Go Back   Diễn đàn Thế Giới Hoá Học > KIẾN THỨC PHỔ THÔNG - HIGH SCHOOL CHEMISTRY FORUM > KIẾN THỨC PHỔ THÔNG - HIGH SCHOOL CHEMISTRY FORUM

Notices

View Poll Results: Hóa có phải là môn học yêu thích nhất của bạn ko?
64 81.01%
Không 7 8.86%
Không biết 2 2.53%
Có thể 9 11.39%
Multiple Choice Poll. Voters: 79. You may not vote on this poll

Cho Ðiểm Ðề Tài Này - Lý thuyết hóa học phổ thông.


  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời
 
Ðiều Chỉnh Xếp Bài
Old 03-16-2008 Mã bài: 21923   #161
Bo_2Q
Moderator
 
Bo_2Q's Avatar

Chemistry for better life
 
Tham gia ngày: Jul 2007
Location: Berlin
Posts: 601
Thanks: 120
Thanked 1,315 Times in 135 Posts
Groans: 6
Groaned at 8 Times in 6 Posts
Rep Power: 67 Bo_2Q is just really nice Bo_2Q is just really nice Bo_2Q is just really nice Bo_2Q is just really nice Bo_2Q is just really nice
Send a message via Yahoo to Bo_2Q
Default

VD CH3-CH2-CHCl-COOH hiệu ứng cảm ứng làm tăng cường sự phân cực lk O-H và làm ổn định nhóm cacboxylat. Em không hiểu " làm ổn định" ở đây nghĩa là j`

Xét cái CH2=CH-CH=CH2 nhá , sách bảo " hiệu ứng liên hợp làm cho e trong hệ liên hợp chuyển dịch về phía C3, C4 ( hoặc C1 , C2 )...." Nhưng mờ em thấy cái butadien 1,3 này nó đối xứng , thì lẽ ra nó hút mấy cái e phải như nhau chứ nhỉ . Giải thik giùm em...

Chữ kí cá nhânScience for Humanity


thay đổi nội dung bởi: Bo_2Q, ngày 03-16-2008 lúc 10:58 AM.
Bo_2Q vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 03-19-2008 Mã bài: 21992   #162
Bo_2Q
Moderator
 
Bo_2Q's Avatar

Chemistry for better life
 
Tham gia ngày: Jul 2007
Location: Berlin
Posts: 601
Thanks: 120
Thanked 1,315 Times in 135 Posts
Groans: 6
Groaned at 8 Times in 6 Posts
Rep Power: 67 Bo_2Q is just really nice Bo_2Q is just really nice Bo_2Q is just really nice Bo_2Q is just really nice Bo_2Q is just really nice
Send a message via Yahoo to Bo_2Q
Default

Trích:
Nguyên văn bởi Bo_2Q
Theo mọi người thì ở nhiệt độ thấp Cl2 hay O2 hoạt động hơn
Cái này em nghĩ là Cl2 hoạt động hơn O2 ở nhiệt độ thấp còn ở nhiệt độ cao thì O2 hoạt động hơn và nhiều người cũng bảo thế , Nhưng em xem trong sách Vô cơ thầy Nhâm (tập2) thì lại ngược lại đó


Trích:
Nguyên văn bởi Bo_2Q
VD CH3-CH2-CHCl-COOH hiệu ứng cảm ứng làm tăng cường sự phân cực lk O-H và làm ổn định nhóm cacboxylat. Em không hiểu " làm ổn định" ở đây nghĩa là j`

Xét cái CH2=CH-CH=CH2 nhá , sách bảo " hiệu ứng liên hợp làm cho e trong hệ liên hợp chuyển dịch về phía C3, C4 ( hoặc C1 , C2 )...." Nhưng mờ em thấy cái butadien 1,3 này nó đối xứng , thì lẽ ra nó hút mấy cái e phải như nhau chứ nhỉ . Giải thik giùm em...
Ai trả lời giùm em đi

