Go Back   Diễn đàn Thế Giới Hoá Học > KIẾN THỨC PHỔ THÔNG - HIGH SCHOOL CHEMISTRY FORUM > KIẾN THỨC PHỔ THÔNG - HIGH SCHOOL CHEMISTRY FORUM > HÓA HỮU CƠ

Notices

Cho Ðiểm Ðề Tài Này - Trao đổi Lý thuyết Hoá học Hữu cơ.


  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời
 
Ðiều Chỉnh Xếp Bài
Old 07-26-2010 Mã bài: 65561   #2191
AQ!
Thành viên tích cực

 
Tham gia ngày: Jun 2010
Posts: 135
Thanks: 1,151
Thanked 201 Times in 92 Posts
Groans: 139
Groaned at 3 Times in 3 Posts
Rep Power: 51 AQ! is a name known to all AQ! is a name known to all AQ! is a name known to all AQ! is a name known to all AQ! is a name known to all AQ! is a name known to all
Default

Trích:
Nguyên văn bởi giotsuong View Post
1.Số đồng phân cấu tạo của amin bậc một có cùng công thức phân tử C4H11N là bao nhiêu?

4 đồng phân - Các hợp chất có dang C4H9X đều có 4 đồng phân (ở đây X là NH2)
Trích:
Nguyên văn bởi giotsuong View Post
2. Để tách rời CH3NH2 khỏi hỗn hợp với C2H2, C2H4, C2H6 và H2 ta dẫn hỗn hợp vào dung dịch:
Trích:
Nguyên văn bởi giotsuong View Post
A. H2SO4----B. CuSO4---------C. FeCl3-----------D. A,B,C

Đáp án là D. (H2SO4 tuy có pứ với C2H4 nhưng nếu đun nóng thì sẽ bay ra - có thể ở dạng C2H5OH. Còn amin tạo muối không bay hơi khi đun nóng)
Trích:
Nguyên văn bởi giotsuong View Post
3. A(hidrocacbon thơm) + HNO3đ, H2SO4đ,t(o) -> (X)+[H]-> C7H11N3. A là ?

A là hiđrocabon => X là hợp chất nitro. Do C7H11N3 có 3N => X có 3N, tức là 3 nhóm NO2. Vậy C7H11N3 có 3 nhóm NH2, tức là CH3-C6H2(NH2)3.
Vậy X là CH3-C6H2(NO2)3 => A là C6H5CH3 (Toluen)
Trích:
Nguyên văn bởi giotsuong View Post
4. Anilin ko tác dụng với:
Trích:
Nguyên văn bởi giotsuong View Post
A. CH3COOH-------------------------B. dung dịch CuSO4
C. dung dịch Br2---------------------D. dung dịch H2SO4

Anilin là axit yếu => không pứ với axit yếu như CuSO4.
Trích:
Nguyên văn bởi giotsuong View Post
5. Cho quì vào mỗi hợp chất dưới đây, dung dịch nào làm quì hóa đỏ?
Trích:
Nguyên văn bởi giotsuong View Post
(1) H2N – CH2- COOH---------------(2) ClNH3- CH2- COOH
(3) H2N – CH2 – COONa-------------(4) H2N – (CH2)2 – CH(NH2) – COOH
(5) HOOC – CH2 – CH(NH2)COOH

Bài này có 2 chất đó là ClNH3-CH2-COOH (là sản phẩm của pứ NH2-CH2-COOH + HCl => Có tính axit khá mạnh đấy) và HOOC-CH2-CH(NH2)-COOH.
Trích:
Nguyên văn bởi giotsuong View Post
6. Để nhận biết các ion trong dung dịch C6H5NH3(+)Cl(-)
Trích:
Nguyên văn bởi giotsuong View Post
A. AgNO3, NaOH, rồi dùng nước brom------B. dung dịch NaOH, dung dịch Brom
C. dung dịch AgNO3, dung dịch brom

