Go Back   Diễn đàn Thế Giới Hoá Học > ..:: HÓA HỌC CHUYÊN NGÀNH -SPECIALIZED CHEMISTRY FORUM ::.. > KIẾN THỨC HOÁ HỮU CƠ - ORGANIC CHEMISTRY FORUM > NỀN TẢNG HỮU CƠ - FUNDAMENTAL ORGANIC CHEMISTRY

Notices

NỀN TẢNG HỮU CƠ - FUNDAMENTAL ORGANIC CHEMISTRY Những vấn đề đại cương của hữu cơ anh em có thể thảo luận ở đây !

Cho Ðiểm Ðề Tài Này - Tischenko vs Cannizzaro.


  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời
 
Ðiều Chỉnh Xếp Bài
Old 08-31-2007 Mã bài: 13195   #11
napoleon9
Cựu Moderator

"học hoc nữa học mãi ...tới khi
 
Tham gia ngày: Jun 2007
Location: cần thơ
Tuổi: 37
Posts: 480
Thanks: 88
Thanked 49 Times in 37 Posts
Groans: 0
Groaned at 6 Times in 5 Posts
Rep Power: 48 napoleon9 will become famous soon enough napoleon9 will become famous soon enough
Send a message via Yahoo to napoleon9
Default

huynh Bm thân mến cho em hỏi có chế của phản ứng Perkow nhe!
R1CO-CH2-X + (RO)3P .....> R1C(CH)-O-PO(OR2)2
PHẢN ỨNG NÀY CƠ CHẾ SAU HUYNH

Chữ kí cá nhânNguyễn Hoàng Quốc Vũ
quocvu1986@gmail.com



napoleon9 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 09-02-2007 Mã bài: 13387   #12
bluemonster
Wipe out Lazy Man
 
bluemonster's Avatar

 
Tham gia ngày: Nov 2005
Location: HCMUS
Tuổi: 37
Posts: 1,200
Thanks: 132
Thanked 614 Times in 196 Posts
Groans: 28
Groaned at 16 Times in 10 Posts
Rep Power: 107 bluemonster is a name known to all bluemonster is a name known to all bluemonster is a name known to all bluemonster is a name known to all bluemonster is a name known to all bluemonster is a name known to all
Send a message via ICQ to bluemonster Send a message via Yahoo to bluemonster
Default

Vậy là ko có ai thảo luận bài Tishchenko với Cannizzaro nữa phải ko ! Mình đưa ra đáp án luôn !
Trước hết nên tham khảo topic HSAB theory ở box Simulation and modelling organic chemistry.

Bản chất tương tác của hai phản ứng khác nhau ở tác chất tham gia, RO- và HO-, trong đó RO- mềm hơn HO-. Bản thân tâm electrophilic của Carbonyl là một tâm mềm.

Do đó, ở phản ứng Cannizzaro với sự tác kích của HO- (hard nucleophile) tạo ra tâm anion (O-) cứng, chính vì vậy việc tác kích trực tiếp vào carbonyl là khó khăn. Phản ứng sẽ đi theo khuynh hướng transfer hydride (H- vốn là một nucleophile mềm).

Trong khi đó ở phản ứng Tischenko thì với sự tác kích của RO- (mềm hơn HO-) tạo ra tâm anion (O-) mềm, chính vì vậy nó có thể tác kích trực tiếp vào carbonyl.

Đó chính là điểm mấu chốt sự khác nhau giữa hai phản ứng.

Trích:
Nguyên văn bởi napoleon9
huynh Bm thân mến cho em hỏi có chế của phản ứng Perkow nhe!
R1CO-CH2-X + (RO)3P .....> R1C(CH)-O-PO(OR2)2
PHẢN ỨNG NÀY CƠ CHẾ SAU HUYNH
http://en.wikipedia.org/wiki/Perkow_reaction

Thân !

