Go Back   Diễn đàn Thế Giới Hoá Học > KIẾN THỨC PHỔ THÔNG - HIGH SCHOOL CHEMISTRY FORUM > KIẾN THỨC PHỔ THÔNG - HIGH SCHOOL CHEMISTRY FORUM > ĐẠI CƯƠNG - VÔ CƠ

Notices

View Poll Results: cau hoi cua minh hoc bua khong?
tam thuong 0 0%
binh thuong 2 66.67%
kha day 0 0%
"pro" 1 33.33%
Voters: 3. You may not vote on this poll

Cho Ðiểm Ðề Tài Này - Trao đổi Lý thuyết Hoá vô cơ.


  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời
 
Ðiều Chỉnh Xếp Bài
Old 05-06-2010 Mã bài: 59294   #4761
0914268
Thành viên ChemVN

Je t'aime beacoup...
 
Tham gia ngày: May 2010
Tuổi: 32
Posts: 14
Thanks: 3
Thanked 16 Times in 9 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 0914268 is an unknown quantity at this point
Default

Có nhiều pp điều chế Cu từ CuSO4 lắm:
CuSO4 + kl mạnh hơn (Mg, Zn, Fe,...)
CuSO4 + H2O ---> (điện phân)
5CuSO4 + 2P + 16H2O --> 5Cu + 2H3PO4 + 5H2SO4
0914268 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 05-06-2010 Mã bài: 59298   #4762
0914268
Thành viên ChemVN

Je t'aime beacoup...
 
Tham gia ngày: May 2010
Tuổi: 32
Posts: 14
Thanks: 3
Thanked 16 Times in 9 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 0914268 is an unknown quantity at this point
Default

Đây là phản ứng thủy phân:
VOCl2 + H2O --> VO2 + 2HCl
WOF4 + H2O --> WO2F2 + 2HF
Thủy phân tiếp tục (cần nhiệt độ) thì:
WO2F2 + H2O --> WO3 + 2HF
0914268 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 05-06-2010 Mã bài: 59299   #4763
shadowpet2702
Thành viên ChemVN

Mr.Dmitri Mendeleyev
 
Tham gia ngày: May 2010
Tuổi: 30
Posts: 1
Thanks: 0
Thanked 0 Times in 0 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 shadowpet2702 is an unknown quantity at this point
Default

mình nghĩ cách đốt sắt trong bình đựng khí Clo tốt nhất nên sử dụng loại sắt có độ nguyên chất cao như các ống lò xo,khi đốt nên đốt dưới đèn cồn và lúc đốt xong ta nên làm theo các bước sau:(tốt nhất có hai người cùng làm)
B1:nung nóng thanh Fe dưới đèn cồn cho đến khi Fe nóng đỏ(quan sát bằng mắt)
B2:mở nhanh lọ kín chứa khí Clo,cho thanh Fe vào,không nên thả xuống đáy lọ mà chỉ dùng thanh kẹp giữ lơ lửng trong không khí.
Chúc bạn thực hiện thí nghiệm thành công!
shadowpet2702 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 05-06-2010 Mã bài: 59315   #4764
Hồ Sỹ Phúc
VIP ChemVN
 
Hồ Sỹ Phúc's Avatar

Uống với tôi vài ly nhé!
 
Tham gia ngày: Jul 2006
Location: Cao Lãnh - Đồng Tháp
Posts: 699
Thanks: 200
Thanked 1,599 Times in 469 Posts
Groans: 0
Groaned at 2 Times in 3 Posts
Rep Power: 91 Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold
Send a message via Yahoo to Hồ Sỹ Phúc
Default

Trích:
Nguyên văn bởi 0914268 View Post
5CuSO4 + 2P + 16H2O --> 5Cu + 2H3PO4 + 5H2SO4
Phospho ở đây là phospho trắng (P4) nhé các bạn, vì vậy khi bị bỏng phospho trắng (rất nguy hiểm, vì khả năng ăn sâu vào tận xương), người ta thường rửa bằng CuSO4.
Cũng có thể dùng AgNO3 nhưng đắt tiền. (Xem sách Hoàng Nhâm tập 2, phần phospho)

