Go Back   Diễn đàn Thế Giới Hoá Học > ..:: HÓA HỌC CHUYÊN NGÀNH -SPECIALIZED CHEMISTRY FORUM ::.. > KIẾN THỨC HOÁ PHÂN TÍCH - ANALYTICAL CHEMISTRY FORUM > CƠ SỞ LÝ THUYẾT HÓA PHÂN TÍCH

Notices

Cho Ðiểm Ðề Tài Này - Các phương pháp chuẩn độ.


  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời
 
Ðiều Chỉnh Xếp Bài
Old 04-21-2010 Mã bài: 58056   #131
ThanhViet
Thành viên ChemVN
 
ThanhViet's Avatar

MauDon
 
Tham gia ngày: Mar 2010
Tuổi: 36
Posts: 8
Thanks: 0
Thanked 2 Times in 2 Posts
Groans: 1
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 ThanhViet is an unknown quantity at this point
Default

Mình thì nghĩ như thế này!
NaOH sẽ có bước nhảy pH = 10.7 - 3.3
Còn N2CO3 sẽ có 2 bước nhảy pH của 2 nấc là: 10.3 - 8.6 và 5.2 - 3.6
Khi đó:
-Nếu ta chọn chỉ thị PP (pT = 9) thì ta sẽ chuẩn được NaOH và nấc thứ 1 của Na2CO3.
-Nếu ta chọn chỉ thị MO (pT= 4) thì ta sẽ chuẩn được NaOH và cả 2 nấc của Na2CO3.
ThanhViet vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 04-21-2010 Mã bài: 58057   #132
dunghitman
Thành viên ChemVN
 
dunghitman's Avatar

Lichking
 
Tham gia ngày: Jan 2009
Location: 163/4 Lê Thị Bạch Cát F.11 Q.11 TP HCM
Tuổi: 34
Posts: 25
Thanks: 42
Thanked 6 Times in 4 Posts
Groans: 4
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 dunghitman is an unknown quantity at this point
Send a message via Yahoo to dunghitman
Default

Ừ đúng như bạn Thanh viet đã nói.Nhưng đây là chuẩn hỗn hợp các base nên ta phải làm theo đúng như đề đã ra ^^.Vì vậy ta nên làm theo đúng với yêu cầu của một bài chuẩn chung hỗn hợp base.

Chữ kí cá nhânNever give up because nothing impossible

dunghitman vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 04-21-2010 Mã bài: 58063   #133
Hồ Sỹ Phúc
VIP ChemVN
 
Hồ Sỹ Phúc's Avatar

Uống với tôi vài ly nhé!
 
Tham gia ngày: Jul 2006
Location: Cao Lãnh - Đồng Tháp
Posts: 699
Thanks: 200
Thanked 1,599 Times in 469 Posts
Groans: 0
Groaned at 2 Times in 3 Posts
Rep Power: 91 Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold
Send a message via Yahoo to Hồ Sỹ Phúc
Default

Trích:
Nguyên văn bởi ThanhViet View Post
Mình thì nghĩ như thế này!
NaOH sẽ có bước nhảy pH = 10.7 - 3.3
Còn N2CO3 sẽ có 2 bước nhảy pH của 2 nấc là: 10.3 - 8.6 và 5.2 - 3.6
Khi đó:
-Nếu ta chọn chỉ thị PP (pT = 9) thì ta sẽ chuẩn được NaOH và nấc thứ 1 của Na2CO3.
-Nếu ta chọn chỉ thị MO (pT= 4) thì ta sẽ chuẩn được NaOH và cả 2 nấc của Na2CO3.
Mình đính chính một chút nhé:
- Bước nhảy nấc 1 của Na2CO3 sao lại 10,3 - 8,6?? Tôi nghĩ là khoảng 8,6-8,0 thôi.
- Chuẩn độ B = A: PP có pT = 8,0 (chứ không phải bằng 9,0).
Ok?

Chữ kí cá nhânSỸ PHÚC - BẢO TRÂN

Hồ Sỹ Phúc vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn Hồ Sỹ Phúc vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
AK47 (07-05-2010)
Old 04-21-2010 Mã bài: 58069   #134
sakura1234
Thành viên ChemVN

 
Tham gia ngày: Mar 2010
Location: hcm city
Tuổi: 33
Posts: 20
Thanks: 4
Thanked 0 Times in 0 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 sakura1234 is an unknown quantity at this point
Send a message via Yahoo to sakura1234
Default chuẩn độ acid sunfuric

Cho mình hỏi H2SO4 là acid di chức nhưng nấc 1 phân ly mạnh hơn nấc 2 rất nhiều. Nên khi chuẩn độ sẽ chuẩn độ cả 2 nấc chung. Thế mình phải bắt đầu từ F=0.99 hay F=1.99. Mình nghĩ là phải bắt đầu từ F=1.99 không biết có đúng không? Hơn nữa trong đề thi pt của thầy năm trước khi chuẩn độ hỗn hợp H2SO4 và H3PO4 thì H2SO4 chuẩn độ luôn cả 2 nấc và chung với nấc 1 của H3PO4 nhưng bắt đầu từ F=0.99. Vậy chuẩn riêng H2SO4 thì sao?
sakura1234 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 04-21-2010 Mã bài: 58077   #135
Hồ Sỹ Phúc
VIP ChemVN
 
Hồ Sỹ Phúc's Avatar

Uống với tôi vài ly nhé!
 
