Go Back   Diễn đàn Thế Giới Hoá Học > KIẾN THỨC PHỔ THÔNG - HIGH SCHOOL CHEMISTRY FORUM > KIẾN THỨC PHỔ THÔNG - HIGH SCHOOL CHEMISTRY FORUM > ĐẠI CƯƠNG - VÔ CƠ

Notices

View Poll Results: cau hoi cua minh hoc bua khong?
tam thuong 0 0%
binh thuong 2 66.67%
kha day 0 0%
"pro" 1 33.33%
Voters: 3. You may not vote on this poll

Cho Ðiểm Ðề Tài Này - Trao đổi Lý thuyết Hoá vô cơ.


  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời
 
Ðiều Chỉnh Xếp Bài
Old 08-12-2009 Mã bài: 44236   #3361
minhduy2110
Moderator
 
minhduy2110's Avatar

 
Tham gia ngày: Jan 2008
Posts: 545
Thanks: 67
Thanked 524 Times in 302 Posts
Groans: 7
Groaned at 14 Times in 13 Posts
Rep Power: 50 minhduy2110 will become famous soon enough minhduy2110 will become famous soon enough
Default

Phản ứng trao đổi ion thì chẳng ra muối sắt 3 thì sao.

Cho tác dụng với chất khử thì mới ra được muối sắt 2.

Chữ kí cá nhântortoise

minhduy2110 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 08-12-2009 Mã bài: 44250   #3362
minhduy2110
Moderator
 
minhduy2110's Avatar

 
Tham gia ngày: Jan 2008
Posts: 545
Thanks: 67
Thanked 524 Times in 302 Posts
Groans: 7
Groaned at 14 Times in 13 Posts
Rep Power: 50 minhduy2110 will become famous soon enough minhduy2110 will become famous soon enough
Default

Mình chỉ biết 1 điều đơn giản là mật độ điện tích dương ở nhân càng cao thì càng kém bền. Giả sử có 30 nucleon trong nhân, nếu toàn bộ là proton hết thì chúng nó đẩy nhau ác liệt. Càng tăng số notron càng làm giảm mật độ điện tích dương và nhân càng bền (Dĩ nhiên tăng notron lên đến 1 mức nào đó có thể nhân sẽ kếm bền đi, cái này thì mình kô biết)
Các nucleon trong nhân liên kết với nhau bởi các hạt notrino hay mezon gì đó, (đã đọc qua nhưng quên rồi :"> Bạn tìm hiểu thêm.) vì vậy trong các liên kết thì liên kết giữa prroton với prroton là kém bền nhất so với proton - notron và notron - notron, đây là các lực liên kết hạt nhân :-?
Suy ra càng nhiều proton càng làm nhân kém bền, cần có 1 số lượng notron tương đương hoặc lớn hơn để tăng khả năng lkết.

Chữ kí cá nhântortoise


thay đổi nội dung bởi: minhduy2110, ngày 08-12-2009 lúc 09:56 PM.
minhduy2110 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn minhduy2110 vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
N@S@ (08-13-2009), nnes (08-12-2009), quocbao93 (08-13-2009), Trunks (08-12-2009)
Old 08-12-2009 Mã bài: 44252   #3363
nnes
Thành viên tích cực

Pro đẹp choai
 
Tham gia ngày: Jun 2008
Tuổi: 36
Posts: 273
Thanks: 36
Thanked 244 Times in 162 Posts
Groans: 1
Groaned at 10 Times in 10 Posts
Rep Power: 32 nnes will become famous soon enough
Default

Mình biết có 1 nguyên tử mà số n < p, nhưng vẫn bền. Đó là H1. (hidro, ko phải dơtri hay triti). n = 0, nhưng p = e = 1.
Chính vì vậy mà H+ người ta còn gọi là proton ( trong các phản ứng trao đổi ion )
Có lẽ, vì theo như lý luận của bạn Minh Duy thì có thể là do điện tích dương của hạt nhân H bé quá , nên nó vẫn tồn tại được.
nnes vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn nnes vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
Trunks (08-12-2009)
Old 08-12-2009 Mã bài: 44253   #3364
minhduy2110
Moderator
 
minhduy2110's Avatar

 
Tham gia ngày: Jan 2008
Posts: 545
Thanks: 67
Thanked 524 Times in 302 Posts
Groans: 7
Groaned at 14 Times in 13 Posts
Rep Power: 50 minhduy2110 will become famous soon enough minhduy2110 will become famous soon enough
Default

