Go Back   Diễn đàn Thế Giới Hoá Học > KIẾN THỨC PHỔ THÔNG - HIGH SCHOOL CHEMISTRY FORUM > KIẾN THỨC PHỔ THÔNG - HIGH SCHOOL CHEMISTRY FORUM

Notices

Cho Ðiểm Ðề Tài Này - Hỏi đáp bài tập Hóa phổ thông.


  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời
 
Ðiều Chỉnh Xếp Bài
Old 06-14-2010 Mã bài: 62605   #1941
Hồ Sỹ Phúc
VIP ChemVN
 
Hồ Sỹ Phúc's Avatar

Uống với tôi vài ly nhé!
 
Tham gia ngày: Jul 2006
Location: Cao Lãnh - Đồng Tháp
Posts: 699
Thanks: 200
Thanked 1,599 Times in 469 Posts
Groans: 0
Groaned at 2 Times in 3 Posts
Rep Power: 91 Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold
Send a message via Yahoo to Hồ Sỹ Phúc
Default

Trích:
Nguyên văn bởi vânpro^`95 View Post
Câu 3:
Có 1 hỗn hợp A1 gồm Mg,Al,Zn,Fe,Cu trong đó số mol Cu gấp 2 lần số mol Fe.Lấy 5,896g hỗn hợp A1 cho tác dụng với axit HCl dư , thu dc 4,2336(l)khí H2(đktc).Mặt # lấy 17,688g hh A1 cho tác dụng với khí clo dư thuh dc 62,7375g hỗn hợp chất rắn .Viết các ptpứ.Tính tp%khối lượng của Fe và Cu có trong hh A1.Giả thiết hiệu suất các p/ứ là 100%
Cách 1: Gọi x, y, z, t, 2t lần lượt là số mol của Mg, Al, Zn, Fe và Cu trong 5,896gam A1.
Ta có: nH2 = x + 3y/2 + z + t = 0,189 mol (1)
nCl2 = 3x + 3.3y/2 + 3z + 3.3t/2 + 2t = (62,7375-17,688)/71 = 0,6345 mol (2)
Lấy (2) -3.(1) ta có: t = 0,009mol => mFe = 0,504gam; mCu = 1,152gam
=> %Fe = 8,55%; %Cu = 19,54%
Cách 2: Nhận xét: Cu k pứ với HCl tạo H2; Fe + HCl => Hoá trị II
Còn khi pứ với Cl2 => Cu pứ và Fe lên hoá trị III
=> Gây nên sự chênh lệch về số mol. Ta có:
Xét trong 5,896gam A1:
nCl2 - nH2 = (2t + 3t/2) - t-----(trong đó (2t + 3t/2)là số mol Cl2 pứ với Cu, Fe; t là số mol H2 tạo ra do Fe)
<=> 0,6345/3 - 0,189 = 2,5t ==> t = 0,009mol. Tiếp tục như trên!

Chữ kí cá nhânSỸ PHÚC - BẢO TRÂN

Hồ Sỹ Phúc vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn Hồ Sỹ Phúc vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
AQ! (06-23-2010), vânpro^`95 (06-14-2010)
Old 06-14-2010 Mã bài: 62606   #1942
Hồ Sỹ Phúc
VIP ChemVN
 
Hồ Sỹ Phúc's Avatar

Uống với tôi vài ly nhé!
 
Tham gia ngày: Jul 2006
Location: Cao Lãnh - Đồng Tháp
Posts: 699
Thanks: 200
Thanked 1,599 Times in 469 Posts
Groans: 0
Groaned at 2 Times in 3 Posts
Rep Power: 91 Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold
Send a message via Yahoo to Hồ Sỹ Phúc
Default

