Go Back   Diễn đàn Thế Giới Hoá Học > KIẾN THỨC PHỔ THÔNG - HIGH SCHOOL CHEMISTRY FORUM > KIẾN THỨC PHỔ THÔNG - HIGH SCHOOL CHEMISTRY FORUM > ĐẠI CƯƠNG - VÔ CƠ

Notices

Cho Ðiểm Ðề Tài Này - Hỏi đáp vô cơ.


  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời
 
Ðiều Chỉnh Xếp Bài
Old 07-14-2010 Mã bài: 64835   #211
hankiner215
Thành viên ChemVN
 
hankiner215's Avatar

nlminhtri
 
Tham gia ngày: Feb 2009
Tuổi: 34
Posts: 95
Thanks: 68
Thanked 109 Times in 61 Posts
Groans: 0
Groaned at 1 Time in 1 Post
Rep Power: 24 hankiner215 will become famous soon enough
Default

Trích:
Nguyên văn bởi Molti View Post
Hi, anh đi tới vấn đề liên kết mang tính ion thì ta sẽ so sánh độ bền giữa liên kết ion của chúng, có cùng anion nên cation có bán kính càng bé và điện tích càng lớn thì lk ion càng bền.
Hi em,
thật ra thì không có liên kết ion 100%,ít nhiều đều mang tính cộng hóa trị.Liên kết được xem là lk ion khi %tính ion tính từ công thức Pauling >= 70%.E hãy thử so sánh độ bền nhiệt của NaCl và CuCl thì sẽ gặp khó khăn (ko thuyết phục lắm) nếu như so sánh dựa trên độ bền của lk ion.Na+ và Cu+ có cùng điện tích (số oh) và thực nghiệm cho thấy chúng có bán kính gần bằng nhau. Hoặc khó hơn nữa là TH: KClO4 và KMnO4

Chữ kí cá nhân
Hankiner215
Have A Nice Day!!!


hankiner215 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn hankiner215 vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
AQ! (07-15-2010)
Old 07-14-2010 Mã bài: 64836   #212
Molti
VIP ChemVN
 
Molti's Avatar

 
Tham gia ngày: Sep 2009
Location: Chuyên THĐ - Phan Thiết
Tuổi: 29
Posts: 636
Thanks: 193
Thanked 412 Times in 273 Posts
Groans: 3
Groaned at 4 Times in 4 Posts
Rep Power: 52 Molti will become famous soon enough Molti will become famous soon enough
Send a message via Yahoo to Molti
Default

2 anh :D.. đúng là không có liên kết ion 100%, cao nhất chỉ là 92% (CsF) theo Pauling
em chỉ nói là nó mang tính ion nên ta áp dụng nó gộp vs các yếu tố khác để so sánh ạ ^^, em không áp đặt hợp chất đó hoàn toàn là lk ion :D
Về bài này, em không hiểu độ bền nhiệt là ý nói về nhiệt độ nóng chảy hay nhiệt độ cắt đứt các liên kết.
Hợp chất có tính ion càng cao thì nhiệt độ nóng chảy càng cao, nóng chảy nghĩa là làm cho các phân tử đó lỏng lẻo chứ không cắt đứt hoàn toàn các liên kết, chính vì vậy lực hút tĩnh điện của tính ion sẽ làm tăng nhiệt độ nóng chảy
còn về nhiệt cắt đứt liên kết thì rõ ràng phải xét nó đang ở liên kết gì chủ yếu, và yếu tố nào quyết định độ bền của lk đó, với liên kết ion là điện tích, bán kính, lk CHT là đồng năng, mật độ, và xen phủ

Chữ kí cá nhân"NGU = Never Give Up"

Molti vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn Molti vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
AQ! (07-15-2010), hankiner215 (07-14-2010), Prayer (07-15-2010)
Old 07-15-2010 Mã bài: 64888   #213
AQ!
Thành viên tích cực

 
Tham gia ngày: Jun 2010
Posts: 135
Thanks: 1,151
Thanked 201 Times in 92 Posts
Groans: 139
Groaned at 3 Times in 3 Posts
Rep Power: 51 AQ! is a name known to all AQ! is a name known to all AQ! is a name known to all AQ! is a name known to all AQ! is a name known to all AQ! is a name known to all
Default

