Go Back   Diễn đàn Thế Giới Hoá Học > ..:: HÓA HỌC CHUYÊN NGÀNH -SPECIALIZED CHEMISTRY FORUM ::.. > KIẾN THỨC HOÁ VÔ CƠ - INORGANIC CHEMISTRY FORUM > HOÁ HỌC CHẤT RẮN - SOLID STATE CHEMISTRY

Notices

HOÁ HỌC CHẤT RẮN - SOLID STATE CHEMISTRY Những bài post có liên quan đến chủ đề này thì vào đây

Cho Ðiểm Ðề Tài Này - kim loại.


  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời
 
Ðiều Chỉnh Xếp Bài
Old 01-03-2008 Mã bài: 19129   #1
phamphu
Thành viên ChemVN

 
Tham gia ngày: Dec 2007
Posts: 15
Thanks: 0
Thanked 0 Times in 0 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 phamphu is an unknown quantity at this point
Smile kim loại

ai có bài viết nào về ảnh hưởng của liên kết trong tinh thể đến tính chất vật lí của kim loại không? giúp mình với
phamphu vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 01-08-2008 Mã bài: 19311   #2
nguyencyberchem
Administrator
 
nguyencyberchem's Avatar

DeNOx boy
 
Tham gia ngày: May 2006
Location: VIET NAM
Tuổi: 41
Posts: 669
Thanks: 129
Thanked 238 Times in 131 Posts
Groans: 15
Groaned at 5 Times in 5 Posts
Rep Power: 79 nguyencyberchem is a name known to all nguyencyberchem is a name known to all nguyencyberchem is a name known to all nguyencyberchem is a name known to all nguyencyberchem is a name known to all nguyencyberchem is a name known to all
Send a message via Yahoo to nguyencyberchem Send a message via Skype™ to nguyencyberchem
Default

Hi bạn
bạn muốn hỏi ở mức độ nào? Nếu giải thích các tính chất dát mỏng, kéo sợi, t° sôi, nóng chảy... của kim loại thì trong phần SGK của HÓa 11 có đề cập đến. bạn nêu rõ mong muốn của bạn ở câu hỏi này hơn nhé
Thân

Chữ kí cá nhân
LÊ P.N
^_^ TS xì tin ^_^

Dự án CYBERCHEMVN đã bắt đầu triển khai

^_^


nguyencyberchem vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 01-08-2008 Mã bài: 19344   #3
phamphu
Thành viên ChemVN

 
Tham gia ngày: Dec 2007
Posts: 15
Thanks: 0
Thanked 0 Times in 0 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 phamphu is an unknown quantity at this point
Smile

em muốn bài viết cho bậc đại học. cấu trúc tinh thể kim loại ảnh hưởng tới các tính chất vật lí của kim loại ntn. ví dụ như : cấu trúc tinh thể ntn thì kim loại có tính cứng.vì sao cấu trúc như thế lại có tính cứng
phamphu vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 01-09-2008 Mã bài: 19370   #4
LessThanPerfect
Thành viên ChemVN

 
Tham gia ngày: Nov 2007
Posts: 53
Thanks: 0
Thanked 4 Times in 4 Posts
Groans: 0
Groaned at 1 Time in 1 Post
Rep Power: 31 LessThanPerfect is a jewel in the rough LessThanPerfect is a jewel in the rough LessThanPerfect is a jewel in the rough
Default