:)) Chính vì 1 proton H+ rất nhỏ và rất háo chia sẻ điện tích dương nên ta mới có chú H3O+ :))
Nói cách khác H3O+ mới là dạng tồn tại của proton trong dung dịch, chứ H+ đứng riêng rẽ là không nổi! Những phương trình dạng như Hcl --> H+ + Cl- là chưa chính xác :D

Chữ kí cá nhântortoise

minhduy2110 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 08-13-2009 Mã bài: 44256   #3365
meokitti26
Thành viên ChemVN
 
meokitti26's Avatar

cần học hỏi
 
Tham gia ngày: Aug 2009
Tuổi: 30
Posts: 26
Thanks: 54
Thanked 4 Times in 4 Posts
Groans: 1
Groaned at 1 Time in 1 Post
Rep Power: 0 meokitti26 is an unknown quantity at this point
Default

Trích:
Nguyên văn bởi hlacom View Post
1. quanss giải thích đúng.
2. thực tế NH3 cũng có tính axit, nhưng trong dm có tính bazo mạnh. vd trong NH3 lỏng có cân bằng: NH3 + NH3 <=> NH4+ + NH2-(vậy có 1 NH3 là axit, 1 NH3 là bazo). Nhưng trong chương trình PT ta chỉ xét dm là nước. mặt khác, trong NH3 ngtử N còn có cặp e chưa liên kết có mật độ đt âm lớn, có khả năng nhận H+ của H2O hoặc axit => NH3 có tính bazo: NH3 + HCl=> NH4+ + Cl-.
3. Điều này fụ thuộc vào cách làm thí nghiệm. Vd:
- Nếu cho HCl từ từ vào d d Na2CO3 và khuấy đều, thì ban đầu Na2CO3 dư nên Na2CO3 chỉ tdv một HCl:
HCl + Na2CO3 => NaHCO3 + NaCl. Đến khi Na2CO3 hết, HCl tdv NaHCO3:
HCl + NaHCO3 => NaCl + CO2 + H2O
- Nếu Cho Na2CO3 vào HCl, vì ban đầu H+ dư nên Na2CO3 tdv 2 HCl tạo CO2:
Na2CO3 + 2HCl => 2NaCl + CO2 +H2O (bạn vẽ hình và tưởng tượng chút)
4. Cái này khá rắc rối, nhưng ý bạn hỏi có lẻ là cho bazo(OH-) vào hh (H+, Fe3+,Cu2+...) thì lúc này OH- tdv H+ trước rồi mới đến ion kim loại.
5. Cái này đúng như bạn nói, nhưng thường vẫn xem Ca(OH)2 là tan(chỉ cần nồng độ nhỏ hơn độ tan là được).
4.ý e hỏi là jf cho hh Fe,Fe2O3 vao dd HNO3 thì sảy ra phản ứng trao đổi của Fe2O3 với ax trước hay PUOxHK khưe của FeO ,Fe với ax trước
meokitti26 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 08-13-2009 Mã bài: 44257   #3366
meokitti26
Thành viên ChemVN
 
meokitti26's Avatar

cần học hỏi
 
Tham gia ngày: Aug 2009
Tuổi: 30
Posts: 26
Thanks: 54
Thanked 4 Times in 4 Posts
Groans: 1
Groaned at 1 Time in 1 Post
Rep Power: 0 meokitti26 is an unknown quantity at this point
Default

cho e hỏi thêm why thầy lại viết là Fe+HNO3=Fe2+.... sao lại ra Fe 2+ ạ
e xem ở trong pp qui đổi của mục các bài toán vô cơ hay
meokitti26 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 08-13-2009 Mã bài: 44260   #3367
N@S@
Thành viên ChemVN
 
N@S@'s Avatar

Sứ giả địa ngục
 
Tham gia ngày: Feb 2007
Location: fasfa
Tuổi: 36
Posts: 4
Thanks: 3
Thanked 0 Times in 0 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 N@S@ is an unknown quantity at this point
Send a message via ICQ to N@S@ Send a message via AIM to N@S@ Send a message via Yahoo to N@S@ Send a message via Skype™ to N@S@
Default

Trích:
Nguyên văn bởi meokitti26 View Post
e thấy a sai rùi H+ chính là proton mà
H+ là proton sao ??? Ôi bạn tài quá, thế mà mình không biết đấy. Cảm ơn nhé.Chết cười. HAHA...................