Tham gia ngày: Jul 2006
Location: Cao Lãnh - Đồng Tháp
Posts: 699
Thanks: 200
Thanked 1,599 Times in 469 Posts
Groans: 0
Groaned at 2 Times in 3 Posts
Rep Power: 91 Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold
Send a message via Yahoo to Hồ Sỹ Phúc
Default

Trích:
Nguyên văn bởi sakura1234 View Post
Cho mình hỏi H2SO4 là acid di chức nhưng nấc 1 phân ly mạnh hơn nấc 2 rất nhiều. Nên khi chuẩn độ sẽ chuẩn độ cả 2 nấc chung. Thế mình phải bắt đầu từ F=0.99 hay F=1.99. Mình nghĩ là phải bắt đầu từ F=1.99 không biết có đúng không? Hơn nữa trong đề thi pt của thầy năm trước khi chuẩn độ hỗn hợp H2SO4 và H3PO4 thì H2SO4 chuẩn độ luôn cả 2 nấc và chung với nấc 1 của H3PO4 nhưng bắt đầu từ F=0.99. Vậy chuẩn riêng H2SO4 thì sao?
Chuẩn độ hỗn hợp H2SO4 và H3PO4 xét F = 0,99 đó là xét cho H3PO4, bạn hiểu chứ?
Còn chuẩn độ riêng H2SO4 thì do K2 = 10^-2 không quá nhỏ nên không thể chuẩn độ được riêng nấc 1. Vì thể chuẩn độ cả hai nấc, tất nhiên là là xét F=1,99 rùi!
Thân!
Chúc bạn học tốt!

Chữ kí cá nhânSỸ PHÚC - BẢO TRÂN

Hồ Sỹ Phúc vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn Hồ Sỹ Phúc vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
AK47 (07-05-2010)
Old 04-22-2010 Mã bài: 58154   #136
quanss
Thành viên ChemVN
 
quanss's Avatar

([{L}])ove
 
Tham gia ngày: Mar 2009
Location: HCM
Tuổi: 34
Posts: 49
Thanks: 27
Thanked 20 Times in 16 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 quanss is an unknown quantity at this point
Default

theo quy tắc một chút, nếu nồng độ OH- quá bé trong dung dịch có thể bỏ qua, theo như bạn rubykhtn nói thì bạn đang chuẩn độ acid 3 chức mà chuẩn được tới nấc 2 rồi phải không ???

Bần cần phải xem kỹ khi bạn chuẩn ở trước nấc thứ 2, trong dung dịch của bạn gồm những jì, nếu là một hệ đệm thì bạn nên tính pH theo một hệ đệm với pKa tương ứng và tỷ số nồng độ [Baz]/[acid] tương ứng tại điểm F mà bạn chuẩn độ, sau điểm tương đương thứ 2, trong dung dịch của bạn còn jì. Vì bạn nói đây là acid 3 nấc, cho nên khi bạn chuẩn độ qua nấc thứ 2 thì trong dung dịch của bạn vẫn tiếp tục có hệ đệm.

Điều quan trọng ở đây, bạn phải nhận ra ở điểm F nào thì dung dịch bạn có những jì và bao nhiêu phần trăm, lúc đó bạn chỉ cần tính pH theo cái dạng đó (đệm, muối v.v.......), nhưng nhớ là có hệ số pha loãng nha bạn.
quanss vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 04-22-2010 Mã bài: 58155   #137
quanss
Thành viên ChemVN
 
quanss's Avatar

([{L}])ove
 
Tham gia ngày: Mar 2009
Location: HCM
Tuổi: 34
Posts: 49
Thanks: 27
Thanked 20 Times in 16 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 quanss is an unknown quantity at this point
Default

Trích:
Nguyên văn bởi huutamkb View Post
thường gặp các đa axit có ka1 >>ka2>>ka3.=>có thể bỏ qua OH-
Mình không đồng ý lắm với ý kiến của bạn này, bạn nói là Ka1 >> Ka2 nên bỏ qua OH-, bạn đang chuẩn độ acid bằng một dung dịch chuẩn là baz. Mình sẽ nói tới 2 trường hợp

Trường hợp 1 là bạn có thể chuẩn riêng rẽ từng nấc tức là pKa1- pKa2 > 4, lúc này trước điểm tương đương 1 là một hệ đệm, pH tính theo đệm. Sau điểm tương đương 1 trước điểm tương đương 2 tức là 1.00< F <2.00, cũng có một hệ đệm khác, nên pH cũng tính theo hệ đệm. Nhưng F > 2.00, thử hỏi bạn lúc này là hoàn toàn hết acid, và bạn them baz vào dung dịch thì làm sao bạn bỏ qua OH- được.