Chữ kí cá nhân
Chemistry is a practical science, the theories can't make practices, they just be used to explain practices !
"Thanks" on ChemVN ... SOS


bluemonster vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 09-06-2007 Mã bài: 13871   #13
napoleon9
Cựu Moderator

"học hoc nữa học mãi ...tới khi
 
Tham gia ngày: Jun 2007
Location: cần thơ
Tuổi: 37
Posts: 480
Thanks: 88
Thanked 49 Times in 37 Posts
Groans: 0
Groaned at 6 Times in 5 Posts
Rep Power: 48 napoleon9 will become famous soon enough napoleon9 will become famous soon enough
Send a message via Yahoo to napoleon9
Default

Trích:
Nguyên văn bởi bluemonster
Vậy là ko có ai thảo luận bài Tishchenko với Cannizzaro nữa phải ko ! Mình đưa ra đáp án luôn !
Trước hết nên tham khảo topic HSAB theory ở box Simulation and modelling organic chemistry.

Bản chất tương tác của hai phản ứng khác nhau ở tác chất tham gia, RO- và HO-, trong đó RO- mềm hơn HO-. Bản thân tâm electrophilic của Carbonyl là một tâm mềm.

Do đó, ở phản ứng Cannizzaro với sự tác kích của HO- (hard nucleophile) tạo ra tâm anion (O-) cứng, chính vì vậy việc tác kích trực tiếp vào carbonyl là khó khăn. Phản ứng sẽ đi theo khuynh hướng transfer hydride (H- vốn là một nucleophile mềm).

Trong khi đó ở phản ứng Tischenko thì với sự tác kích của RO- (mềm hơn HO-) tạo ra tâm anion (O-) mềm, chính vì vậy nó có thể tác kích trực tiếp vào carbonyl.

Đó chính là điểm mấu chốt sự khác nhau giữa hai phản ứng.


Thân !


huynh ơima tại sao biết thàng carbonyl là một tâm electrophile mềm? huynh có thể giải thích rõ được ko? em đọc thuyết HSAB rồi trong bảng acide (electrophile) và base (nucleophile) cứng mềm đâu có nhóm carbonyl? vậy huynh có thể giải thích rõ hơn được ko?

còn giữa RO- và HO- thì RO- có nucleophile mềm hơn HO- trong bảng có ghi. Nhưng em muốn hỏi tại sao có thể biết RO- mềm hơn HO- nếu mình ko thuộc bảng trong thuyết HSAB?

anh có nói "HOMO càng cao , nucleophile càng mềm và năng lượng của LUMO càng cao, electrophile càng cứng"
vậy giữa HO- và RO- thì vân đạo 1s của H có năng lượng cao hơn vân đạo 2p của nhóm R (c) vậy khi liên kết với O thì có phải HOMO của HO- cao hơn RO- vậy có phải HO- mềm hơn RO- ko anh?

nếu vậy anh có thể cho em biết và giải thích giữa C-O- của nhóm ete và C=O của nhóm este cái nào electrophile cứng hơn cái nào? tại sao?giải thích dùm?

cám ơn huynh nhiều!

Chữ kí cá nhânNguyễn Hoàng Quốc Vũ
quocvu1986@gmail.com



napoleon9 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 09-09-2007 Mã bài: 14145   #14
bluemonster
Wipe out Lazy Man
 
bluemonster's Avatar

 
Tham gia ngày: Nov 2005
Location: HCMUS
Tuổi: 37
Posts: 1,200
Thanks: 132
Thanked 614 Times in 196 Posts
Groans: 28
Groaned at 16 Times in 10 Posts
Rep Power: 107 bluemonster is a name known to all bluemonster is a name known to all bluemonster is a name known to all bluemonster is a name known to all bluemonster is a name known to all bluemonster is a name known to all
Send a message via ICQ to bluemonster Send a message via Yahoo to bluemonster
Default

Trích:
Nguyên văn bởi napoleon9
huynh ơima tại sao biết thàng carbonyl là một tâm electrophile mềm? huynh có thể giải thích rõ được ko? em đọc thuyết HSAB rồi trong bảng acide (electrophile) và base (nucleophile) cứng mềm đâu có nhóm carbonyl? vậy huynh có thể giải thích rõ hơn được ko?
Đọc kĩ lại ví dụ minh họa của mình trong bài HSAB theory, có giải thích tại sao tâm electrophilic carbon là một tâm mềm !