Trích:
Nguyên văn bởi vânpro^`95 View Post
Câu4:
Viết CTPT,CTCTcủa các h/c hữa cơ mạch hở (chứa C,H.O)có tỉ khối hơi so với H2=30.Trong số các chất đó ,chất nào tác dụng dc với Na,NaOH,NaHCO3.Viết pt minh họa
Câu5:Có 2 h/c hữa cơ X và Y,trong đó khối lượng mol của X < k/lg mol của Y. Môĩ chất chỉ chứa 1 nhóm chức p/ứ dc với Na tạo ra H2 . Khi đốt cháy hoàn toàn mỗi chất đều chỉ tạo ra CO2 và H2O,trong đó nH2O > nCO2. Đốt cháy hoàn toàn một hỗn hợp Z gồm những lượng = nhau về số mol của X và Y,thu dc nH2O = 1,5 nCO2.Viết ct có thể có của X và Y tương ứng.
Câu 4: Gọi CxHyOz => 12x + y + 16z = 60 => C3H8O; C2H4O2. Từ đó viết các CTCT => Viết các ptpứ
Câu 5: Vì đốt X, Y đều cho nCO2>nH2O ==> X,Y là ankan hoặc ancol no mạch hở.
Vì X, Y đơn chức, pứ với Na => X, Y là ancol no đơn chức mạch hở
=> Đặt CT chung của X, Y là CnH2n+1OH hay CnH2n+2O
CnH2n+2O +3n/2O2 => nCO2 + (n+1)H2O
từ nH2O/nCO2 = 1,5 => n = 2. Do MX < 2 < 3 = n2
Vậy X là CH3OH; Y là C3H7OH

Trích:
Nguyên văn bởi vânpro^`95 View Post
Câu 6: Hợp chất hữa cơ X1 có CTPT trùng với Ct đơn giản nhất ,trong đó tp% theo khối lượng của C và H là 45,455% và 6,06% còn lại là oxi. Khi cho X1 tác dụng với NaOH tạo ra 3 sp hữa cơ.
Mặt khác khi cho 9,9g X1 tác dụng với H2O có H2SO4 xúc tác ,thu được 3 sp hữu cơ,trong đó 2 sp cùng loại nhóm chức có tổng khối lượng là 5,406g. Cho pứ có H = 68%.
Xác định CTPT và CTCT của X1
Dễ dàng xác định được CTPT của X1 là C5H8O4. X1 pứ được với NaOH => tạo 3 sản phẩm. Vậy X1 phải là este 2 chức.
X1 thuỷ phân trong H2SO4 tạo 2 sản phẩm cùng loại nhóm chức => axit hoặc ancol. Và sản phẩm còn lại là 2 chức.
X1 + H2O =H2SO4=> A + B + C
0,075--------------0,075
=> Số mol 2 sản phẩm cùng loại nhóm chức, giả sử là A,B = 0,075 + 0,075 = 0,15mol.
m = 5,406/68% = 7,95 gam
M = 7,95/0,15 = 53 => Vậy A, B đơn chức
- Nếu A,B là ancol => Gọi CTPT của chất B có M > 53 => R + 17 > 53 => R > 36. Vậy B chứa ít nhất 3C => Trong A,B ít nhất 4C => Trong C có tối đa 1C (1)
Mà C là đa chức => ít nhất 2C (2). Từ (1), (2) => loại!
- Nếu A,B là axit => A là HCOOH
Mà Ancol C là đa chức => có ít nhất 2C => B có tối đa 2C: CH3COOH (nếu B chứa 1C: HCOOH loại). Vậy C là C2H4(OH)2
CTCT của X1: HCOO-CH2-CH2-OOCCH3
Câu này ra cho lớp 9 lên 10 thì khó quá! Phải chăng là trường muốn tìm người đi thi HSG Quốc tế ngay từ bây giờ nhỉ? Hihi.
Phù...phù... Mệt quá!

Chữ kí cá nhânSỸ PHÚC - BẢO TRÂN


thay đổi nội dung bởi: Hồ Sỹ Phúc, ngày 06-14-2010 lúc 11:22 AM.
Hồ Sỹ Phúc vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn Hồ Sỹ Phúc vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
AQ! (06-23-2010), thaicuc95 (07-06-2010), vânpro^`95 (06-14-2010)
Old 06-14-2010 Mã bài: 62607   #1943
minhduy2110
Moderator
 
minhduy2110's Avatar

 
Tham gia ngày: Jan 2008
Posts: 545
Thanks: 67
Thanked 524 Times in 302 Posts
Groans: 7
Groaned at 14 Times in 13 Posts
Rep Power: 50 minhduy2110 will become famous soon enough minhduy2110 will become famous soon enough
Default

