Go Back   Diễn đàn Thế Giới Hoá Học > KIẾN THỨC PHỔ THÔNG - HIGH SCHOOL CHEMISTRY FORUM > KIẾN THỨC PHỔ THÔNG - HIGH SCHOOL CHEMISTRY FORUM > HÓA HỮU CƠ

Notices

Cho Ðiểm Ðề Tài Này - Thắc mắc về hoá hữu cơ.


  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời
 
Ðiều Chỉnh Xếp Bài
Old 06-27-2010 Mã bài: 63705   #11
manhtuan20192
Thành viên ChemVN

 
Tham gia ngày: Jun 2010
Posts: 2
Thanks: 0
Thanked 0 Times in 0 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 manhtuan20192 is an unknown quantity at this point
Smile Chưng cất gỗ

Mọi người ơi! ai biết từ dung dịch chưng cất gỗ để tạo axit axetic thi cần những phản ứng nào ak!!
manhtuan20192 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 07-01-2010 Mã bài: 64051   #12
dainhanphaan
Thành viên ChemVN
 
dainhanphaan's Avatar

Price
 
Tham gia ngày: May 2010
Tuổi: 29
Posts: 29
Thanks: 27
Thanked 1 Time in 1 Post
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 dainhanphaan is an unknown quantity at this point
Default Hỏi đáp cách gọi tên

Các ankan mạch nhánh được đặt tên như sau:
Xác định mạch các nguyên tử cacbon dài nhất.
Đánh số các nguyên tử cacbon trong mạch này, bắt đầu từ 1 tại đầu gần nhánh hơn và tiếp tục đếm cho đến khi gặp nguyên tử cacbon cuối cùng của mạch đó ở đầu kia.
Kiểm tra các nhóm đính vào mạch theo trật tự và tạo ra tên gọi cho chúng.
Tạo ra tên bằng cách nhìn vào các nhóm đính vào khác nhau, và viết tên của chúng cho từng nhóm, theo trật tự sau:
Số hay các số của nguyên tử cacbon, hay các nguyên tử, mà ở đó nó đính vào.
Các tiền tố di-, tri-, tetra- v.v nếu nhóm đính vào 2, 3, 4 v.v vị trí trong mạch, hoặc không có gì nếu nó được đính vào chỉ một chỗ duy nhất.
Tên của nhóm đính vào.
Việc tạo ra tên gọi được kết thúc khi đã viết xong tên gọi của mạch cacbon dài nhất.

Em không hiểu cách đặt tên như vậy , mọi người giúp em về vấn đề này cho ví dụ minh họa
dainhanphaan vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn dainhanphaan vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
Happy Life (08-11-2010)
Old 07-02-2010 Mã bài: 64083   #13
hankiner215
Thành viên ChemVN
 
hankiner215's Avatar

nlminhtri
 
Tham gia ngày: Feb 2009
Tuổi: 34
Posts: 95
Thanks: 68
Thanked 109 Times in 61 Posts
Groans: 0
Groaned at 1 Time in 1 Post
Rep Power: 24 hankiner215 will become famous soon enough
Default

Trích:
Nguyên văn bởi dainhanphaan View Post
Các ankan mạch nhánh được đặt tên như sau:
Xác định mạch các nguyên tử cacbon dài nhất.
Đánh số các nguyên tử cacbon trong mạch này, bắt đầu từ 1 tại đầu gần nhánh hơn và tiếp tục đếm cho đến khi gặp nguyên tử cacbon cuối cùng của mạch đó ở đầu kia.
Kiểm tra các nhóm đính vào mạch theo trật tự và tạo ra tên gọi cho chúng.
Tạo ra tên bằng cách nhìn vào các nhóm đính vào khác nhau, và viết tên của chúng cho từng nhóm, theo trật tự sau:
Số hay các số của nguyên tử cacbon, hay các nguyên tử, mà ở đó nó đính vào.
Các tiền tố di-, tri-, tetra- v.v nếu nhóm đính vào 2, 3, 4 v.v vị trí trong mạch, hoặc không có gì nếu nó được đính vào chỉ một chỗ duy nhất.
Tên của nhóm đính vào.
Việc tạo ra tên gọi được kết thúc khi đã viết xong tên gọi của mạch cacbon dài nhất.