Thêm câu nữa nè:
Cặp điện tử chưa lk trên P có ảnh hưởng gì đến momen lưỡng cực của phân tử PH3 ko? Cho góc lk trong PH3 là 92 độ

Chữ kí cá nhânScience for Humanity

Bo_2Q vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 03-20-2008 Mã bài: 22006   #163
_Strawberry_
Thành viên tích cực
 
_Strawberry_'s Avatar

 
Tham gia ngày: Aug 2007
Location: Hà Nội
Tuổi: 31
Posts: 116
Thanks: 0
Thanked 1 Time in 1 Post
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 23 _Strawberry_ is on a distinguished road
Send a message via Yahoo to _Strawberry_
Default

Trích:
Nguyên văn bởi TNT_TNT
anh chưa nghe nói khí Br2 bao giờ, còn nếu chọn khí B là HBr thì e dựa vào nguyên lý chuyển dịch cân bằng dể giải thích chứ gì?
nhưng anh nghĩ quan điểm thứ 2 này là hơi bất ổn: vì có thể phản ứng sinh HBr và HBrO chỉ chiếm một lượng nhỏ khong đáng kể --> ko ảnh hưởng gì tới màu của dung dịch
- Có khí Br2 mừ. Chỉ là Br2 ở nhiệt độ thường ở trạng thái lỏng. Ở nhiệt độ cao sẽ bay hơi.
- Quan điểm 1: I2 sinh ra phải phản ứng với dd Br2 và dd phải nhạt màu đi chứ nhỉ:
I2 + Br2 + H2O ---> HBr + HIO3
- Quan điểm 2: B là O2 cũng đúng. Pứ Br2 + H2O là pứ thuận nghịch, như vậy trong dd tồn tại cả 4 chất Br2, H2O, HBr, HBrO =>pứ HBr bị oxi hoá là xảy ra đc
- B là HBr nghe hợp lí nhất, đúng ko ^^

Chữ kí cá nhân Ăn tranh thủ
Ngủ khẩn trương
Học bình thường
Chơi là chính!!!


_Strawberry_ vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 03-21-2008 Mã bài: 22041   #164
HoahocPro
VIP ChemVN
 
HoahocPro's Avatar

Kiếm Phong
 
Tham gia ngày: Apr 2007
Location: KHTN Hà Nội
Tuổi: 33
Posts: 564
Thanks: 9
Thanked 72 Times in 54 Posts
Groans: 1
Groaned at 1 Time in 1 Post
Rep Power: 53 HoahocPro has a spectacular aura about HoahocPro has a spectacular aura about
Send a message via Yahoo to HoahocPro
Default

Trích:
Nguyên văn bởi Bo_2Q
Theo mọi người thì ở nhiệt độ thấp Cl2 hay O2 hoạt động hơn
Câu này anh nhìn thấy rồi, nhưng mà có mấy trường hợp xảy ra làm cho nó có sự khác nhau.
Đầu tiên nếu xét pứ : Cl2 + H2O ---> HCl + O2 ở 25 độ C, E0 > 0 nên pứ xảy ra ở đk thường => Cl2 mạnh hơn O2.
Nhưng nếu xét pú ở pha khí : O2 + HCl ---> H2O + Cl2, thì dưới 600 độ C đelta G âm thì phải , nên đk thường thì pứ xảy ra => O2 mạnh hơn Cl2.
Cái khác nhau ở đây là do đk pứ.

Chữ kí cá nhânSỐNG ĐƠN GIẢN CHO ĐỜI THANH THẢN.