Thứ nhất cần phải khẳng định vs bạn: dãy điện hóa thì chỉ có 1.
Bạn đang nhầm lẫn giữa 2 khái niệm là dãy điện hóa và dãy hoạt động hóa học của kim loại và Hydro.
Cái dãy sau chỉ là 1 dạng quy ước kinh nghiệm mà thôi, còn dãy điện hóa thì được thiết lập theo thứ tự các giá trị đo được hoàn toàn bằng thực nghiệm.
Với chương trình phổ thông ở Việt Nam, người ta vẫn quen so sánh độ "mạnh" / "yếu" của kim loại thông qua cái dãy kinh nghiệm này. Từ đó người ta có thể nói cái nào mạnh hơn hay hoạt động hơn cái nào, và ngược lại.
Còn về tính base mình xin cam đoan là thi đại học không bắt bẻ bạn so sánh tính acid và base của những chất thuộc dạng đầu bảng. Nên bạn chưa cần phải bận tâm đến. Sự sai khác giữa 2 dãy này phần lớn chỉ nằm ở phần đầu dãy, khi có sự khác biệt lớn ở năng lượng solvat hóa cation tạo thành (điều này bạn cũng ko cần tìm hiểu thêm cho thi đại học đâu)
Trích:
vậy là Na từ mạnh hơn Ba và Ca h lại thành yếu hơn, và vì thế tính Bazo của nó cũng khác.
Lưu ý là độ mạnh yếu của kim loại không có tương đồng gì với độ mạnh yếu của base tương ứng đâu nhé. Al(OH)3 là 1 ví dụ.

Tóm tắt lại: Với hầu hết các bài toán dạng đẩy kim loại... vẫn thường gặp ở phổ thông, bạn cứ dùng dãy hoạt động hóa học kim loại "truyền thống".

Chữ kí cá nhântortoise

minhduy2110 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn minhduy2110 vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
kuteboy109 (07-15-2010), NguyenHaoNam (06-14-2010), nguyenquocbao1994 (06-14-2010)
Old 06-14-2010 Mã bài: 62611   #1944
giotsuong
Thành viên ChemVN
 
giotsuong's Avatar

 
Tham gia ngày: Nov 2009
Posts: 20
Thanks: 13
Thanked 2 Times in 2 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 giotsuong is an unknown quantity at this point
Default

Nhờ các bạn .thanks
Một hỗn hợp R gồm C2H4 và C3H6, trong đó C3H6 chiếm 71,43% về thể tích. Một hỗn hợp X gồm R và H2 với số mol R bằng 5 lần số mol H2. Lấy 9,408 lit X (đktc) đung nóng với Ni xúc tác, phản ứng hoàn toàn, thu được hỗn hợp khí Z. Biết tỉ lệ mol của 2 ankan sinh ra bằng tỉ lệ mol của 2 olefin tương ứng ban đầu.
Số mol các khí C2H6, C3H8, C2H4, C3H6 lần lượt là bao nhiêu?

Chữ kí cá nhânSống trên đời này, bạn chỉ là hạt cát giữa sa mạc. Nhưng không có hạt cát nào giống hạt cát nào.

giotsuong vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 06-14-2010 Mã bài: 62614   #1945
hankiner215
Thành viên ChemVN
 
hankiner215's Avatar

nlminhtri
 
Tham gia ngày: Feb 2009
Tuổi: 34
Posts: 95
Thanks: 68
Thanked 109 Times in 61 Posts
Groans: 0
Groaned at 1 Time in 1 Post
Rep Power: 24 hankiner215 will become famous soon enough
Default

Trích:
Nguyên văn bởi vothimyhanh_19932324 View Post
đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp các este no đơn chức, mạch hở. sản phẩn cháy được dẫn vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thấy khối lượng tăng 12.4 gam. khối lượng kết tủa tạo ra?( đáp án :20gam)
dặt x( mol):CO2 suy ra số mol H2O:x(mol)( do este no đơn chức)
khối lượng (CO2 +H2O) - m(kết tủa)=m( bình tăng) nhưng hẻm ra ???????????????
Chắc ở đây bạn có nhầm lẫn gì đó giữa kl dung dịch tăng và kl bình tăng!^^ Nếu kl bình tăng thì đó chính là mCO2 + mH2O!Kết tủa vẫn nằm trong bình mà bạn,có mất đi đâu!
Thân

Chữ kí cá nhân
Hankiner215
Have A Nice Day!!!



thay đổi nội dung bởi: Hồ Sỹ Phúc, ngày 06-14-2010 lúc 11:20 AM.
hankiner215 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 06-14-2010 Mã bài: 62617   #1946
nguyenquocbao1994
Thành viên tích cực
 
nguyenquocbao1994's Avatar

Ubuntu Linux
 
Tham gia ngày: Sep 2008
Location: Pleiku,Gialai
Posts: 357
Thanks: 707
Thanked 205 Times in 117 Posts
Groans: 13
Groaned at 18 Times in 13 Posts
Rep Power: 38 nguyenquocbao1994 will become famous soon enough nguyenquocbao1994 will become famous soon enough
Send a message via Yahoo to nguyenquocbao1994 Send a message via Skype™ to nguyenquocbao1994
Default

