Go Back   Diễn đàn Thế Giới Hoá Học > KIẾN THỨC PHỔ THÔNG - HIGH SCHOOL CHEMISTRY FORUM > KIẾN THỨC PHỔ THÔNG - HIGH SCHOOL CHEMISTRY FORUM > HÓA HỮU CƠ

Notices

Cho Ðiểm Ðề Tài Này - giải thích tính axit.


  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời
 
Ðiều Chỉnh Xếp Bài
Old 12-19-2009 Mã bài: 51134   #11
MaiDinhLoat
Thành viên ChemVN

hiepkhach
 
Tham gia ngày: Dec 2009
Tuổi: 58
Posts: 10
Thanks: 0
Thanked 3 Times in 2 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 MaiDinhLoat is an unknown quantity at this point
Default

Trích:
Nguyên văn bởi hoaduoc View Post
Cho mình hỏi chút: tại sao tính acid của p-nitrobenzoic mạnh hơn m-nitrobenzoic. Cảm ơn nhiều nhé.

Với câu hỏi này bạn phải tính đến yếu tố tạo liên kết hiđro nội phân tử của m-nitrobenzoic làm ổn định nguyên tử H của nhóm chức xít nên khả năng cho H+ kém hơn nên tính axit yếu hơn.
MaiDinhLoat vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 12-19-2009 Mã bài: 51136   #12
minhduy2110
Moderator
 
minhduy2110's Avatar

 
Tham gia ngày: Jan 2008
Posts: 545
Thanks: 67
Thanked 524 Times in 302 Posts
Groans: 7
Groaned at 14 Times in 13 Posts
Rep Power: 50 minhduy2110 will become famous soon enough minhduy2110 will become famous soon enough
Default

You có thể vẽ hình của liên kết H nội phân tử trong đồng phân meta không.
Vì các góc liên kết ở đây toàn là 120 độ. Nếu như thế này thì gần như không thể tạo lk H nội phân tử được:


Chữ kí cá nhântortoise

minhduy2110 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 12-19-2009 Mã bài: 51151   #13
kuteboy109
VIP ChemVN
 
kuteboy109's Avatar

Kr_Chemboy
 
Tham gia ngày: Feb 2009
Posts: 548
Thanks: 135
Thanked 953 Times in 365 Posts
Groans: 0
Groaned at 16 Times in 10 Posts
Rep Power: 48 kuteboy109 will become famous soon enough kuteboy109 will become famous soon enough
Default

Ở đây thì chỉ có đồng phân ortho mới có khả năng tạo liên kết H thôi, còn về para và meta thì em nghĩ yếu tố cộng hưởng của para mạnh hơn nên tính axit mạnh hơn!
kuteboy109 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 03-30-2010 Mã bài: 56431   #14
tankhoa1989
Thành viên ChemVN

nguyen tan khoa dhcntphcm
 
Tham gia ngày: Mar 2010
Posts: 1
Thanks: 0
Thanked 0 Times in 0 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 tankhoa1989 is an unknown quantity at this point
Default

cho hoi co ai biet j ve 2,6 diclorophenol indophenol ko vay chi minh voi
tankhoa1989 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 04-12-2010 Mã bài: 57192   #15
HUONGDUONG93
Thành viên ChemVN

hoahuongduong
 
Tham gia ngày: Apr 2010
Tuổi: 30
Posts: 3
Thanks: 0
Thanked 0 Times in 0 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 HUONGDUONG93 is an unknown quantity at this point
Default

tốt nhất các bạn tìm đọc quyển lý thuyết hóa hữu cơ của quan hán thành là hiểu hết thui:
HUONGDUONG93 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 04-12-2010 Mã bài: 57210   #16
Hồ Sỹ Phúc
VIP ChemVN
 
Hồ Sỹ Phúc's Avatar

Uống với tôi vài ly nhé!
 
Tham gia ngày: Jul 2006
Location: Cao Lãnh - Đồng Tháp
Posts: 699
Thanks: 200
Thanked 1,599 Times in 469 Posts
Groans: 0
Groaned at 2 Times in 3 Posts
Rep Power: 91 Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold
Send a message via Yahoo to Hồ Sỹ Phúc
Default

Trích:
Nguyên văn bởi HUONGDUONG93 View Post
tốt nhất các bạn tìm đọc quyển lý thuyết hóa hữu cơ của quan hán thành là hiểu hết thui:
Hihi, sách Quan Hán Thành thì chủ yếu viết cho THPT, sao có cái này được.
Cái này sách hữu cơ cơ sở bình thường chắc cũng không có đâu, vì vậy bạn nên tìm các sách hữu cơ chuyên sâu mới được. Ví dụ sách về Tổng hợp hữu cơ hoặc Hợp chất thiên nhiên. Mấy cuốn đó bạn có thể tìm mua ở cổng phụ trên đường Nguyễn Văn Cừ của ĐHKHTN TpHCM.

Chữ kí cá nhânSỸ PHÚC - BẢO TRÂN

Hồ Sỹ Phúc vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 04-22-2010 Mã bài: 58097   #17
huutamkb
Thành viên ChemVN

vietanh
 
Tham gia ngày: Apr 2010
Posts: 16
Thanks: 2
Thanked 1 Time in 1 Post
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 huutamkb is an unknown quantity at this point
Default

mình nghĩ nói như anhtuan_a3_92 là phù hợp
huutamkb vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 06-06-2010 Mã bài: 61994   #18
Mot_giac_mo
Thành viên ChemVN

Ánh sáng thần tiên
 
Tham gia ngày: Jun 2010
Tuổi: 30
Posts: 1
Thanks: 0
Thanked 0 Times in 0 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 Mot_giac_mo is an unknown quantity at this point
Default gửi Hoang tu hoa_Trao đổi về tính axit của m-nitrobenzen và p-nitrobenzen

Mọi người nè nếu xét o-nitrobenzoic và m-nitrobenzoic thì mới xét đến liên kết hidro nội phân tử vì có 2 nhóm chức nằm liền kề. Còn 2 TH 2 chất có 2 nhóm chức nằm xa nhau thì phải dùng đến mật độ e ở đó chênh lệch ra sao?. Vậy đồng chí làm thế nào để biết mật độ e ở đâu nhiều hơn
Mot_giac_mo vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời


Ðang đọc: 1 (0 thành viên và 1 khách)
 

Quyền Hạn Của Bạn
You may not post new threads
You may not post replies
You may not post attachments
You may not edit your posts
vB code đang Mở
Smilies đang Mở
[IMG] đang Mở
HTML đang Mở

Múi giờ GMT. Hiện tại là 08:10 AM.