Đáp án là A.
- Dùng AgNO3 để nhận biết ion Cl-.
- C6H5NH2 có nhóm NH2 đẩy e mạnh => Hoạt hoá nhân thơm => pứ với dd nước Brom để tạo kết tủa.
- C6H5NH3+ có nhóm NH3+ hút e mạnh => Làm phản hoạt hoá nhân thơm => không pứ với dung dịch nước Brom (hoặc pứ rất chậm, nhiệt độ cao)
Vì vậy cần dùng NaOH để tạo ra C6H5NH2.
Trích:
Nguyên văn bởi giotsuong View Post
7. Để tách rời Anilin, Benzen, Phenol ta phải dùng dụng cụ hóa chất nào:
Trích:
Nguyên văn bởi giotsuong View Post
A. dung dịch HCl, naOH, bình lóng---------B. dung dịch brom, NaOH, bình lóng
C. dung dịch HCl, br2, bình lóng-----------D. dung dịch br, bình lóng

Đáp án là A. Dễ dàng biện luận, dựa vào tính axit - bazơ của Anilin (bazơ), Benzen (k có tính axit - bazơ), Phenol (axit)
Chúc bạn học tốt!

Chữ kí cá nhânSự thiếu hiểu biết là nguy hiểm, nhưng chia sẻ kiến thức mà không có trách nhiệm là nguy hiểm hơn! (Teppi)

AQ! vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn AQ! vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
>"< (08-23-2010), celtic (07-26-2010)
Old 07-26-2010 Mã bài: 65570   #2192
volam5894
Thành viên ChemVN

 
Tham gia ngày: Jul 2009
Posts: 6
Thanks: 32
Thanked 1 Time in 1 Post
Groans: 2
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 volam5894 is an unknown quantity at this point
Default phân hủy mêtan

các anh chị làm ơn cho hỏi về pứ phân hủy metan : CH4 ra C và H2 có hiệu suất là bao nhiêu và diễn ra ở điều kiện như thế nào. Em cảm ơn mọi người.
volam5894 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 07-27-2010 Mã bài: 65597   #2193
khang_chemvn
Thành viên ChemVN
 
khang_chemvn's Avatar

I'm KjN no.1
 
Tham gia ngày: Feb 2010
Tuổi: 30
Posts: 28
Thanks: 8
Thanked 8 Times in 8 Posts
Groans: 1
Groaned at 1 Time in 1 Post
Rep Power: 0 khang_chemvn is an unknown quantity at this point
Send a message via Yahoo to khang_chemvn
Default

Theo mình nhớ không nhầm thì phản ứng xảy ra ở 1000 độ C và có hiệu suất cao.
khang_chemvn vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 07-27-2010 Mã bài: 65606   #2194
dragon darkness
Thành viên ChemVN

nhẫn rồng
 
Tham gia ngày: Jul 2010
Tuổi: 29
Posts: 2
Thanks: 0
Thanked 1 Time in 1 Post
Groans: 0
Groaned at 2 Times in 2 Posts
Rep Power: 0 dragon darkness has a little shameless behaviour in the past
Default

Metan có thể bị phân hủy ở nhiệt độ trên 1000oC :
CH4 → C + 2H2
dragon darkness vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau THAN PHIỀN với ý kiến của bạn dragon darkness:
>"< (08-23-2010)
Old 07-30-2010 Mã bài: 65808   #2195
AQ!
Thành viên tích cực

 
Tham gia ngày: Jun 2010
Posts: 135
Thanks: 1,151
Thanked 201 Times in 92 Posts
Groans: 139
Groaned at 3 Times in 3 Posts
Rep Power: 51 AQ! is a name known to all AQ! is a name known to all AQ! is a name known to all AQ! is a name known to all AQ! is a name known to all AQ! is a name known to all
Default

Lâu lâu có 1 câu hỏi, mong các bạn giải đáp nhiệt tình:
Ta đã biết, đồng phân quang học phải có C* bất đối, tức là nguyên tử C có 4 nguyên tử hoặc nhóm nguyên tử khác nhau liên kết với nó. Và nó có một hệ thống danh pháp là đồng phân D, L và đồng phân R, S. Vậy:
Có trường hợp nào một chất không có C* bất đối mà lại có đồng phân R, S không? hãy lấy ví dụ và giải thích?