Trích:
còn giữa RO- và HO- thì RO- có nucleophile mềm hơn HO- trong bảng có ghi. Nhưng em muốn hỏi tại sao có thể biết RO- mềm hơn HO- nếu mình ko thuộc bảng trong thuyết HSAB?

anh có nói "HOMO càng cao , nucleophile càng mềm và năng lượng của LUMO càng cao, electrophile càng cứng"
vậy giữa HO- và RO- thì vân đạo 1s của H có năng lượng cao hơn vân đạo 2p của nhóm R (c) vậy khi liên kết với O thì có phải HOMO của HO- cao hơn RO- vậy có phải HO- mềm hơn RO- ko anh?
Cái này chỉ đơn giản là hiệu ứng đẩy electron theo hiệu ứng +I (positive inductive) làm cho HOMO của RO- cao hơn --> mềm hơn HO-


Trích:
nếu vậy anh có thể cho em biết và giải thích giữa C-O- của nhóm ete và C=O của nhóm este cái nào electrophile cứng hơn cái nào? tại sao?giải thích dùm?
Hai electrophile này đều thuộc lọai electrophile mềm, vấn đề trở nên đơn giản khi ta vẽ giản đồ MO, đánh giá xem LUMO của nhóm nào cao hơn ! LUMO của C-O trong ether chính là sigma antibonding. Trong khi LUMO của C=O trong ester là pi antibonding (nếu thắc mắc điều này thì xem lại những dòng đầu tiên trong bài review nhóm carbonyl, phần họat tính electrophilic của C=O).

+ Theo những gì cơ bản nhất của tổ hợp MO (xem trong topic review một tí về MO), ta thấy sự tổ hợp C-O trong ether thuận lợi, sinh ra LUMO cao, HOMO thấp.
+ Trong khi sự tổ hợp pi của C=O trong ester bản chất ko thuận lợi bằng sự tổ hợp sigma trong C-O, do vậy LUMO thấp hơn, HOMO cao hơn.

==> C-O trong ether có tính electrophilic cứng hơn !

Finish !

Chữ kí cá nhân
Chemistry is a practical science, the theories can't make practices, they just be used to explain practices !
"Thanks" on ChemVN ... SOS


bluemonster vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 09-10-2007 Mã bài: 14240   #15
napoleon9
Cựu Moderator

"học hoc nữa học mãi ...tới khi
 
Tham gia ngày: Jun 2007
Location: cần thơ
Tuổi: 37
Posts: 480
Thanks: 88
Thanked 49 Times in 37 Posts
Groans: 0
Groaned at 6 Times in 5 Posts
Rep Power: 48 napoleon9 will become famous soon enough napoleon9 will become famous soon enough
Send a message via Yahoo to napoleon9
Default

Trích:
Nguyên văn bởi bluemonster
Đọc kĩ lại ví dụ minh họa của mình trong bài HSAB theory, có giải thích tại sao tâm electrophilic carbon là một tâm mềm !

(
có phải là do O có độ âm điện lớn nên năng lượng nó thấp ( trong MO) nó liên kết với C nên nó kếo LUMO của C=O xuống thấp ----> dẫn đến C=C nó electrophile mềm. và do O có độ âm đien lớn làm cho liên kết C=O bị phân cực, nhưng O khó tách ra khỏi C nên điện tích hiệu dụng yếu---->tâm electrophilic carbon là một tâm mềm. phải ko anh ?

Trích:
Nguyên văn bởi bluemonster
Cái này chỉ đơn giản là hiệu ứng đẩy electron theo hiệu ứng +I (positive inductive) làm cho HOMO của RO- cao hơn --> mềm hơn HO-

(
anh mà em giải thích vầy được ko? do hiệu ứng đẩy điện tử của R nên mất độ điẹn tử trên O tăng cao ---> khă năng nhườn e (donor) dễ hơn ----> nucleophile mềm hơn.


