Go Back   Diễn đàn Thế Giới Hoá Học > KIẾN THỨC PHỔ THÔNG - HIGH SCHOOL CHEMISTRY FORUM > KIẾN THỨC PHỔ THÔNG - HIGH SCHOOL CHEMISTRY FORUM > ĐẠI CƯƠNG - VÔ CƠ

Notices

View Poll Results: cau hoi cua minh hoc bua khong?
tam thuong 0 0%
binh thuong 2 66.67%
kha day 0 0%
"pro" 1 33.33%
Voters: 3. You may not vote on this poll

Cho Ðiểm Ðề Tài Này - Trao đổi Lý thuyết Hoá vô cơ.


  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời
 
Ðiều Chỉnh Xếp Bài
Old 03-17-2009 Mã bài: 36414   #2821
phưong79
Thành viên tích cực
 
phưong79's Avatar

chicken hoa
 
Tham gia ngày: Jan 2009
Location: Uông Bí -Thanh Sơn-Quảng Ninh
Tuổi: 31
Posts: 148
Thanks: 166
Thanked 62 Times in 49 Posts
Groans: 0
Groaned at 2 Times in 2 Posts
Rep Power: 0 phưong79 is an unknown quantity at this point
Default

Chất phân cực và không phân cực theo mình biết thì chủ yếu dựa vào độ âm điện của chúng.HÌnh như bạn nhầm thì phải hai chất phân cực tan tốt với nhau chứ .Ví dụ như nước và muối ăn chẳng hạn.Chất càng phân cực thì đầu âm của thằng này hút đầu dương của thằng kia .Vậy thui.
phưong79 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 03-17-2009 Mã bài: 36466   #2822
hoado
Thành viên ChemVN
 
hoado's Avatar

hana
 
Tham gia ngày: Mar 2009
Location: đà nẵng
Tuổi: 34
Posts: 1
Thanks: 0
Thanked 0 Times in 0 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 hoado is an unknown quantity at this point
Send a message via Yahoo to hoado
Default nước nhanh sôi

cho mình hỏi tí nếu muốn nước nhanh sôi thì mình cho muối vào nước ah? taị sao thế?
hoado vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 03-18-2009 Mã bài: 36470   #2823
KINGHD09
Thành viên ChemVN

KINGHD09
 
Tham gia ngày: Mar 2009
Posts: 3
Thanks: 0
Thanked 0 Times in 0 Posts
Groans: 0
Groaned at 1 Time in 1 Post
Rep Power: 0 KINGHD09 is an unknown quantity at this point
Default Nước nhanh sôi

Theo mình thì không phải cho muối vào để nước nhanh sôi hơn đâu, mà mục đích là nâng nhiệt độ sôi lên mà thôi, vì dung dịch muối có nhiệt độ sôi cao hơn nước. tương tự nước đá có nhiệt độ 0C, khi cho thêm muối vào chúng ta có thể hạ xuống âm độ. Thân!
KINGHD09 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 03-18-2009 Mã bài: 36501   #2824
VinhVL
Thành viên ChemVN

vinhvl
 
Tham gia ngày: Mar 2009
Tuổi: 44
Posts: 1
Thanks: 0
Thanked 0 Times in 0 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 VinhVL is an unknown quantity at this point
Default Bản chất của hiện tượng sôi

Trong nước luôn tồn tại một lượng khí(O, N...vv).Bản chất của hiện tượng sôi của một dung dịch là giải phóng những khí bị hấp thụ ở trong nó. khi đun sôi những khí đó bị tách ra khỏi các phân tử nước và tạo thành những bọt khí bay lên, nhưng khi bạn cho muối vào thì dung dịch muối kết hợp với các khí mạnh hơn... Do đó để đạt được hiện tượng sôi thì dung dịch phải đạt được nhiệt độ cao hơn... Nếu bạn muốn nước nhanh sôi hơn thì bạn có thể tìm một nơi mà áp suất môi trường thấp hơn so với bình thường ( VD: lên đỉnh Everest...)

thay đổi nội dung bởi: VinhVL, ngày 03-18-2009 lúc 05:37 PM.
VinhVL vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 03-19-2009 Mã bài: 36543   #2825
ngoctukhtn
Thành viên tích cực
 
ngoctukhtn's Avatar

 
Tham gia ngày: Dec 2005
Tuổi: 40
Posts: 143
Thanks: 2
Thanked 40 Times in 18 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 28 ngoctukhtn will become famous soon enough
Default

Trích:
Nguyên văn bởi VinhVL View Post
Trong nước luôn tồn tại một lượng khí(O, N...vv).Bản chất của hiện tượng sôi của một dung dịch là giải phóng những khí bị hấp thụ ở trong nó. khi đun sôi những khí đó bị tách ra khỏi các phân tử nước và tạo thành những bọt khí bay lên, nhưng khi bạn cho muối vào thì dung dịch muối kết hợp với các khí mạnh hơn... Do đó để đạt được hiện tượng sôi thì dung dịch phải đạt được nhiệt độ cao hơn... Nếu bạn muốn nước nhanh sôi hơn thì bạn có thể tìm một nơi mà áp suất môi trường thấp hơn so với bình thường ( VD: lên đỉnh Everest...)
Đây có lẽ là cách giải thích mới về hiện tượng sôi?!!
Hiên tượng nước sôi tức là nước hóa hơi trong lòng chất lỏng, dẫn đến hình thành bọt khí và "sôi". Khi cho muối vào thì làm giảm số phân tử nước trên bề mặt thoáng nên cần phải tăng nhiệt độ cao hơn nữa để áp suất hơi bão hòa bằng với áp suất bên ngoài.
ngoctukhtn vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 03-21-2009 Mã bài: 36619   #2826
trathanh
Thành viên tích cực
 
trathanh's Avatar

Để gió cuốn đi!
 
