực sự không có ý nghĩa thực tế! Tôi cũng không có ý kiến bác bỏ nó, vì ý nghĩa lý thuyết thì rất rõ ràng.
Trích:
Cảm ơn bạn đã chịu khó ngồi và trao đổi để cùng nhau học, ôn bài được nhiều hơn.
Đúng vậy, những kinh nghiệm là rất quý báu! Hi vọng sẽ được trao đổi thêm với bạn về các vấn đề khác! Chúc bạn học tốt!

Chữ kí cá nhânSỸ PHÚC - BẢO TRÂN

Hồ Sỹ Phúc vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn Hồ Sỹ Phúc vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
AQ! (07-20-2010), darks (05-09-2010), LadiesMaster (05-09-2010)
Old 05-08-2010 Mã bài: 59523   #16
trannguyen
Thành viên tích cực
 
trannguyen's Avatar

 
Tham gia ngày: Jan 2008
Posts: 205
Thanks: 23
Thanked 57 Times in 36 Posts
Groans: 0
Groaned at 2 Times in 2 Posts
Rep Power: 28 trannguyen is on a distinguished road
Default

không khó đâu, tụi mình làm và chẳng có thấy vấn đề gì cả, điều kiện đâu phải là khắc nghiệt. Còn khả năng oxi hóa đồng đều thì qua đường chuẩn mà bạn mình làm thì vẫn tốt đấy. như vậy khả năng oxi hóa là như nhau,(cùng đun một lúc trên bếp điện - kết quả tốt mà)
đường chuẩn thèn bạn mình làm thẳng beng! là oke rồi.

đã thế thì hay là chúng ta tổng hợp luôn các phương pháp xác định Cr lun đi? sẵn tiện học lun! hehe đồng ý không bà con
trannguyen vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn trannguyen vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
AQ! (07-20-2010)
Old 05-08-2010 Mã bài: 59524   #17
trannguyen
Thành viên tích cực
 
trannguyen's Avatar

 
Tham gia ngày: Jan 2008
Posts: 205
Thanks: 23
Thanked 57 Times in 36 Posts
Groans: 0
Groaned at 2 Times in 2 Posts
Rep Power: 28 trannguyen is on a distinguished road
Default



đường chuẩn này thẳng như vậy là xác định tốt rồi
http://img689.imageshack.us/img689/6...pimage002q.gif
Attached Images
File Type: jpg clip_image002.jpg (17.9 KB, 2 views)
trannguyen vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 05-08-2010 Mã bài: 59535   #18
giotnuoctrongbienca
Moderator

 
Tham gia ngày: May 2008
Posts: 339
Thanks: 63
Thanked 445 Times in 188 Posts
Groans: 1
Groaned at 3 Times in 3 Posts
Rep Power: 64 giotnuoctrongbienca is a splendid one to behold giotnuoctrongbienca is a splendid one to behold giotnuoctrongbienca is a splendid one to behold giotnuoctrongbienca is a splendid one to behold giotnuoctrongbienca is a splendid one to behold giotnuoctrongbienca is a splendid one to behold
Default

Cảm ơn các bạn trannguyen và Hồ Sỹ Phúc đã có những nhận xét và bình luận rất hay vè chủ đề này.
Đúng như các bạn nói, các bài thực tập trong trường thường trước hết là nhằm minh họa một nguyên tắc hay quy luật nào đó đã đuợc mô tả trong phần lý thuyết để sinh viên dễ hình dung và dễ hiểu hơn phần lý thuyết. Sẽ là tuyệt vời nếu các bài thực tập này cũng có ứng dụng thực tế, như thế người học sẽ cảm thấy lý thú và có động lực để học tốt môn đó hơn.
Về bài thực tập Cr+Mn, minh họa việc xác định hai cấu tử có phổ hấp thu che phủ một phần lên nhau. Nếu người học hiểu sâu sắc ý nghĩa của bài thực tập này, sinh viên có thể mở rồng ứng dụng nguyên lý này cho các phương pháp phân tích khác như phổ hồng ngoại, phổ phát xạ nguyên tử, sắc ký lỏng (với các peak overlap với nhau).... Tuy nhiên khi thực hành bài này, sinh viên sẽ gặp một số khó khăn khi hiện màu đồng thời KMnO4 và K2Cr2O7 với hiệu suất oxyhóa ổn định. Điều này tùy thuộc rất nhiều vào tính chất của từng ion, tính chất của từng phản ứng oxyhóa và kỹ thuật thực hiện phàn ứng oxyhóa. Phản ứng oxyhóa Cr(III) --> K2Cr2O7 cần nhiệt độ cao, môi trường acid mạnh nên thông thường phải đun trong H2SO4 đặc (sau khi hơi nước trong mẫu bay hết). Trong khi đó phản ứng oxyhóa Mn(II)-->KMnO4 chỉ cần thực hiện trong môi trường acid tương đối loãng, dung dịch Mn(II) càng loãng càng tốt. Trong một dung dịch có nồng độ Mn(II) cao, khi tiến hành phản ứng thường có phản ứng Mn(II) + Mn(VII) --> Mn(IV) và một khi Mn(IV) đã sinh ra thì không thể oxyhóa nó lên Mn(VII) và vì vậy xem như mất mẩu. Vấn đề thứ 2 là trong môi trường acid đặc, nhiệt độ cao thì KMnO4 bị bốc hơi --> mất mẫu.