Em không hiểu cách đặt tên như vậy , mọi người giúp em về vấn đề này cho ví dụ minh họa
Chào bạn, thật ra vấn đề gọi tên hchc đôi khi cũng làm ta đau đầu với nó. Với các alkane dây nhánh, theo như quy tắc bạn viết thì như sau:

1/ chọn mạch C dài nhất và có nhiều nhóm thế nhất làm mạch chính.(Nếu có nhiều mạch như vậy thì đối với mỗi mạch như vậy, thực hiện bước 2. Sau khi thực hiện bước 2 thì xem mạch nào có tổng chỉ số vị trí các nhóm là nhỏ nhất thì chọn mạch ấy.Nếu lỡ mà có nhiều mạch như thế thì khi đó vấn đề sẽ rắc rối hơn Mong sự trao đổi thêm của các bạn)
2/ đánh số trên mạch chính sao cho tổng chỉ số vị trí các nhóm thế là nhỏ nhất
3/xác định các nhóm thế gắn vào dây nhánh
4 gọi tên: Gọi tên nhóm thế trước (trc tên mỗi nhóm kèm theo chỉ số vị trí và các tiếp đầu ngữ chỉ số lần thế: di, tri, tetra), các nhóm thế đc gọi theo thứ tự a,b,c (ko tính các tiếp đầu ngữ: di, tri, tetra..., tert-, sec- nhưng lại xét đến iso, neo) + tên dây chính
Giữa chữ với số cách nhau bởi dấu "-", số với số bởi dấu ",", chữ với chữ viết liền nhau.
vd xét hợp chất
ta có kết quả

2,3,5-Trimetyl-4-propylheptan
mà không phải là 4-sec-Butyl-2,3-dimetylheptan

hi vọng giúp bạn được phần nào

Chữ kí cá nhân
Hankiner215
Have A Nice Day!!!


hankiner215 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn hankiner215 vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
charming_boy (07-02-2010), Happy Life (08-11-2010), Hồ Sỹ Phúc (07-02-2010)
Old 07-02-2010 Mã bài: 64151   #14
thanhoa
Thành viên ChemVN
 
thanhoa's Avatar

Hóa học muôn năm
 
Tham gia ngày: Jun 2008
Location: Nghe An
Tuổi: 30
Posts: 30
Thanks: 23
Thanked 7 Times in 5 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 thanhoa is an unknown quantity at this point
Default

Mua quyển danh pháp hóa học hữu cơ của Phan Tống Sơn ấy, rất đầy đủ(nxb GD nhé)

Chữ kí cá nhânHóa học muôn năm

thanhoa vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn thanhoa vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
Happy Life (08-11-2010)
Old 07-02-2010 Mã bài: 64166   #15
khang_chemvn
Thành viên ChemVN
 
khang_chemvn's Avatar

I'm KjN no.1
 
Tham gia ngày: Feb 2010
Tuổi: 30
Posts: 28
Thanks: 8
Thanked 8 Times in 8 Posts
Groans: 1
Groaned at 1 Time in 1 Post
Rep Power: 0 khang_chemvn is an unknown quantity at this point
Send a message via Yahoo to khang_chemvn
Default

Mình xin đóng góp 1 tên nữa. Cách đọc này hơi khác so với IUPAC. Ta sẽ lấy mạch chính có 10C và C đầu tiên là C chứa 2 nhóm CH3. Đầu mạch có 2 CH3 gọi là iso. Vậy nên tên nhóm là 7-clo-8-metyl-isodec-2-en.
Mong các bạn góp ý.
Thân!
khang_chemvn vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 07-02-2010 Mã bài: 64171   #16
Molti
VIP ChemVN
 
Molti's Avatar

 
Tham gia ngày: Sep 2009
Location: Chuyên THĐ - Phan Thiết
Tuổi: 29
Posts: 636
Thanks: 193
Thanked 412 Times in 273 Posts
Groans: 3
Groaned at 4 Times in 4 Posts
Rep Power: 52 Molti will become famous soon enough Molti will become famous soon enough
Send a message via Yahoo to Molti
Default