([/QUOTE]

Trích:
Nguyên văn bởi bluemonster
Hai electrophile này đều thuộc lọai electrophile mềm, vấn đề trở nên đơn giản khi ta vẽ giản đồ MO, đánh giá xem LUMO của nhóm nào cao hơn ! LUMO của C-O trong ether chính là sigma antibonding. Trong khi LUMO của C=O trong ester là pi antibonding (nếu thắc mắc điều này thì xem lại những dòng đầu tiên trong bài review nhóm carbonyl, phần họat tính electrophilic của C=O).

+ Theo những gì cơ bản nhất của tổ hợp MO (xem trong topic review một tí về MO), ta thấy sự tổ hợp C-O trong ether thuận lợi, sinh ra LUMO cao, HOMO thấp.
+ Trong khi sự tổ hợp pi của C=O trong ester bản chất ko thuận lợi bằng sự tổ hợp sigma trong C-O, do vậy LUMO thấp hơn, HOMO cao hơn.

==> C-O trong ether có tính electrophilic cứng hơn !

Finish !
cám ơn huynh nhiều!

huynh có thể cho thêm ví dụ về cứng mềm này ko? em thấy nó làm sao ấy chỉ mới hơi hơi hiểu thôi?

Chữ kí cá nhânNguyễn Hoàng Quốc Vũ
quocvu1986@gmail.com



napoleon9 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 09-13-2007 Mã bài: 14508   #16
bluemonster
Wipe out Lazy Man
 
bluemonster's Avatar

 
Tham gia ngày: Nov 2005
Location: HCMUS
Tuổi: 37
Posts: 1,200
Thanks: 132
Thanked 614 Times in 196 Posts
Groans: 28
Groaned at 16 Times in 10 Posts
Rep Power: 107 bluemonster is a name known to all bluemonster is a name known to all bluemonster is a name known to all bluemonster is a name known to all bluemonster is a name known to all bluemonster is a name known to all
Send a message via ICQ to bluemonster Send a message via Yahoo to bluemonster
Default

Trích:
Nguyên văn bởi napoleon9
có phải là do O có độ âm điện lớn nên năng lượng nó thấp ( trong MO) nó liên kết với C nên nó kếo LUMO của C=O xuống thấp ----> dẫn đến C=C nó electrophile mềm. và do O có độ âm đien lớn làm cho liên kết C=O bị phân cực, nhưng O khó tách ra khỏi C nên điện tích hiệu dụng yếu---->tâm electrophilic carbon là một tâm mềm. phải ko anh ?
ok, giải thích vậy cũng được ! Đó cũng là một yếu tố !

Trích:
anh mà em giải thích vầy được ko? do hiệu ứng đẩy điện tử của R nên mất độ điẹn tử trên O tăng cao ---> khă năng nhườn e (donor) dễ hơn ----> nucleophile mềm hơn.
Cũng được !

Trích:
huynh có thể cho thêm ví dụ về cứng mềm này ko? em thấy nó làm sao ấy chỉ mới hơi hơi hiểu thôi?
Hiện bây giờ mình chưa nối mạng ở nhà được, nên đang kẹt quá, phải đợi ít nhất 1 tuần (theo fpt) thì mới bắt đầu lắp mạng, lúc đó mới lại hết mình cho chemvn được !
Thân !

Chữ kí cá nhân
Chemistry is a practical science, the theories can't make practices, they just be used to explain practices !
"Thanks" on ChemVN ... SOS


bluemonster vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 09-28-2007 Mã bài: 15402   #17
Mikhail_Kalashnikov
Cựu Moderator
 
Mikhail_Kalashnikov's Avatar

 
Tham gia ngày: May 2006
Location: Izhievsk - Russia
Posts: 120
Thanks: 0
Thanked 11 Times in 4 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 27 Mikhail_Kalashnikov will become famous soon enough
Default