Chữ kí cá nhânSỸ PHÚC - BẢO TRÂN

Hồ Sỹ Phúc vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn Hồ Sỹ Phúc vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
daigiax92 (06-07-2010), Hoàng Dương (07-22-2010), LadiesMaster (05-09-2010), Ngài Bin (Mr.Bean) (05-12-2010)
Old 05-06-2010 Mã bài: 59325   #4765
vusilaset
Thành viên ChemVN

 
Tham gia ngày: May 2010
Tuổi: 38
Posts: 1
Thanks: 0
Thanked 0 Times in 0 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 vusilaset is an unknown quantity at this point
Default

Theo mình thì trong phòng thí nghiệm, bạn dùng kim loại mạnh đẩy kim loại yếu ra khỏi muối là phương pháp đơn giản nhất đó, theo như mình học tren trường thì nên dùng Fe hoặc Zn để có hiệu quả cao.

===================
steroid alternatives
margaret river winery
vusilaset vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 05-06-2010 Mã bài: 59334   #4766
lê văn lâm
Thành viên ChemVN
 
lê văn lâm's Avatar

 
Tham gia ngày: May 2010
Location: sai-dong
Tuổi: 32
Posts: 10
Thanks: 24
Thanked 0 Times in 0 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 lê văn lâm is an unknown quantity at this point
Send a message via Yahoo to lê văn lâm
Default

cho em hỏi là giữa hai khí CO2 và SO2 khí nào dễ hóa lỏng hơn. Điều kiện để hóa lỏng một là gì
lê văn lâm vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 05-06-2010 Mã bài: 59346   #4767
Hồ Sỹ Phúc
VIP ChemVN
 
Hồ Sỹ Phúc's Avatar

Uống với tôi vài ly nhé!
 
Tham gia ngày: Jul 2006
Location: Cao Lãnh - Đồng Tháp
Posts: 699
Thanks: 200
Thanked 1,599 Times in 469 Posts
Groans: 0
Groaned at 2 Times in 3 Posts
Rep Power: 91 Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold
Send a message via Yahoo to Hồ Sỹ Phúc
Default

Trích:
Nguyên văn bởi lê văn lâm View Post
cho em hỏi là giữa hai khí CO2 và SO2 khí nào dễ hóa lỏng hơn.
Chú ý là nhiệt độ hoá lỏng hay nhiệt độ sôi là một nha bạn. Nhiệt độ sôi phụ thuộc vào:
- Khối lượng phân tử (KLPT)
- Liên kết hiđro
- Môment lưỡng cực.
Các thông số trên càng lớn thì nhiệt độ sôi càng lớn. Vì vậy SO2 là chất có nhiệt độ sôi lớn hơn hay nhiệt độ hoá lỏng cao hơn (có lẽ vì thế mà nó dễ hoá lỏng hơn bạn nhỉ? Hihi). Bạn tìm được mấy thông số đó chứ? (CO2 có moment lưỡng cực bằng 0, SO2 thì > 0...)

Chữ kí cá nhânSỸ PHÚC - BẢO TRÂN


thay đổi nội dung bởi: Hồ Sỹ Phúc, ngày 05-07-2010 lúc 01:17 AM.
Hồ Sỹ Phúc vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn Hồ Sỹ Phúc vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
AQ! (06-23-2010), Hoàng Dương (07-22-2010), LadiesMaster (05-09-2010), lê văn lâm (05-14-2010), Ngài Bin (Mr.Bean) (05-12-2010)
Old 05-06-2010 Mã bài: 59352   #4768
hoangbnd
Thành viên ChemVN
 
hoangbnd's Avatar

hellangel_nd
 
Tham gia ngày: Jan 2010
Tuổi: 32
Posts: 88
Thanks: 16
Thanked 28 Times in 21 Posts
Groans: 3
Groaned at 3 Times in 3 Posts
Rep Power: 19 hoangbnd is on a distinguished road
Default

Trích:
Nguyên văn bởi nguyenquocbao1994 View Post
CuSO4 + H2 ---->(180 C,P) Cu + H2SO4
pt này có đấy các bạn ah!
chính xác là CuSO4 + H2 --> Cu + H2SO4 đk là 180 độ C và áp suất cao
pt này được in trong quyển "tính chất lý hóa của các chất vô cơ" tài liệu của Nga
được nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật xuất bản năm 2001
đây là link mà diễn đàn mình đã up lên
HTML Code:
http://chemvn.net/chemvn/showthread.php?t=11282
hoangbnd vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 05-06-2010 Mã bài: 59359   #4769
trannguyen
Thành viên tích cực
 
trannguyen's Avatar

 
Tham gia ngày: Jan 2008
Posts: 205
Thanks: 23
Thanked 57 Times in 36 Posts
Groans: 0
Groaned at 2 Times in 2 Posts
Rep Power: 28 trannguyen is on a distinguished road
Default

điều kiện hóa lỏng là tác dụng lên chất một áp xuất cao, từ thể khí, độ linh động của phân tử giảm, các phân tử gần nhau hơn, và lực vandevall tăng. --> hóa lỏng.