HoahocPro vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 03-21-2008 Mã bài: 22044   #165
tieulytamhoan
VIP ChemVN
 
tieulytamhoan's Avatar

Tiểu Lý Tầm Hoan
 
Tham gia ngày: Jul 2007
Location: The Earth ^^
Posts: 752
Thanks: 173
Thanked 3,370 Times in 183 Posts
Groans: 0
Groaned at 54 Times in 26 Posts
Rep Power: 84 tieulytamhoan is a name known to all tieulytamhoan is a name known to all tieulytamhoan is a name known to all tieulytamhoan is a name known to all tieulytamhoan is a name known to all tieulytamhoan is a name known to all
Talking

Trích:
Nguyên văn bởi kidvn3000
có chất khí hòa tan vào chất rắn khong nhỉ
Theo tui nghĩ là có. Vì cẫn có phản ứng dị pha, dị thể rắn - khí.
VD: bình đựng Hydrogen sau 1 thời gian sẽ dễ phát nổ.
Giải thik: Hydrogen có bán kính nhỏ nhất trong bảng tuần hoàn ---> dễ dàng chui vào các lỗ trống trong cấu trúc của chất rắn (Fe) ---> hydrur - muối giòn, dễ vỡ; theo thời gian, lượng muối tạo thành càng nhiều, chất lượng của bình đựng khí Hydrogen kém dần, khi áp lực trong bình đủ lớn để kích lên thành bình thì sẽ gây nổ.
Ý kiến của mình là vậy. Các bro cho ý kiến thêm nhé! Thân!

Chữ kí cá nhânMethod is a teacher of teachers - Charles-Maurice Talleyrand-Périgord Duc de Bénévent
" Đời người sắc sắc không không
Chi bằng hãy sống hết lòng với nhau ..."


tieulytamhoan vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 04-08-2008 Mã bài: 22611   #166
HoahocPro
VIP ChemVN
 
HoahocPro's Avatar

Kiếm Phong
 
Tham gia ngày: Apr 2007
Location: KHTN Hà Nội
Tuổi: 33
Posts: 564
Thanks: 9
Thanked 72 Times in 54 Posts
Groans: 1
Groaned at 1 Time in 1 Post
Rep Power: 53 HoahocPro has a spectacular aura about HoahocPro has a spectacular aura about
Send a message via Yahoo to HoahocPro
Default

Trích:
Nguyên văn bởi Bo_2Q
Cho em hỏi Pư tách loại 1,2 đihalogen để đ/c anken mà sử dụng KI thì Pư thế nào vậy?
Hic, em hỏi câu này hơi hóc đấy, vì nó vượt xa chương trình PT nhìu quá.
Anh thấy là thế này: xét cơ chế này là tách anti, I- tấn công vào một đầu X, đẩy X thứ hai ở bên kia ra dưới dạng X-. Lúc này sẽ tồn tại phần điện tích dương ở >CX-C< và sẽ tạo thành vòng 3 cạnh giồng với pứ cộng electronphin của X2 vào anken, phần điện tích âm ở trên I-. Sau đó đi ngược lại pứ cộng, I-Br tách ra, 2 C tái lai hóa chuyển sang sp2 và tạo thành lk pi.
Em cũng chỉ biết có thế, mọi người cho thêm ý kiến với!

Chữ kí cá nhânSỐNG ĐƠN GIẢN CHO ĐỜI THANH THẢN.

HoahocPro vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 05-03-2008 Mã bài: 23408   #167
Bo_2Q
Moderator
 
Bo_2Q's Avatar

Chemistry for better life
 
Tham gia ngày: Jul 2007
Location: Berlin
Posts: 601
Thanks: 120
Thanked 1,315 Times in 135 Posts
Groans: 6
Groaned at 8 Times in 6 Posts
Rep Power: 67 Bo_2Q is just really nice Bo_2Q is just really nice Bo_2Q is just really nice Bo_2Q is just really nice Bo_2Q is just really nice
Send a message via Yahoo to Bo_2Q
Default

Giải thích sự biến thiên nhiệt độ sôi của 2 dãy sau
a, CH3PH2 -14 độ C ; (CH3)2PH 25 độ C ; (CH3)3P 40 độ C
b, CH3NH2 -6 độ C ; (CH3)2NH 7 độ C ; (CH3)3N 3 độ C
Ai đưa giùm em 1 lời giải hợp lí với . thanks