Theo em thì phản ứng Cannizzaro xảy ra phần nhiều là do cái dianion kia. Nó ở trạng thái tứ diện, vậy thì chỉ có thể tách O2-, R-, hoặc chuyển H, tất cả đều xảy ra khó khăn nhưng dễ nhất lại là chuyển hidrua trực tiếp sang 1 andehit.
Còn phản ứng Tishenko xảy ra được là do lúc này RO- tấn công, ko thể dehidro thành anion được, nó phải dùng điện tích âm trên O để múc thằng andehit còn lai. VD trên wiki có thể dẫn đến hiểu lầm. Em đã tra trên mạng và kết quả là pư tishenko dùng nhôm ancolat làm xúc tác. Dùng chất này có 1 ưu điểm là nó cũng là 1 axit Lewis, tăng cường khả năng pư của nhóm cacbonyl, đồng thời "gắn" 2 thằng tác nhân với nhau, tạo điều kiện dễ dàng cho quá trình chuyển hiđrua vì không vướng entropy. VD trên wiki đã dùng ancolat của chính gốc R trong andehit, kết quả 2 phản ứng đều cùng ra 1 chất như nhau, nhưng bản chất (theo em) là khác nhau.
Và em vớ được trên mạng 1 câu: tốc độ phản ứng còn phụ thuộc vào quá trình dehidro hoá tạo dianion, em liền đi kiếm số liệu thực nghiệm thì đúng là thời gian pư của can lâu hơn tisk


Em không được thực hành nên chỉ dựa vào số liệu trên mạng nói leo tí thôi
Lâu rồi không học hữu cơ, có gì sai BM cứ "bụp" đệ thoải mái

Chữ kí cá nhânRETIRE!...
Về hưu để ôn thi đại học


Mikhail_Kalashnikov vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 10-11-2007 Mã bài: 16195   #18
napoleon9
Cựu Moderator

"học hoc nữa học mãi ...tới khi
 
Tham gia ngày: Jun 2007
Location: cần thơ
Tuổi: 37
Posts: 480
Thanks: 88
Thanked 49 Times in 37 Posts
Groans: 0
Groaned at 6 Times in 5 Posts
Rep Power: 48 napoleon9 will become famous soon enough napoleon9 will become famous soon enough
Send a message via Yahoo to napoleon9
Default

Trích:
Nguyên văn bởi Mikhail_Kalashnikov
Theo em thì phản ứng Cannizzaro xảy ra phần nhiều là do cái dianion kia. Nó ở trạng thái tứ diện, vậy thì chỉ có thể tách O2-, R-, hoặc chuyển H, tất cả đều xảy ra khó khăn nhưng dễ nhất lại là chuyển hidrua trực tiếp sang 1 andehit.
:
nếu bạn nói vậy thì bạn có thể chứng minh = số liệu hay lập luận tại sau lại ko tách O2, R- mà lại là H- ko? chứ theo như giải thích của huynh BM thì mình đồng ý rồi !

Trích:
Nguyên văn bởi Mikhail_Kalashnikov
Còn phản ứng Tishenko xảy ra được là do lúc này RO- tấn công, ko thể dehidro thành anion được, nó phải dùng điện tích âm trên O để múc thằng andehit còn lai. VD trên wiki có thể dẫn đến hiểu lầm. Em đã tra trên mạng và kết quả là pư tishenko dùng nhôm ancolat làm xúc tác. Dùng chất này có 1 ưu điểm là nó cũng là 1 axit Lewis, tăng cường khả năng pư của nhóm cacbonyl, đồng thời "gắn" 2 thằng tác nhân với nhau, tạo điều kiện dễ dàng cho quá trình chuyển hiđrua vì không vướng entropy. VD trên wiki đã dùng ancolat của chính gốc R trong andehit, kết quả 2 phản ứng đều cùng ra 1 chất như nhau, nhưng bản chất (theo em) là khác nhau.:
chỗ này càng ngày càng phức tạp nhỉ !
nhôm ancolat làm xúc tác. Dùng chất này có 1 ưu điểm là nó cũng là 1 axit Lewis, tăng cường khả năng pư của nhóm cacbonyl

chỗ này đề nghị bạn giải thích thêm nó tăng cường khả năng phản ứng của nhóm carbonyl như thế nào , chư nói chung chung qua ko rõ vấn đề thì mình ko chịu đâu?