Khi đốt este no đơn chức thì ra tỷ lệ CO2 và H2O bằng nhau
Gọi số mol CO2 và H2O là x mol
Mặt khác
KHi cho sản phẩm cháy đi qua dd Ca(OH)2 dư thì
Ca(OH)2 + CO2 ----> CaCO3 + H2O
Khối lượng bình tăng thêm là do CO2 + H2O
nên ta có 44x + 18x = 12.4
=> x = 0.2 mol
=> mCaCO3 = 0.2 * 100 = 20 g

Chữ kí cá nhânhttp://farm5.static.flickr.com/4117/4852141783_b851eace8f_b.jpg

nguyenquocbao1994 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 06-14-2010 Mã bài: 62618   #1947
minhduy2110
Moderator
 
minhduy2110's Avatar

 
Tham gia ngày: Jan 2008
Posts: 545
Thanks: 67
Thanked 524 Times in 302 Posts
Groans: 7
Groaned at 14 Times in 13 Posts
Rep Power: 50 minhduy2110 will become famous soon enough minhduy2110 will become famous soon enough
Default

Những base đầu bảng như thế thì coi như điện ly hoàn toàn cả rồi. (độ điện ly 100% - thực ra xấp xỉ thôi, nếu nồng độ dd càng cao thì con số này càng nhỏ, nhưng chỉ nhỏ đi 1 chút thôi)
Chính xác là cùng nồng độ CM thì Ba(OH)2 sẽ có pH cao hơn NaOH! Thế nên đề thi ít khi gặp các bài so sánh tính acid / base của đơn acid/base với đa acid/base lắm :)

Chữ kí cá nhântortoise

minhduy2110 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn minhduy2110 vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
kuteboy109 (07-15-2010), NguyenHaoNam (06-14-2010)
Old 06-14-2010 Mã bài: 62620   #1948
newnew
Thành viên ChemVN

 
Tham gia ngày: Apr 2010
Tuổi: 30
Posts: 15
Thanks: 10
Thanked 12 Times in 9 Posts
Groans: 1
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 newnew is an unknown quantity at this point
Default

Trích:
Nguyên văn bởi giotsuong View Post
Nhờ các bạn .thanks
Một hỗn hợp R gồm C2H4 và C3H6, trong đó C3H6 chiếm 71,43% về thể tích. Một hỗn hợp X gồm R và H2 với số mol R bằng 5 lần số mol H2. Lấy 9,408 lit X (đktc) đung nóng với Ni xúc tác, phản ứng hoàn toàn, thu được hỗn hợp khí Z. Biết tỉ lệ mol của 2 ankan sinh ra bằng tỉ lệ mol của 2 olefin tương ứng ban đầu.
Số mol các khí C2H6, C3H8, C2H4, C3H6 lần lượt là bao nhiêu?
nH2=0,07(mol)
nC3H6=0,25(mol)
nC2H4=0,1(mol)
C2H4 + H2 -> C2H6
x______x____x
C3H6 + H2 -> C3H8
y______y____y
Ta có:
x/y=0,4 -> x=y*0,4
x+y=0,07
=>nC2H6 = x = 0,02(mol); nC3H8 = y = 0,05(mol)
=>nC2H4dư = 0,08(mol); nC3H6dư= 0,2(mol)

Chữ kí cá nhânTên: Nguyễn Quang Thảo
SĐT:
Địa chỉ:
Nơi học tập: Trường THPT Nguyễn Thượng Hiền
"Chemistry is just awesome"



thay đổi nội dung bởi: newnew, ngày 06-14-2010 lúc 03:02 PM.
newnew vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn newnew vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
giotsuong (06-14-2010)
Old 06-14-2010 Mã bài: 62621   #1949
newnew
Thành viên ChemVN

 
Tham gia ngày: Apr 2010
Tuổi: 30
Posts: 15
Thanks: 10
Thanked 12 Times in 9 Posts
Groans: 1
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 newnew is an unknown quantity at this point
Default

Em cũng muốn góp vui một bài mà theo thầy em thì sách giải chưa thỏa đáng:
Lấy 1,9g C8H14O5 cho phản ứng hết bởi dd NaOH, cô cạn dd thu được 1 ancol & 2,18g hh rắn trong đó có 2 muối có cấu tạo mạch không phân nhánh. Đốt cháy hoàn toàn hh rắn chỉ thu được CO2, H2O & 1,59g Na2CO3. Tìm CTCT của C8H14O5 thỏa điều kiện đề bài cho.
Thực ra bài này còn câu a là tìm CTPT nữa nhưng em đã bỏ đi cho ngắn gọn.