Trích:
Nguyên văn bởi khang_chemvn View Post
Mình xin đóng góp 1 tên nữa. Cách đọc này hơi khác so với IUPAC. Ta sẽ lấy mạch chính có 10C và C đầu tiên là C chứa 2 nhóm CH3. Đầu mạch có 2 CH3 gọi là iso. Vậy nên tên nhóm là 7-clo-8-metyl-isodec-2-en.
Mong các bạn góp ý.
Thân!
Đây cũng là IUPAC thôi mài.. mà bạn nhầm 1 chỗ nối đôi chỗ C số 6 nữa
7-clo-8-metyl-isodec-2,6-dien.
CTHH đề bài cho chỗ C số 7 phải là >C= thôi, khôi phải >CH2=
còn mấy cái tiền tố mình cũng có 1 bài dễ nhớ:
ê 2 ... bu 4.. pro 3...
pent 5.. hex 6.. 7 là heptan
thứ 9 là chất nonan
octan thứ 8.. decan thứ 10

Chữ kí cá nhân"NGU = Never Give Up"

Molti vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn Molti vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
Happy Life (08-11-2010)
Old 07-02-2010 Mã bài: 64178   #17
hankiner215
Thành viên ChemVN
 
hankiner215's Avatar

nlminhtri
 
Tham gia ngày: Feb 2009
Tuổi: 34
Posts: 95
Thanks: 68
Thanked 109 Times in 61 Posts
Groans: 0
Groaned at 1 Time in 1 Post
Rep Power: 24 hankiner215 will become famous soon enough
Default

Trích:
Nguyên văn bởi thanhoa View Post
Mua quyển danh pháp hóa học hữu cơ của Phan Tống Sơn ấy, rất đầy đủ(nxb GD nhé)
Mình có cuốn "danh pháp các hợp chất hữu cơ" của Trần Quốc Sơn-Trần Thị Tửu cũng rất hay và cũng của NXB GD,hihi

Chữ kí cá nhân
Hankiner215
Have A Nice Day!!!


hankiner215 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 07-09-2010 Mã bài: 64578   #18
phonglan02061994
Thành viên ChemVN

linh moi
 
Tham gia ngày: Jun 2010
Posts: 3
Thanks: 2
Thanked 0 Times in 0 Posts
Groans: 2
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 phonglan02061994 is an unknown quantity at this point
Question Tên hợp chất hữu cơ

Hợp chất hữu cơ có cả tên thông thường, tên gốc chức, tên thay thế, chi đọc tên thôi em đã thấy đau cả đầu.
Có ai chỉ cho em các tên nhóm hidocacbon, tên các nhóm chức được không.
Trong sách giáo khoa có các tên nhóm như anlyl, benzyl, phenyl. (CH3)2CH2CH2CH2OH có tên gốc chức là ancol isoamylic.
Có còn thêm tên nào khác ko chỉ cho em với.
phonglan02061994 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 07-09-2010 Mã bài: 64592   #19
anhtuan_a3_92
Thành viên tích cực

thành viên h2vn.com
 
Tham gia ngày: Apr 2009
Tuổi: 31
Posts: 127
Thanks: 29
Thanked 43 Times in 35 Posts
Groans: 0
Groaned at 2 Times in 2 Posts
Rep Power: 22 anhtuan_a3_92 is on a distinguished road
Default

Bạn mua quyển "Danh pháp hóa hữu cơ" của thầy Sơn mà đọc

Chữ kí cá nhân
Đã mang tiếng ở trong trời đất
Phải có danh gì với núi sông!!!


anhtuan_a3_92 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 07-16-2010 Mã bài: 64952   #20
duy194
Thành viên ChemVN

 
Tham gia ngày: Sep 2009
Tuổi: 30
Posts: 7
Thanks: 3
Thanked 0 Times in 0 Posts
Groans: 1
Groaned at 1 Time in 1 Post
Rep Power: 0 duy194 is an unknown quantity at this point
Smile gọi tên ankan

CT: (CH3)2-CH-CH2-C-(CH3)3 phải gọi tên theo IUPAC là:
2,2,4 trimetyl pentan hay gọi là 2,4,4 trimetyl pentan mới đúng vậy.
duy194 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau THAN PHIỀN với ý kiến của bạn duy194:
AQ! (07-16-2010)
  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời


Ðang đọc: 1 (0 thành viên và 1 khách)
 

Quyền Hạn Của Bạn
You may not post new threads
You may not post replies
You may not post attachments
You may not edit your posts
vB code đang Mở
Smilies đang Mở
[IMG] đang Mở
HTML đang Mở

Múi giờ GMT. Hiện tại là 05:16 AM.