Go Back   Diễn đàn Thế Giới Hoá Học > ..:: HÓA HỌC CHUYÊN NGÀNH -SPECIALIZED CHEMISTRY FORUM ::.. > KIẾN THỨC HOÁ HỮU CƠ - ORGANIC CHEMISTRY FORUM > TỔNG HỢP HỮU CƠ - ORGANIC SYNTHESIS FORUM

Notices

TỔNG HỢP HỮU CƠ - ORGANIC SYNTHESIS FORUM Các kiến thức cũng như kinh nghiệm về tổng hợp hữu cơ, anh em có thể chia sẽ vào đây !

Cho Ðiểm Ðề Tài Này - So sánh khả năng phản ứng! Help!.


  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời
 
Ðiều Chỉnh Xếp Bài
Old 01-07-2011 Mã bài: 75288   #1
Hisheyu
Thành viên ChemVN

 
Tham gia ngày: Dec 2010
Tuổi: 31
Posts: 3
Thanks: 3
Thanked 0 Times in 0 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 Hisheyu is an unknown quantity at this point
Exclamation So sánh khả năng phản ứng! Help!

So sánh khả năng phản ứng của các chất trong mỗi dãy sau với HCN trong môi trường kiềm:
a) C6H5-CHO, p-CH3-C6H4-CHO, p-NO2-C6H4-CHO.
b) CH3-CHO, CH3-CO-CH3, CH2Cl-CHO. CHCl2-CHO, CCl3-CHO.
Giúp mình với, và giải thích lun nhé.
Thanks.
Hisheyu vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 01-07-2011 Mã bài: 75307   #2
nh0x.3py
Thành viên ChemVN
 
nh0x.3py's Avatar

ham học
 
Tham gia ngày: Dec 2010
Location: Đăk Nông
Tuổi: 29
Posts: 6
Thanks: 15
Thanked 6 Times in 5 Posts
Groans: 2
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 nh0x.3py is an unknown quantity at this point
Default

HCN? là chất gì thế?

Chữ kí cá nhân
Hạnh phúc là khy ta thých những gỳ mà ta có.
Thành công là khy ta cóa những gỳ mà ta thých.
Ghét nhất là môn hóa...
Ghét cái người mà ai gặp cũng phải cúi chào và gọi là giáo sư
Ghét cái người nói nhiều-dông dài-mà khó hiểu
Ghét cái thầy OmAChY zạy hóa........
S2 Chemistry
Lovelycricket_101995@yahoo.com.vn
(ai mún 8 thỳ add nick mk zô nhé-Trùm online đêí)


nh0x.3py vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 01-07-2011 Mã bài: 75311   #3
ga_mo
Thành viên ChemVN

ga_mo
 
Tham gia ngày: Nov 2010
Posts: 34
Thanks: 1
Thanked 23 Times in 14 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 ga_mo is an unknown quantity at this point
Default

vì CN(-) pư với các hợp chất carbonyl theo cơ chế cộng ái nhân, nên khi nguyên tử C trong gốc carbonyl tích điện dương càng lớn thì càng dễ phản ứng (khi có nhóm hút điện tử trong phân tử và ngược lại) nên ta có :
a,p-NO2-C6H4-CHO > C6H5-CHO > p-CH3-C6H4-CHO
b,CCl3-CHO > CHCl2-CHO > CH2Cl-CHO > CH3-CHO > CH3-CO-CH3

Chữ kí cá nhânAnh hỏi em:
"còn thuốc thử yêu thương
xanh hay đỏ trong môi trường yêu ghét"


ga_mo vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn ga_mo vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
di_nhan (01-12-2011), Hisheyu (01-08-2011), Hoàng Dương (01-07-2011)
Old 01-07-2011 Mã bài: 75312   #4
ga_mo
Thành viên ChemVN

ga_mo
 
Tham gia ngày: Nov 2010
Posts: 34
Thanks: 1
Thanked 23 Times in 14 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 ga_mo is an unknown quantity at this point
Default

Trích:
Nguyên văn bởi nh0x.3py View Post
HCN? là chất gì thế?
là hydrogen cyanide đó bạn ( hay axit cyanua)

Chữ kí cá nhânAnh hỏi em:
"còn thuốc thử yêu thương
xanh hay đỏ trong môi trường yêu ghét"


ga_mo vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn ga_mo vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
di_nhan (01-12-2011)
Old 01-07-2011 Mã bài: 75327   #5
trathanh
Thành viên tích cực
 
trathanh's Avatar

Để gió cuốn đi!
 