Vì những khó khăn trên nên rất khó có thể oxyhóa đồng thời (trong cùng 1 dung dịch) Mn(II) --> Mn(VIII) và Cr(III) --> Cr(VI).

(vấn đề này tôi đã phát hiện ra khi mình còn là SV đang thực tập và may là thầy cô phụ trách thực tập lúc đó thương nên cho thời gian làm đi làm lại, nhờ vậy mà có nhiều kinh nghiệm --> đề ra hướng giải quyết lúc đó).
Một cách để "chữa cháy" là oxyhóa 2 dung dịch riêng: 1 dung dịch để xác định Mn (pha loãng dung dịch, dung ít acid) và 1 dung dịch cho xác định Cr (dùng nhiều acid, đun thất kỹ). Dung dịch xác định Cr vẫn có KMnO4 nhưng vẫn xác định đúng K2Cr2O7 trong đó (không quan tâm tới Mn), tương tự dung dịch xác định MnO4- vẫn chứa một ít K2Cr2O7 nhưng vẫn xác định đúng MnO4- (không quan tâm tới Cr). Phương pháp đo không thay đổi.
Vài dòng trao đổi với các bạn quan tâm.
giotnuoctrongbienca vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn giotnuoctrongbienca vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
Hồ Sỹ Phúc (05-08-2010), New_P (05-08-2010), Ngài Bin (Mr.Bean) (05-12-2010), thanhnk_0209 (10-12-2010)
Old 07-20-2010 Mã bài: 65165   #19
AQ!
Thành viên tích cực

 
Tham gia ngày: Jun 2010
Posts: 135
Thanks: 1,151
Thanked 201 Times in 92 Posts
Groans: 139
Groaned at 3 Times in 3 Posts
Rep Power: 51 AQ! is a name known to all AQ! is a name known to all AQ! is a name known to all AQ! is a name known to all AQ! is a name known to all AQ! is a name known to all
Default

Trích:
Nguyên văn bởi giotnuoctrongbienca View Post
Một cách để "chữa cháy" là oxy hóa 2 dung dịch riêng: 1 dung dịch để xác định Mn (pha loãng dung dịch, dung ít acid) và 1 dung dịch cho xác định Cr (dùng nhiều acid, đun thất kỹ). Dung dịch xác định Cr vẫn có KMnO4 nhưng vẫn xác định đúng K2Cr2O7 trong đó (không quan tâm tới Mn), tương tự dung dịch xác định MnO4- vẫn chứa một ít K2Cr2O7 nhưng vẫn xác định đúng MnO4- (không quan tâm tới Cr). Phương pháp đo không thay đổi.
Vài dòng trao đổi với các bạn quan tâm.
Hi, vậy nếu xác định Cr, Mn trong một mẫu thực tế sẽ là không thể? Nói vậy thì pp này chỉ có ý nghĩa lý thuyết thật rồi!
Cách oxi hoá riêng 2 dung dịch như thế thì có khác gì trộn lẫn KMnO4 và K2Cr2O7 để làm. Oxi hoá làm gì cho vất vả nhỉ?
Mong được trao đổi thêm!

Chữ kí cá nhânSự thiếu hiểu biết là nguy hiểm, nhưng chia sẻ kiến thức mà không có trách nhiệm là nguy hiểm hơn! (Teppi)

AQ! vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời


Ðang đọc: 1 (0 thành viên và 1 khách)
 

Quyền Hạn Của Bạn
You may not post new threads
You may not post replies
You may not post attachments
You may not edit your posts
vB code đang Mở
Smilies đang Mở
[IMG] đang Mở
HTML đang Mở

Múi giờ GMT. Hiện tại là 08:57 PM.