Chữ kí cá nhânSự thiếu hiểu biết là nguy hiểm, nhưng chia sẻ kiến thức mà không có trách nhiệm là nguy hiểm hơn! (Teppi)

AQ! vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn AQ! vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
>"< (08-23-2010)
Old 07-30-2010 Mã bài: 65811   #2196
hankiner215
Thành viên ChemVN
 
hankiner215's Avatar

nlminhtri
 
Tham gia ngày: Feb 2009
Tuổi: 34
Posts: 95
Thanks: 68
Thanked 109 Times in 61 Posts
Groans: 0
Groaned at 1 Time in 1 Post
Rep Power: 24 hankiner215 will become famous soon enough
Default

Trích:
Nguyên văn bởi AQ! View Post
Lâu lâu có 1 câu hỏi, mong các bạn giải đáp nhiệt tình:
Ta đã biết, đồng phân quang học phải có C* bất đối, tức là nguyên tử C có 4 nguyên tử hoặc nhóm nguyên tử khác nhau liên kết với nó. Và nó có một hệ thống danh pháp là đồng phân D, L và đồng phân R, S. Vậy:
Có trường hợp nào một chất không có C* bất đối mà lại có đồng phân R, S không? hãy lấy ví dụ và giải thích?
có 2 hướng để trả lời cho câu hỏi của bạn:
1/ Hợp chất có tâm thủ tính (bất đối) khác với C nhưng vẫn đảm bảo ngtử có cấu hình tứ diện,tâm ngtử gắn bốn nhóm thế khác nhau. vd (Si)R1R2R3R4
2/ Hợp chất có tính thủ tính mà ko có C*(theo nghĩa thuần khiết^^) như các hợp chất thuộc loại: alen, spiran, biphenyl....(bạn có thể search trên mạng). Nguyên nhân là do trong những hợp chất này,các nhóm thế nằm trong 2 mặt phẳng vuông góc nhau hoặc các nhóm thế cồng kềnh gây cản trở sự quay quanh trục của phân tử làm cho phân tử trở nên ko đx

Chữ kí cá nhân
Hankiner215
Have A Nice Day!!!


hankiner215 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn hankiner215 vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
AQ! (07-31-2010)
Old 07-31-2010 Mã bài: 65812   #2197
Molti
VIP ChemVN
 
Molti's Avatar

 
Tham gia ngày: Sep 2009
Location: Chuyên THĐ - Phan Thiết
Tuổi: 29
Posts: 636
Thanks: 193
Thanked 412 Times in 273 Posts
Groans: 3
Groaned at 4 Times in 4 Posts
Rep Power: 52 Molti will become famous soon enough Molti will become famous soon enough
Send a message via Yahoo to Molti
Default

Trích:
Nguyên văn bởi AQ! View Post
Lâu lâu có 1 câu hỏi, mong các bạn giải đáp nhiệt tình:
Ta đã biết, đồng phân quang học phải có C* bất đối, tức là nguyên tử C có 4 nguyên tử hoặc nhóm nguyên tử khác nhau liên kết với nó. Và nó có một hệ thống danh pháp là đồng phân D, L và đồng phân R, S. Vậy:
Có trường hợp nào một chất không có C* bất đối mà lại có đồng phân R, S không? hãy lấy ví dụ và giải thích?
Không giỏi lập thể nên chỉ đưa ra ý kiến thế này
Danh pháp R-S còn sử dụng cho những hợp chất hương phương kiểu hoàn mà đồng phân quang học của nó có mặt phẳng bất đối chứ không riêng gì tâm C bất đối,
Thử tìm 1 hợp chất như thế thử xem được không ??