Molti dùng nhiều từ lạ quá! Khả phân (khả năng thuỷ phân???), Đồng năng (cùng năng lượng???)...
Độ bền nhiệt tất nhiên là ý nói đến nhiệt độ phân cắt liên kết rồi (phân huỷ phân tử), còn nhiệt độ nóng chảy là hoàn toàn khác mà (hình như đó là năng lượng phá vỡ tinh thể mà thôi).
Hầu hết các chất ở nhiệt độ nóng chảy thì chưa phân huỷ!
Có gì mong được góp ý thêm!
@Molti: Chú có vẻ ít tham gia bên Hữu cơ nhỉ?

Chữ kí cá nhânSự thiếu hiểu biết là nguy hiểm, nhưng chia sẻ kiến thức mà không có trách nhiệm là nguy hiểm hơn! (Teppi)

AQ! vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 07-15-2010 Mã bài: 64903   #214
Molti
VIP ChemVN
 
Molti's Avatar

 
Tham gia ngày: Sep 2009
Location: Chuyên THĐ - Phan Thiết
Tuổi: 29
Posts: 636
Thanks: 193
Thanked 412 Times in 273 Posts
Groans: 3
Groaned at 4 Times in 4 Posts
Rep Power: 52 Molti will become famous soon enough Molti will become famous soon enough
Send a message via Yahoo to Molti
Default

hi :)
Cứ hiểu thế này acid - base cứng thì càng khó cho nhận e, khó bị biến dạng kích thước nhỏ, mềm thì càng dễ cho nhận e dễ bị phân cực, kích thước lớn...
Đồng năng là ý nói đồng mức năng lượng giữa 2 obitan,
Bền nhiệt là cắt đứt liên kết .. vậy ban giải thích các câu ở trên giúp ?

p/s: mình không thích tính toán, thích lý thuyết, giải thích v..v.. , bên box hữu cơ ít câu lý thuyết quá, nếu có thì bạn post lên.. sẽ tham gia ngay :D:D

Chữ kí cá nhân"NGU = Never Give Up"


thay đổi nội dung bởi: Molti, ngày 07-15-2010 lúc 01:09 PM.
Molti vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 07-16-2010 Mã bài: 64999   #215
okitaongeo
Thành viên ChemVN

 
Tham gia ngày: Jul 2010
Tuổi: 30
Posts: 1
Thanks: 0
Thanked 0 Times in 0 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 okitaongeo is an unknown quantity at this point
Default cho mình hỏi bài này xí

khí A(vô cơ) + H2O -> dd A + HCl -> B + NaOH -> Khí A + HNO2 -> C
okitaongeo vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 07-16-2010 Mã bài: 65000   #216
kuteboy109
VIP ChemVN
 
kuteboy109's Avatar

Kr_Chemboy
 
Tham gia ngày: Feb 2009
Posts: 548
Thanks: 135
Thanked 953 Times in 365 Posts
Groans: 0
Groaned at 16 Times in 10 Posts
Rep Power: 48 kuteboy109 will become famous soon enough kuteboy109 will become famous soon enough
Default

A có thể là NH3
NH3+ HCl--> NH4Cl
NH4Cl+ NaOH--> NH3+ NaCl+ H2O
NH3+HNO2--> NH4NO2
+ NH4NO2 dễ bị nhiệt phân hoặc phân hủy để tạo N2 và H2O.
kuteboy109 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 07-17-2010 Mã bài: 65064   #217
wakawaka
Thành viên ChemVN
 
wakawaka's Avatar

yeuhoahoc
 
Tham gia ngày: Jul 2010
Tuổi: 30
Posts: 17
Thanks: 13
Thanked 4 Times in 3 Posts
Groans: 1
Groaned at 1 Time in 1 Post
Rep Power: 0 wakawaka is an unknown quantity at this point
Default

ko ai trả lời hộ câu hỏi của mình à
wakawaka vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 07-18-2010 Mã bài: 65123   #218
Jerry_2711
Thành viên ChemVN
 
Jerry_2711's Avatar

pepepongpong
 
Tham gia ngày: May 2010
Location: tphcm
Tuổi: 32
Posts: 5
Thanks: 3
Thanked 0 Times in 0 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 Jerry_2711 is an unknown quantity at this point
Send a message via Yahoo to Jerry_2711
Default

ý mình là, hỏi về acid-base cứng, mềm là để giải thích độ bền của các phức, nhưng giờ thì đã thông òy
chỉ có cái hok bít, đó là làm sao bít cấu trúc của các chất BeCl2, FeCl3, Cl2O7,....