Chữ kí cá nhânScience for Humanity

Bo_2Q vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 05-03-2008 Mã bài: 23410   #168
HoahocPro
VIP ChemVN
 
HoahocPro's Avatar

Kiếm Phong
 
Tham gia ngày: Apr 2007
Location: KHTN Hà Nội
Tuổi: 33
Posts: 564
Thanks: 9
Thanked 72 Times in 54 Posts
Groans: 1
Groaned at 1 Time in 1 Post
Rep Power: 53 HoahocPro has a spectacular aura about HoahocPro has a spectacular aura about
Send a message via Yahoo to HoahocPro
Default

Trích:
Nguyên văn bởi Bo_2Q View Post
Giải thích sự biến thiên nhiệt độ sôi của 2 dãy sau
a, CH3PH2 -14 độ C ; (CH3)2PH 25 độ C ; (CH3)3P 40 độ C
b, CH3NH2 -6 độ C ; (CH3)2NH 7 độ C ; (CH3)3N 3 độ C
Ai đưa giùm em 1 lời giải hợp lí với . thanks
Câu a nhìn qua thấy nó giống với sự tăng khối lượng phân tử.
Câu b thì do sự thay đổi về hiệu ứng không gian, ở (CH3)3N có tính đối xứng cao, đồng thời liên kết H kém hiệu quả do hiệu ứng không gian.

Chữ kí cá nhânSỐNG ĐƠN GIẢN CHO ĐỜI THANH THẢN.

HoahocPro vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 05-03-2008 Mã bài: 23423   #169
Bo_2Q
Moderator
 
Bo_2Q's Avatar

Chemistry for better life
 
Tham gia ngày: Jul 2007
Location: Berlin
Posts: 601
Thanks: 120
Thanked 1,315 Times in 135 Posts
Groans: 6
Groaned at 8 Times in 6 Posts
Rep Power: 67 Bo_2Q is just really nice Bo_2Q is just really nice Bo_2Q is just really nice Bo_2Q is just really nice Bo_2Q is just really nice
Send a message via Yahoo to Bo_2Q
Default

Cho ánh sáng thường qua 1 lăng kính nicon thu được tia sáng phân cực đi qua kính. Nếu dọi tiếp tia sáng phân cực này vào 1 lăng kính Nicon khác và bố trí sao cho tia sáng có thể đi qua , sau đó quay lăng kính đó 1 góc 90 độ thì ánh sáng phân cực ko thể đi qua kính là do sao ạ

Chữ kí cá nhânScience for Humanity

Bo_2Q vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 05-05-2008 Mã bài: 23470   #170
bommer_champion
VIP ChemVN
 
bommer_champion's Avatar

science is champion
 
Tham gia ngày: May 2007
Tuổi: 33
Posts: 325
Thanks: 0
Thanked 2 Times in 2 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 34 bommer_champion is on a distinguished road
Send a message via ICQ to bommer_champion
Default

theo anh nghĩ thì mình nên hiểu bản chất vấn đề trước khi giải thích hiện tượng
em có hiểu ánh sáng phân cực là thế nào ko
dĩ nhiên là ko được lấy từ sách (cái ji mà các vecto giao động chỉ nằm trên một mặt phẳng) anh cũng ko hiểu
mà cung chẳng hiểu mặt mũi cái lăng kính nicon ra sao hic thế thì sao mà trả lời dc

Chữ kí cá nhânhà mã ơi tớ yêu bạn

bommer_champion vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời


Ðang đọc: 1 (0 thành viên và 1 khách)
 

Quyền Hạn Của Bạn
You may not post new threads
You may not post replies
You may not post attachments
You may not edit your posts
vB code đang Mở
Smilies đang Mở
[IMG] đang Mở
HTML đang Mở

Múi giờ GMT. Hiện tại là 03:55 AM.