Tham gia ngày: Oct 2008
Posts: 268
Thanks: 123
Thanked 145 Times in 80 Posts
Groans: 0
Groaned at 6 Times in 5 Posts
Rep Power: 37 trathanh has a spectacular aura about trathanh has a spectacular aura about
Send a message via Yahoo to trathanh
Default nước - thật thú vị!

Phần lớn các chất rắn khi nóng chảy có kèm theo sự tăng thể tích, còn khi đông đặc thì giảm thể tích do khoảng hở giữa các phân tử các chất tăng lên khi nóng chảy hoặc giảm lại khi đông đặc. Tuy nhiên, có một số ít chất đặc biệt như đồng, gang, nước lại tăng thể tích khi đông đặc.

Trường hợp của nước rất đặc biệt. Các phép đo chính xác cho thấy cứ 100 cm3 nước khi đông đặc ở 0oC sẽ cho 109 cm3 nước đá. Như vậy, khi nước chuyển từ thể lỏng sang thể rắn thì thể tích tăng lên thông thường thêm 9%. Điều này cũng lý giải cho các hiện tượng bị vỡ đường ống dẫn nước ở các vùng bị băng tuyết khi nhiệt độ xuống quá thấp, đột ngột. Chai nước để trong ngăn đá cũng có lúc bị vỡ. vậy khi nước đóng thành băng, lúc đó thể tích nước tăng lên và gây ra những lực rất lớn.
trathanh vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn trathanh vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
huyngoc (03-23-2009)
Old 03-21-2009 Mã bài: 36635   #2827
nguyễn thị ngọc yến
Thành viên ChemVN

rccolen
 
Tham gia ngày: Mar 2009
Location: VN
Tuổi: 36
Posts: 12
Thanks: 4
Thanked 1 Time in 1 Post
Groans: 0
Groaned at 1 Time in 1 Post
Rep Power: 0 nguyễn thị ngọc yến is an unknown quantity at this point
Default

Biết là như vậy nhưng bạn có thể giải thích tại sao khi nước đông đạc thể tích của nó lại tăng lên? Nhiệt độ đông đặc lại giảm xuống?

nguyễn thị ngọc yến vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 03-21-2009 Mã bài: 36638   #2828
trathanh
Thành viên tích cực
 
trathanh's Avatar

Để gió cuốn đi!
 
Tham gia ngày: Oct 2008
Posts: 268
Thanks: 123
Thanked 145 Times in 80 Posts
Groans: 0
Groaned at 6 Times in 5 Posts
Rep Power: 37 trathanh has a spectacular aura about trathanh has a spectacular aura about
Send a message via Yahoo to trathanh
Default

hihi
chào bạn
mình giải thích tạm chấp nhận như vầy nha, mọi người sẽ giải thích giúp bạn rỏ hơn
ở trạng thái lỏng, cấu trúc của nước sắp xếp với nhau sao cho logic và chặc chẽ nhất, khi đông đặt, chúng không "co" lại như chất thông thường, mà các phân tử nước sắp xếp lại một cách hỗn độn, không theo trật tự cú pháp nào cả vì vậy......
trathanh vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 03-21-2009 Mã bài: 36640   #2829
nguyễn thị ngọc yến
Thành viên ChemVN

rccolen
 
Tham gia ngày: Mar 2009
Location: VN
Tuổi: 36
Posts: 12
Thanks: 4
Thanked 1 Time in 1 Post
Groans: 0
Groaned at 1 Time in 1 Post
Rep Power: 0 nguyễn thị ngọc yến is an unknown quantity at this point
Default

Hì theo yến mới tìm hiểu thì H2O có đặc tính rất đặc biệt mà không có bất kì chất nào có được. đó là :
-Dưới áp suất bình thường nước có khối lượng riêng (tỷ trọng) cao nhất là ở 4°C: 1 g/cm³ vì nước vẫn tiếp tục giãn nở khi nhiệt độ giảm xuống dưới 4°C.
-Với nhiệt độ trên 4°C, nước có đặc tính giống mọi vật khác là nóng nở, lạnh co.
-Với nhiệt độ dưới 4°C, nước lại lạnh nở, nóng co.
Điều này giải thích được rằng khi nước đông lại thể tích của nó sẽ tăng lên. Hjhj và đây là hình ảnh phân tử H2O rời xa ra để tạo lien kết lục giác mở khi đông lạnh dưới 4°C.
kì quá ah sao yến coppy hình đó vào không được ai đó chỉ giúp nha
nguyễn thị ngọc yến vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 03-23-2009 Mã bài: 36674   #2830
daotrang
Thành viên ChemVN

Chút hồn nhiên của gió...........
 
Tham gia ngày: Mar 2009
Tuổi: 39
Posts: 27
Thanks: 12
Thanked 9 Times in 5 Posts
Groans: 1
Groaned at 4 Times in 3 Posts
Rep Power: 0 daotrang is an unknown quantity at this point
Send a message via Yahoo to daotrang
Default

công thức tính như sau: d=m/v
mà bạn biết đấy, khi đóng băng, nước tăng thể tích (trathanh đã viết bài này rùi mình vô tình đọc thấy) so với dạng lỏng. v tăng kéo theo d nhỏ
thân!
daotrang vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời


Ðang đọc: 1 (0 thành viên và 1 khách)
 

Quyền Hạn Của Bạn
You may not post new threads
You may not post replies
You may not post attachments
You may not edit your posts
vB code đang Mở
Smilies đang Mở
[IMG] đang Mở
HTML đang Mở

Múi giờ GMT. Hiện tại là 11:38 PM.