Chữ kí cá nhânĐừng nhìn sự việc qua vẻ bề ngoài

Jerry_2711 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 07-24-2010 Mã bài: 65414   #219
Molti
VIP ChemVN
 
Molti's Avatar

 
Tham gia ngày: Sep 2009
Location: Chuyên THĐ - Phan Thiết
Tuổi: 29
Posts: 636
Thanks: 193
Thanked 412 Times in 273 Posts
Groans: 3
Groaned at 4 Times in 4 Posts
Rep Power: 52 Molti will become famous soon enough Molti will become famous soon enough
Send a message via Yahoo to Molti
Default

Trích:
Nguyên văn bởi Jerry_2711 View Post
ý mình là, hỏi về acid-base cứng, mềm là để giải thích độ bền của các phức, nhưng giờ thì đã thông òy
chỉ có cái hok bít, đó là làm sao bít cấu trúc của các chất BeCl2, FeCl3, Cl2O7,....
Giải thích độ bền thì giữa NTTT - ligand .. theo quy tắc cứng - cứng , mềm-mềm thôi
Mấy cái xác định tinh thể thì mình đầu tiên tìm số phối trí, từ đó xét với CT ta tìm số lượng ligand liên kết với NTTT, rồi sẽ xác định số cầu nối, từ việc sử dụng số cầu nối và spt thì ta dự đoán được cấu tạo lớp, mạng v..v.
Cl2O7 thì tứ diện chung đỉnh,
BeCl2, số pt 4, mà chỉ có 2Cl --> sẽ có 2 ligand cầu nối --> cấu trúc mạch
FeCl3, số pt 6, có 3Cl --> có 3 ligand tạo cầu nối --> cấu trúc lớp

Chữ kí cá nhân"NGU = Never Give Up"

Molti vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn Molti vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
AQ! (07-24-2010)
Old 07-30-2010 Mã bài: 65790   #220
cattuongms
VIP ChemVN
 
cattuongms's Avatar

Binh thuong
 
Tham gia ngày: Jun 2010
Tuổi: 31
Posts: 458
Thanks: 133
Thanked 352 Times in 246 Posts
Groans: 13
Groaned at 15 Times in 13 Posts
Rep Power: 40 cattuongms will become famous soon enough
Question

Trích:
Nguyên văn bởi wakawaka View Post
trả lời hộ mình:"trona dd chứa cá ion Na+,SO4,Mg2+,Ca2+,Cl-.vì sao khi điện phân dd NaCl để điều chế NaOH thì trong dd lại cần loại bỏ các ion trên.còn nếu điện phân nóng chảy thì ko cần?
Khi trong dd điện phân SO42- không bị điện phân, Ca2+, Na+ cũng vậy. Mg bị điện phân nhận e sinh ra Mg bám trên điện cực gây cản trở quá trình điện phân. Như vậy rõ ràng nếu điện phân ko loại bỏ các yếu tố trên thì dd thu được là hỗn hợp cả muối và bazo rồi.
Không ai điện phân nóng chảy các muối trên để điều chế NaOH ?

Chữ kí cá nhân***Trứng có trước - Hay - Gà có trước***

cattuongms vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời


Ðang đọc: 1 (0 thành viên và 1 khách)
 

Quyền Hạn Của Bạn
You may not post new threads
You may not post replies
You may not post attachments
You may not edit your posts
vB code đang Mở
Smilies đang Mở
[IMG] đang Mở
HTML đang Mở

Múi giờ GMT. Hiện tại là 07:38 AM.