Như vậy kết hợp 2 yếu tố hoặc chỉ một là giảm nhiệt độ và tăng áp xuất.
Tùy theo chất đó như thế nào mà điều kiện sẽ khác nhau. tuy nhiên có một quy tắc chung là độ phân cực, độ phân cực phân tử chất khí tăng thì càng dể hóa lỏng
phân tử khối càng lớn càng dể hóa lỏng ( yếu tố phụ)
trường hợp có thể tạo liên kết hidro liên phân tử thì phải xem xét kĩ hơn (như NH3, HF, H2O)

Vậy thì CO2 phân tử phẳng không phân cực, SO2 phân tử dạng góc có phân cực, phân tử khối hai chất thì gần như tương đương nhau (yếu tố phụ) Vậy chất nào dể hóa lỏng hơn?

Hì hì! tốt nhé!
trannguyen vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn trannguyen vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
AQ! (06-23-2010), lê văn lâm (05-14-2010)
Old 05-06-2010 Mã bài: 59363   #4770
trannguyen
Thành viên tích cực
 
trannguyen's Avatar

 
Tham gia ngày: Jan 2008
Posts: 205
Thanks: 23
Thanked 57 Times in 36 Posts
Groans: 0
Groaned at 2 Times in 2 Posts
Rep Power: 28 trannguyen is on a distinguished road
Default

HTML Code:
Cho em hỏi CO và N2 cùng có độ bội liên kết làm thế nào để biết liên kết  phân tử nào bền hơn. Có phải là độ dài liên kết càng ngắn thì càng bền  đúng ko ạ? Nhưng thật sự độ dài liên kết của N2 lại ngắn hơn nhưng năng  lượng liên kết lại thấp hơn so với CO là sao ạ??Mọi người giải thích  giùm em với
Trích:
Cái này do sự phân cực. Hai phân tử N2 và CO đẳng e, nên có một số tính chất giống nhau, nhưng N2 không phân cực còn CO phân cực. Do đó CO bền hơn N2 (dù độ dài liên kết dài hơn).
Cũng vì nguyên nhân CO phân cực nên nó có khả năng tạo phức (phối tử trường mạnh) còn N2 thì không có khả năng đó.
Thân!

tôi có ý kiến không mấy tương đồng như thế này:
xét CO và N2 chất nào bền hơn
Vân đề bền hơn cần rõ đang xét ở môi trường nào?
bền hơn ở đây có lẽ là phá vỡ liên lết khó hơn phải không? - như thế cũng chưa rõ lắm

Tôi chốt lại vài ý thế này:
xét bền hơn không nên sử dụng độ bội. quá chung chung.
chỉ xét độ bội => độ bền khi chênh lệch độ bội nhiều như H2 và CO2 hay N2
trường hợp trên thì xét như sau. sét sự tạo thành liên kết bi. và yếu tố gây nên độ bềnh liên kết.

2 chất trên là 2 hợp chất cộng hóa trị với N2 là liên kết cộng hóa trị thuần túy
độ bền phụ thuộc vào
+mật độ liên kết (quan trọng)
+thể tích vùng xen phủ.
+sự tạo thành liên kết pi tạo dể dàng khi sự tương đồng giữa 2 obital của 2 nguyên tử.

Vậy thì N2 bền hơn.
dẫn chứng N2 phản ứng với O2 khó hơn

Các bạn đồng tình với tôi chứ!
trannguyen vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời


Ðang đọc: 1 (0 thành viên và 1 khách)
 

Quyền Hạn Của Bạn
You may not post new threads
You may not post replies
You may not post attachments
You may not edit your posts
vB code đang Mở
Smilies đang Mở
[IMG] đang Mở
HTML đang Mở

Múi giờ GMT. Hiện tại là 07:29 PM.