Trường hợp 2 là bạn không thể chuẩn riêng từng nấc được, thì 1.5< F <2.00 tồn tại trong dung dịch là một hệ đệm, bạn tính pH theo đệm, nhưng khi F > 2.00, bạn làm sao mà bỏ qua OH- được vì bạn cứ tiếp tục thêm baz vào dung dịch mà.
quanss vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 05-04-2010 Mã bài: 59071   #138
minhduc14888
Thành viên ChemVN

Scorpion
 
Tham gia ngày: Oct 2008
Location: Hanoi
Tuổi: 35
Posts: 30
Thanks: 22
Thanked 3 Times in 2 Posts
Groans: 0
Groaned at 1 Time in 1 Post
Rep Power: 0 minhduc14888 is an unknown quantity at this point
Send a message via Yahoo to minhduc14888
Default

chào các anh, tiện thể có topic dung dịch đêm, cho em hỏi luôn, khỏi phải tạo topic mới!

Em có phản ứng cacbonat hóa Na[Al(Oh)4] + CO2 => Al(OH)3

để giữ cho độ pH trong dung dịch cuối cùng là 12 thì cần dùng dung dịch đệm gì ạ? Cách tính ra sao? em có đọc trên wiki nhưng chưa hiểu lắm!
minhduc14888 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 05-04-2010 Mã bài: 59100   #139
giotnuoctrongbienca
Moderator

 
Tham gia ngày: May 2008
Posts: 339
Thanks: 63
Thanked 445 Times in 188 Posts
Groans: 1
Groaned at 3 Times in 3 Posts
Rep Power: 65 giotnuoctrongbienca is a splendid one to behold giotnuoctrongbienca is a splendid one to behold giotnuoctrongbienca is a splendid one to behold giotnuoctrongbienca is a splendid one to behold giotnuoctrongbienca is a splendid one to behold giotnuoctrongbienca is a splendid one to behold
Default

Trích:
Nguyên văn bởi minhduc14888 View Post
chào các anh, tiện thể có topic dung dịch đêm, cho em hỏi luôn, khỏi phải tạo topic mới!

Em có phản ứng cacbonat hóa Na[Al(Oh)4] + CO2 => Al(OH)3

để giữ cho độ pH trong dung dịch cuối cùng là 12 thì cần dùng dung dịch đệm gì ạ? Cách tính ra sao? em có đọc trên wiki nhưng chưa hiểu lắm!
Trường hợp của bạn, muốn ổn định đệm tại pH 12 thì nên dùng hỗn hợp glycine NH2CH2COOH và NaOH. Các pha chế như sau:
1. Dung dịch glycine 0.1N: 7.507 g glycine + 5.85 g NaCl pha thành 1 L
2. Dung dịch NaOH 0.1N
Để pha dung dịch đệm pH 12: lấy 54.45 g dung dịch 1) rồi thêm dung dịch 2) thành 100 mL.
(Nguồn: Handbook ò Analytical Chemistry, J.U. Lurie, p. 253 -261)

Nếu cần pha dung dịch đệm có đệm năng cao hơn, bạn cần tăng nồng độ các dung dịch 1) và 2).

Thân ái
giotnuoctrongbienca vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn giotnuoctrongbienca vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
Hồ Sỹ Phúc (05-04-2010), minhduc14888 (05-04-2010)
Old 05-09-2010 Mã bài: 59607   #140
minhduc14888
Thành viên ChemVN

Scorpion
 
Tham gia ngày: Oct 2008
Location: Hanoi
Tuổi: 35
Posts: 30
Thanks: 22
Thanked 3 Times in 2 Posts
Groans: 0
Groaned at 1 Time in 1 Post
Rep Power: 0 minhduc14888 is an unknown quantity at this point
Send a message via Yahoo to minhduc14888
Default

Trích:
Nguyên văn bởi giotnuoctrongbienca View Post
Trường hợp của bạn, muốn ổn định đệm tại pH 12 thì nên dùng hỗn hợp glycine NH2CH2COOH và NaOH. Các pha chế như sau:
1. Dung dịch glycine 0.1N: 7.507 g glycine + 5.85 g NaCl pha thành 1 L
2. Dung dịch NaOH 0.1N
Để pha dung dịch đệm pH 12: lấy 54.45 g dung dịch 1) rồi thêm dung dịch 2) thành 100 mL.
(Nguồn: Handbook ò Analytical Chemistry, J.U. Lurie, p. 253 -261)

Nếu cần pha dung dịch đệm có đệm năng cao hơn, bạn cần tăng nồng độ các dung dịch 1) và 2).

Thân ái
Cảm ơn anh, anh tra cứu hộ em, vẫn dung dịch đó, nhưng độ pH = 10 thì thế nào ạ? cảm ơn anh.
minhduc14888 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời


Ðang đọc: 1 (0 thành viên và 1 khách)
 

Quyền Hạn Của Bạn
You may not post new threads
You may not post replies
You may not post attachments
You may not edit your posts
vB code đang Mở
Smilies đang Mở
[IMG] đang Mở
HTML đang Tắt

Múi giờ GMT. Hiện tại là 09:35 AM.