Trích:
Nguyên văn bởi Mikhail_Kalashnikov
đồng thời "gắn" 2 thằng tác nhân với nhau, tạo điều kiện dễ dàng cho quá trình chuyển hiđrua vì không vướng entropy
:
chỗ này bạn cũng giải thích cho mình tại sau quá trình chuyển hiddrua dễ vì ko vướng entropi?

than

Chữ kí cá nhânNguyễn Hoàng Quốc Vũ
quocvu1986@gmail.com



napoleon9 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 10-28-2007 Mã bài: 16811   #19
Mikhail_Kalashnikov
Cựu Moderator
 
Mikhail_Kalashnikov's Avatar

 
Tham gia ngày: May 2006
Location: Izhievsk - Russia
Posts: 120
Thanks: 0
Thanked 11 Times in 4 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 27 Mikhail_Kalashnikov will become famous soon enough
Default

Hi hi. lâu lâu mới lên chemvn 1 lần, làm em tí quên cái topic này
Trích:
Nguyên văn bởi napoleon9
nếu bạn nói vậy thì bạn có thể chứng minh = số liệu hay lập luận tại sau lại ko tách O2, R- mà lại là H- ko? chứ theo như giải thích của huynh BM thì mình đồng ý rồi !
Oxi mang tận 2 điện tích âm mà napo, em nói O2- chứ không phải là phân tử oxi. O(-) đã khó tách rồi, mà đây lại là O2-


chỗ này càng ngày càng phức tạp nhỉ !
nhôm ancolat làm xúc tác. Dùng chất này có 1 ưu điểm là nó cũng là 1 axit Lewis, tăng cường khả năng pư của nhóm cacbonyl

Trích:
chỗ này đề nghị bạn giải thích thêm nó tăng cường khả năng phản ứng của nhóm carbonyl như thế nào , chư nói chung chung qua ko rõ vấn đề thì mình ko chịu đâu?
em có hình minh hoạ đây

Al gắn vào nguyên tử Oxi của nhóm cacbonyl thông qua sự co-ordinate với cặp e trên O, làm xuất hiện điện tích dương trên Oxi và tăng sự phân cực của C=O. Hình trên chỉ mô tả 1 cấu trúc cộng hưởng của nó thôi, nhưng thế cũng đầy đủ rồi




Trích:
chỗ này bạn cũng giải thích cho mình tại sau quá trình chuyển hiddrua dễ vì ko vướng entropi?

than
vì khi bị Al gắn vào với nhau rồi thì quá trình chuyển hidrua nội "phân tử" sẽ diễn ra dễ dàng hơn

Chữ kí cá nhânRETIRE!...
Về hưu để ôn thi đại học


Mikhail_Kalashnikov vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 10-28-2007 Mã bài: 16813   #20
napoleon9
Cựu Moderator

"học hoc nữa học mãi ...tới khi
 
Tham gia ngày: Jun 2007
Location: cần thơ
Tuổi: 37
Posts: 480
Thanks: 88
Thanked 49 Times in 37 Posts
Groans: 0
Groaned at 6 Times in 5 Posts
Rep Power: 48 napoleon9 will become famous soon enough napoleon9 will become famous soon enough
Send a message via Yahoo to napoleon9
Default

hi hi cái này coi bộ hấp dẫn hơn xúc tác RO- đó, Al(OR)3 thì mình đồng ý là nó tăng hoạt nhóm carbonyl rùi ! nhưng cho hỏi do chuyển hidrua nội phân tử nên không có sự ảnh hưởng bởi entropi phải ko?

Chữ kí cá nhânNguyễn Hoàng Quốc Vũ
quocvu1986@gmail.com



napoleon9 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời


Ðang đọc: 1 (0 thành viên và 1 khách)
 

Quyền Hạn Của Bạn
You may not post new threads
You may not post replies
You may not post attachments
You may not edit your posts
vB code đang Mở
Smilies đang Mở
[IMG] đang Mở
HTML đang Mở

Múi giờ GMT. Hiện tại là 04:30 AM.