Chữ kí cá nhân
CHẤP NHẬN LÀ YÊU THƯƠNG


N@S@ vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 08-13-2009 Mã bài: 44268   #3368
whiteangel2493
Thành viên ChemVN

kenguhoa
 
Tham gia ngày: Jun 2009
Tuổi: 31
Posts: 23
Thanks: 0
Thanked 6 Times in 4 Posts
Groans: 0
Groaned at 1 Time in 1 Post
Rep Power: 0 whiteangel2493 is an unknown quantity at this point
Default

mình đồng ý với ý kiến của bạn lỏngaihoney
nếu cu nguyện chất thì ko thể nào có chuyện tạo ra kết tủa đen được
trừ khi đó là CuO do Cu nguyện chất rất dễ bi oxi hóa ngoài môi trường
mà đời nào có chuyện Cu khử S+6 xuống tận S+0 được
vô lí
mình cũng chưa từng thấy kim loại tác dụng với axít đặc lại cho ra oxit kim loại
bao giờ cả
whiteangel2493 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn whiteangel2493 vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
huyngoc (08-13-2009)
Old 08-13-2009 Mã bài: 44269   #3369
nnes
Thành viên tích cực

Pro đẹp choai
 
Tham gia ngày: Jun 2008
Tuổi: 36
Posts: 273
Thanks: 36
Thanked 244 Times in 162 Posts
Groans: 1
Groaned at 10 Times in 10 Posts
Rep Power: 32 nnes will become famous soon enough
Default

Trích:
Nguyên văn bởi N@S@ View Post
H+ là proton sao ??? Ôi bạn tài quá, thế mà mình không biết đấy. Cảm ơn nhé.Chết cười. HAHA...................
Có gì đáng cười đâu. Đó là sự thật mà bạn ơi.
nguyên tử hidro có 1 p ở hạt nhân ( ko có n ), và 1 e ở lớp vỏ. H mất 1 e thành H+, tức là ion H+ còn 1 p trong hạt nhân.
--> ng ta còn gọi H+ là proton.
Trong nước thì H+ kết hợp chặt chẽ với 1 phân tử H2O thành H3O+ (oxoni)
Tất nhiên còn các đồng vị của H như dotri hay triti có n trong hạt nhân, nhưng % của chúng quá ít nên coi không đáng kể.
nnes vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn nnes vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
meokitti26 (08-13-2009)
Những thành viên sau THAN PHIỀN với ý kiến của bạn nnes:
Zero (08-13-2009)
Old 08-13-2009 Mã bài: 44272   #3370
nnes
Thành viên tích cực

Pro đẹp choai
 
Tham gia ngày: Jun 2008
Tuổi: 36
Posts: 273
Thanks: 36
Thanked 244 Times in 162 Posts
Groans: 1
Groaned at 10 Times in 10 Posts
Rep Power: 32 nnes will become famous soon enough
Default

Trích:
Nguyên văn bởi meokitti26 View Post
cho e hỏi thêm why thầy lại viết là Fe+HNO3=Fe2+.... sao lại ra Fe 2+ ạ
e xem ở trong pp qui đổi của mục các bài toán vô cơ hay
Mình chưa xem bài pp quy đổi , nhưng với phương trình này thì mình nghĩ là 1 trong các khả năng sau:
TH1: có thể thầy gõ nhầm Fe3+ , chứ ko phải Fe2+ ( TH này chắc ko có )
TH2: Có thể HNO3 với nồng độ nhỏ ( kực kực loãng ) ( mình nhớ không không rõ thì Cm < 0,6 hay 0,06 j đó ), khi đó thì H+ sẽ thể hiện tính oxi hóa ( chứ không phải là NO3- ), sẽ oxi hóa Fe thành Fe2+ + H2
TH này cũng rất rất khi gặp.
TH3: : bài này có dạng Fe + HNO3 --> Fe3+, sau đó Fe còn dư
--> sẽ xảy ra tiếp phản ứng Fe+ Fe3+ --> Fe2+
Nên để làm cho nhanh thầy đã viết gộp 2 PT đó lại thành 1 PT: Fe + HNO3 --> Fe2+ ...
Có lẽ TH này là đúng nhất nhỉ. :D

:D
nnes vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời


Ðang đọc: 1 (0 thành viên và 1 khách)
 

Quyền Hạn Của Bạn
You may not post new threads
You may not post replies
You may not post attachments
You may not edit your posts
vB code đang Mở
Smilies đang Mở
[IMG] đang Mở
HTML đang Mở

Múi giờ GMT. Hiện tại là 05:38 PM.