Chữ kí cá nhân"NGU = Never Give Up"

Molti vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn Molti vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
AQ! (07-31-2010)
Old 07-31-2010 Mã bài: 65823   #2198
cattuongms
VIP ChemVN
 
cattuongms's Avatar

Binh thuong
 
Tham gia ngày: Jun 2010
Tuổi: 31
Posts: 458
Thanks: 133
Thanked 352 Times in 246 Posts
Groans: 13
Groaned at 15 Times in 13 Posts
Rep Power: 40 cattuongms will become famous soon enough
Default

Các anh ơi cho em hỏi chút?
Thầy em nói trùng hợp Butadien 1,3 có thể dùng xúc tác là Na, nhưng ko giải thích Na đóng vai trò gì? Ai biết cơ chế pư, vai trò Na giải thích giùm em với ?

Chữ kí cá nhân***Trứng có trước - Hay - Gà có trước***

cattuongms vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 07-31-2010 Mã bài: 65825   #2199
cattuongms
VIP ChemVN
 
cattuongms's Avatar

Binh thuong
 
Tham gia ngày: Jun 2010
Tuổi: 31
Posts: 458
Thanks: 133
Thanked 352 Times in 246 Posts
Groans: 13
Groaned at 15 Times in 13 Posts
Rep Power: 40 cattuongms will become famous soon enough
Default

Em hỏi chút nữa.
Em đọc trong cuốn hữu cơ thấy phản ứng :
R-CH=CH2 + CO + H2 ->>R-CH2-CH2-CHO
Cho em hỏi cơ chế của phản ứng này là gì?

Chữ kí cá nhân***Trứng có trước - Hay - Gà có trước***

cattuongms vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 07-31-2010 Mã bài: 65832   #2200
Molti
VIP ChemVN
 
Molti's Avatar

 
Tham gia ngày: Sep 2009
Location: Chuyên THĐ - Phan Thiết
Tuổi: 29
Posts: 636
Thanks: 193
Thanked 412 Times in 273 Posts
Groans: 3
Groaned at 4 Times in 4 Posts
Rep Power: 52 Molti will become famous soon enough Molti will become famous soon enough
Send a message via Yahoo to Molti
Default

Trích:
Nguyên văn bởi cattuongms View Post
Các anh ơi cho em hỏi chút?
Thầy em nói trùng hợp Butadien 1,3 có thể dùng xúc tác là Na, nhưng ko giải thích Na đóng vai trò gì? Ai biết cơ chế pư, vai trò Na giải thích giùm em với ?
Chất xt là Na vì chúng có 1 e độc thân tham gia khơi mào cho phản ứng trùng hợp theo cơ chế gốc tự do

Trích:
Em hỏi chút nữa.
Em đọc trong cuốn hữu cơ thấy phản ứng :
R-CH=CH2 + CO + H2 ->>R-CH2-CH2-CHO
Cho em hỏi cơ chế của phản ứng này là gì?
Nói thật là cơ chế phản ứng này khá là phức tạp với một đứa bập bẹ cơ chế như mình :-ss, sách của mình hoàn tòan không nhắc tới :-ss ... Mình đã đọc qua trên internet và save về máy.. mời bạn xem



Chữ kí cá nhân"NGU = Never Give Up"


thay đổi nội dung bởi: Molti, ngày 07-31-2010 lúc 11:06 AM.
Molti vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn Molti vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
AQ! (08-02-2010), cattuongms (07-31-2010), OnceS (07-31-2010)
  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời


Ðang đọc: 1 (0 thành viên và 1 khách)
 

Quyền Hạn Của Bạn
You may not post new threads
You may not post replies
You may not post attachments
You may not edit your posts
vB code đang Mở
Smilies đang Mở
[IMG] đang Mở
HTML đang Mở

Múi giờ GMT. Hiện tại là 11:30 AM.