Tham gia ngày: Oct 2008
Posts: 268
Thanks: 123
Thanked 145 Times in 80 Posts
Groans: 0
Groaned at 6 Times in 5 Posts
Rep Power: 37 trathanh has a spectacular aura about trathanh has a spectacular aura about
Send a message via Yahoo to trathanh
Default

phản ứng với HCN trong môi trường kiềm hả bạn

Chữ kí cá nhânOpen Caraway!

trathanh vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 01-07-2011 Mã bài: 75330   #6
glory
Thành viên ChemVN

 
Tham gia ngày: May 2010
Tuổi: 35
Posts: 81
Thanks: 0
Thanked 49 Times in 36 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 20 glory will become famous soon enough
Default

Dùng môi trường kiềm để tăng nồng độ CN-, tăng tốc độ phản ứng.
Mọi người hay giải thích theo kiểu truyền thống là CH3 đẩy e, NO2 hút e, nếu với những ai hiểu bản chất thì nói miệng chứ nếu viết thì nên viết đẩy e ra sao, tại sao với CH3 thì mật độ electron trên C của C=O tăng, NO2 thì giảm, giải thích bằng hình vẽ cụ thể rõ ràng.
glory vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 01-07-2011 Mã bài: 75346   #7
ncaothach
Thành viên ChemVN
 
ncaothach's Avatar

Thach Ja Ja
 
Tham gia ngày: Apr 2009
Tuổi: 35
Posts: 94
Thanks: 83
Thanked 183 Times in 95 Posts
Groans: 4
Groaned at 1 Time in 1 Post
Rep Power: 24 ncaothach will become famous soon enough ncaothach will become famous soon enough
Default

Trích:
Nguyên văn bởi ga_mo View Post
là hydrogen cyanide đó bạn ( hay axit cyanua)
Ý, phái đọc là acid cyanic chứ hihihihi

Chữ kí cá nhân
Một vợ
Hai con
Bốn bánh
Năm lầu
Happy new year


ncaothach vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn ncaothach vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
di_nhan (01-12-2011)
Old 01-07-2011 Mã bài: 75359   #8
ga_mo
Thành viên ChemVN

ga_mo
 
Tham gia ngày: Nov 2010
Posts: 34
Thanks: 1
Thanked 23 Times in 14 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 ga_mo is an unknown quantity at this point
Default

Trích:
Nguyên văn bởi glory View Post
Dùng môi trường kiềm để tăng nồng độ CN-, tăng tốc độ phản ứng.
Mọi người hay giải thích theo kiểu truyền thống là CH3 đẩy e, NO2 hút e, nếu với những ai hiểu bản chất thì nói miệng chứ nếu viết thì nên viết đẩy e ra sao, tại sao với CH3 thì mật độ electron trên C của C=O tăng, NO2 thì giảm, giải thích bằng hình vẽ cụ thể rõ ràng.
tùy vào yêu cầu đề bài mà trả lời chứ bạn đề người ta yêu cầu so sánh khả năng pư chứ ko hỏi về các hiệu ứng, làm như bạn thì làm rắc rối thêm vấn đề và đi vào một vấn đề khác

Chữ kí cá nhânAnh hỏi em:
"còn thuốc thử yêu thương
xanh hay đỏ trong môi trường yêu ghét"


ga_mo vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 01-08-2011 Mã bài: 75366   #9
glory
Thành viên ChemVN

 
Tham gia ngày: May 2010
Tuổi: 35
Posts: 81
Thanks: 0
Thanked 49 Times in 36 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 20 glory will become famous soon enough
Default

Trích:
Nguyên văn bởi ga_mo View Post
tùy vào yêu cầu đề bài mà trả lời chứ bạn đề người ta yêu cầu so sánh khả năng pư chứ ko hỏi về các hiệu ứng, làm như bạn thì làm rắc rối thêm vấn đề và đi vào một vấn đề khác
Nói gốc CH3 đẩy e hay NO2 hút e tức đề cập đến hiệu ứng, đã nói đến hiệu ứng thì phải biểu diễn nó. Tôi trả lời câu hỏi còn dựa vào sự hiểu vấn đề của người hỏi.Nhìn câu hỏi ban đầu của em học sinh đó là chưa có khái niệm cụ thể, nên nếu đã hiểu thì chỉ cần nói miệng chứ nếu viết đợn thuần như thế thì sẽ không đi vào bản chất vấn đề, dẫn tới em đó sẽ không có sự suy luận cho những trường hợp khác. Tôi lấy ví dụ cũng với đề bài trên nhưng chỉ với 2 chất: C6H5CHO, CH3CHO
Trình bày dựa trên hình vẽ sẽ cho một cái nhìn tổng quát và giải quyết vấn đề dễ dàng hơn nhiều.
Trước đây bạn cũng từng nhầm lẫn về tính axit của rượu vì bạn trình bày theo kiểu nhớ đáp số chứ không phải tư duy dựa trên bản chất vấn đề.
glory vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn glory vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
ga_mo (01-08-2011)
Old 01-09-2011 Mã bài: 75458   #10
medachi
Thành viên ChemVN
 
medachi's Avatar

thám tử thiên tài
 
Tham gia ngày: Dec 2008
Posts: 3
Thanks: 6
Thanked 1 Time in 1 Post
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 medachi is an unknown quantity at this point
Default

theo mình thì khi làm các bài tập về phần so sánh như thế này chúng ta nên vẽ hình và giải thích về các hiệu ứng rõ ràng hơn.Như thế sẽ giúp cho mọi người hiểu đc bản chất của vấn đề hơn.
VD: CH3- có hiệu ứng cảm ứng dương +I và hiệu ứng siêu liên hợp +H ( vẽ hình )
medachi vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời


Ðang đọc: 1 (0 thành viên và 1 khách)
 

Quyền Hạn Của Bạn
You may not post new threads
You may not post replies
You may not post attachments
You may not edit your posts
vB code đang Mở
Smilies đang Mở
[IMG] đang Mở
HTML đang Mở

Múi giờ GMT. Hiện tại là 07:51 PM.