Go Back   Diễn đàn Thế Giới Hoá Học > ..:: HÓA HỌC CHUYÊN NGÀNH -SPECIALIZED CHEMISTRY FORUM ::.. > KIẾN THỨC HOÁ PHÂN TÍCH - ANALYTICAL CHEMISTRY FORUM > PHÂN TÍCH KỸ THUẬT - TECHNOLOGICAL ANALYSIS

Notices

PHÂN TÍCH KỸ THUẬT - TECHNOLOGICAL ANALYSIS Muốn cập nhật kiến thức về phương pháp này thì vào đây

Cho Ðiểm Ðề Tài Này - Phương pháp tiếp tuyến (Phương pháp Newton).


  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời
 
Ðiều Chỉnh Xếp Bài
Old 06-17-2008 Mã bài: 25350   #1
F91
Moderator
 
F91's Avatar

 
Tham gia ngày: Dec 2005
Location: Nha Trang
Posts: 53
Thanks: 7
Thanked 82 Times in 35 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 36 F91 is a jewel in the rough F91 is a jewel in the rough F91 is a jewel in the rough F91 is a jewel in the rough
Send a message via Yahoo to F91
Default

Lâu lâu đi dạo mấy box thấy bài này ko ai reply, mình reply trả lời vậy (có thể bạn ko cần nữa, tuy nhiên post lên cho mấy bác học sau tham khảo). Hic, lười vào word gõ cthức quá, anh em xem tạm.
Phương pháp Newton là phương pháp để giải gần đúng ptrình f(x) = 0 bất kỳ.
Sử dụng khai triển Taylor ta có f(x+h) = f(x) + hf '(x) + 0(h2). Nếu chỉ dừng lại khai triển bậc nhất thì pp gọi là pp tiếp tuyến.
Từ đó f(x+h)=0 -> h= - f(x)/f '(x) -> x+h= x - f(x)/f '(x)
Đặc điểm của phương pháp Newton là lặp -> x(n+1) = x(n) - f(x(n))/f '(x(n))


Đây là hình vẽ bước lặp đầu tiên, từ xo=2 sẽ thu được x1=1.5 (hay cỡ đó). Cứ lặp đi lặp lại như vậy thì cuối cùng sẽ được nghiệm đúng của bất kì ptrình nào.

Áp dụng vào bài toán của bạn: có 5 ẩn là 5 nồng độ H+, CH3COO-, HCOO-, CH3COOH, HCOOH và cũng có 5 dữ kiện: 2 K của 2 acid, 2 nồng độ Co 2 acid và ptrình bảo toàn điện tích (nhớ có cả OH-). Bạn dễ dàng lập ptrình bậc cao (hình như là bậc 4 thì phải), áp dụng quy tắc lặp này sẽ tìm ra nồng độ H+ -> tính được pH.
Góp ý: hic, bây giờ ko ai tính "trâu" như vậy nữa đâu, bạn cứ cho vào Matlab hoặc Mathematica thì nó ra ngay mà!
F91 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn F91 vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
minhtruc (06-18-2008), napoleon9 (06-17-2008)
Old 11-02-2010 Mã bài: 71639   #2
uyvu
Thành viên ChemVN

haomaru
 
Tham gia ngày: Nov 2010
Tuổi: 35
Posts: 1
Thanks: 0
Thanked 0 Times in 0 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 uyvu is an unknown quantity at this point
Default

Trích:
Nguyên văn bởi F91 View Post
Lâu lâu đi dạo mấy box thấy bài này ko ai reply, mình reply trả lời vậy (có thể bạn ko cần nữa, tuy nhiên post lên cho mấy bác học sau tham khảo). Hic, lười vào word gõ cthức quá, anh em xem tạm.
Phương pháp Newton là phương pháp để giải gần đúng ptrình f(x) = 0 bất kỳ.
Sử dụng khai triển Taylor ta có f(x+h) = f(x) + hf '(x) + 0(h2). Nếu chỉ dừng lại khai triển bậc nhất thì pp gọi là pp tiếp tuyến.
Từ đó f(x+h)=0 -> h= - f(x)/f '(x) -> x+h= x - f(x)/f '(x)
Đặc điểm của phương pháp Newton là lặp -> x(n+1) = x(n) - f(x(n))/f '(x(n))


Đây là hình vẽ bước lặp đầu tiên, từ xo=2 sẽ thu được x1=1.5 (hay cỡ đó). Cứ lặp đi lặp lại như vậy thì cuối cùng sẽ được nghiệm đúng của bất kì ptrình nào.

Áp dụng vào bài toán của bạn: có 5 ẩn là 5 nồng độ H+, CH3COO-, HCOO-, CH3COOH, HCOOH và cũng có 5 dữ kiện: 2 K của 2 acid, 2 nồng độ Co 2 acid và ptrình bảo toàn điện tích (nhớ có cả OH-). Bạn dễ dàng lập ptrình bậc cao (hình như là bậc 4 thì phải), áp dụng quy tắc lặp này sẽ tìm ra nồng độ H+ -> tính được pH.
Góp ý: hic, bây giờ ko ai tính "trâu" như vậy nữa đâu, bạn cứ cho vào Matlab hoặc Mathematica thì nó ra ngay mà!
cho em hỏi thêm nếu phương trình có hai nghiệm trong khoảng [a,b] và khoảng [c,d] có xảy ra tình huống dùng pp newton chọn x ban đầu trong khoảng [a,b] nhưng quá trình lạp lại hội tụ về nghiệm trong khoảng [c,d] không ạ?
uyvu vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời


Ðang đọc: 1 (0 thành viên và 1 khách)
 

Quyền Hạn Của Bạn
You may not post new threads
You may not post replies
You may not post attachments
You may not edit your posts
vB code đang Mở
Smilies đang Mở
[IMG] đang Mở
HTML đang Mở

Múi giờ GMT. Hiện tại là 12:52 PM.