Chữ kí cá nhânTên: Nguyễn Quang Thảo
SĐT:
Địa chỉ:
Nơi học tập: Trường THPT Nguyễn Thượng Hiền
"Chemistry is just awesome"



thay đổi nội dung bởi: newnew, ngày 06-14-2010 lúc 03:03 PM.
newnew vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 06-14-2010 Mã bài: 62629   #1950
Hồ Sỹ Phúc
VIP ChemVN
 
Hồ Sỹ Phúc's Avatar

Uống với tôi vài ly nhé!
 
Tham gia ngày: Jul 2006
Location: Cao Lãnh - Đồng Tháp
Posts: 699
Thanks: 200
Thanked 1,599 Times in 469 Posts
Groans: 0
Groaned at 2 Times in 3 Posts
Rep Power: 91 Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold
Send a message via Yahoo to Hồ Sỹ Phúc
Default

Trích:
Nguyên văn bởi newnew View Post
Em cũng muốn góp vui một bài mà theo thầy em thì sách giải chưa thỏa đáng:
Lấy 1,9g C8H14O5 cho phản ứng hết bởi dd NaOH, cô cạn dd thu được 1 ancol & 2,18g hh rắn trong đó có 2 muối có cấu tạo mạch không phân nhánh. Đốt cháy hoàn toàn hh rắn chỉ thu được CO2, H2O & 1,59g Na2CO3. Tìm CTCT của A.
Thực ra bài này còn câu a là tìm CTPT nữa nhưng em đã bỏ đi cho ngắn gọn.
Chất A có phải là C8H14O5 không nhỉ? Nếu đúng thì cách giải như sau:
Ta thấy A có độ bội = (8.2+2-14/2) = 2; A pứ với NaOH tạo ancol và 2 muối => A là este 2 chức của 2 axit đơn chức và rượu đa chức. Vì có A có 5O nên ta có thể suy ra ancol là 3 chức R(OH)3 => Ancol có ít nhất 3C.
Gọi công thức chung của axit là R'COOH => A có CTCT dạng: (R'COO)2R(OH)n. Ta có:
(R'COO)2R(OH) + 2NaOH = 2R'COONa + R(OH)3
nA = 0,01mol => nNaOH = 0,02mol; nR'COONa = 0,02mol <=> n(Na trong muối) = 0,02mol (1)
Mặt khác khi đốt chất rắn ta thấy nNa2CO3 = 0,015mol => n(Na trong 2,18 gam chất rắn) = 0,03mol (2)
Từ (1), (2) ta suy ra trong 2,18 gam chất rắn còn có NaOH với số mol = 0,03-0,02 = 0,01mol.=> m(R'COONa) + m(NaOH) = 2,18 <=> m(R'COONa) = 1,78gam.
Vậy M(R'COONa) = R' + 67 = 1,78/0,02 = 89 => R = 22.
Vì số mol bằng nhau nên từ R = 22 => R1 + R2 = 22.2 = 44 (C3H8) (Các bạn có thể tìm ra cái này nếu đặt hai axit riêng biệt).
Ta thấy có 2 nghiệm thoả mãn:
- Nếu R1 = 1(H) => R2 = 43 (C3H7): HCOONa và C3H7COONa
- Nếu R1 = 15(CH3) => R2 = 29 (C2H5): CH3COONa và C2H5COONa
Cả 2 nghiệm trên đều cho thấy trong 2 axit có 5C => Trong ancol có 3C. Vậy chỉ có C3H5(OH)3 thoả mãn.
=>Có 2 CTCT của A. Các bạn tự vẽ nhé! Ok?

Chữ kí cá nhânSỸ PHÚC - BẢO TRÂN

Hồ Sỹ Phúc vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn Hồ Sỹ Phúc vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
AQ! (06-23-2010)
  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời


Ðang đọc: 1 (0 thành viên và 1 khách)
 

Quyền Hạn Của Bạn
You may not post new threads
You may not post replies
You may not post attachments
You may not edit your posts
vB code đang Mở
Smilies đang Mở
[IMG] đang Mở
HTML đang Mở

Múi giờ GMT. Hiện tại là 05:20 PM.