Trích:
Nguyên văn bởi phamphu
em muốn bài viết cho bậc đại học. cấu trúc tinh thể kim loại ảnh hưởng tới các tính chất vật lí của kim loại ntn. ví dụ như : cấu trúc tinh thể ntn thì kim loại có tính cứng.vì sao cấu trúc như thế lại có tính cứng
-Xét ở mức độ cấp nguyên tử (atomic level) thì nói chung độ cứng của kim loại liên quan đến việc phá hủy liên kết giữa các nguyên tử kim loại. Năng lượng để bẻ gẫy liên kết càng lớn thì độ cứng càng cao. Xét ở mức độ này thì những kim loại chuyển tiếp (transition metals) có độ cứng tương đối cao hơn các kim loại khác bởi vì bên cạnh những electrons của lớp ngoài, d-electrons ở lớp trong của những kim loại chuyển tiếp này cũng tham gia liên kết kim loại và làm cho liên kết bền hơn. (Người ta thường không cho hai nhóm Cu-Ag-Au và Zn-Cd-Hg là kim loại chuyển tiếp bởi vì d orbitals của chúng đã đầy và tính chất của chúng khác nhiều so với những kim loại có d orbitals chưa đầy.) Năng lượng liên kết là cái cơ bản nhất qui định độ cứng và khó bị thay đổi bởi các kỹ thuật chế biến vật liệu.

-Khi một liên kết đã bị bẽ gẫy, bước kế tiếp là di chuyển nguyên tử kim loại từ vị trí ban đầu đến một vị trí mới trong một tinh thể (thường dựa vào dislocation movement). Việc di chuyển này diễn ra dễ dàng hay khó khăn cũng ảnh hưởng đến độ cứng. Di chuyển càng khó thì độ cứng càng cao. Đến đây thì có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến việc di chuyển trên và các yếu tố này có thể bị thay đổi bởi các kỹ thuật chế biến vật liệu. Một số yếu tố quan trọng như:
(a) Cấu trúc tinh thể: các nguyên tử kim loại thường trượt (slip) lên nhau dưới áp dụng của lực. Có 3 dạng cấu trức tinh thể phổ biến cho các kim loại: fcc (face-centered cubic), bcc (body-centered cubic) và hcp (hexagonal close-packed). Kim loại ở cấu trúc hcp khó có khả năng trượt nhất bởi vì chúng có số slip systems (= số mặt phẳng trượt x số hướng để trượt) nhỏ nhất.
(b) Khi trong tinh thể có impurities ở dạng substitutional hay interstitial cũng đều làm giảm khả năng trượt.

-Mức kế tiếp là xét đến khả năng di chuyển từ tinh thể này sang tinh thể khác cho những vật liệu đa tinh thể. Đến đây thì mình chỉ giới thiệu sơ lược các yếu tố tại vì nó đã không nằm trong phạm vi của hóa học. Cũng như ở phần trên, các yếu tố này có thể bị thay đổi bởi kỹ thuật chế biến vật liêu.
(a) Grain boundary phases
(b) Grain size
(c) Inclusions
...

Chỉ nói về độ cứng hay tính cơ học (mechanical) nói chung mà cũng hơi phức tạp rồi. Bạn có muốn biết các tính chất khác như nhiệt (thermal), điện (electrical), điện tử (electronic), quang (optical) và từ (magnetic) của kim loại không?

-Những sách về metallurgy hay mechanical behavior of materials / alloys sẽ cho bạn biết về tính chất cơ học của kim loại.
-Cho những tính chất còn lại, bạn có thể tham khảo ở các sách về solid-state physics (nếu bạn có nhiều kiến thức về quantum mechanics) hoặc properties of materials và solid-state chemistry (nếu bạn không thích đối diện nhiều với quantum mechanics).
LessThanPerfect vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 01-12-2008 Mã bài: 19559   #5
phamphu
Thành viên ChemVN

 
Tham gia ngày: Dec 2007
Posts: 15
Thanks: 0
Thanked 0 Times in 0 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 phamphu is an unknown quantity at this point
Smile tinh the

bạn nào cho mình bài viết về các loại cấu trúc tinh thể của kim loại nha. viết cho đại học ý
phamphu vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 01-12-2008 Mã bài: 19563   #6
tieulytamhoan
VIP ChemVN
 
tieulytamhoan's Avatar

Tiểu Lý Tầm Hoan
 
Tham gia ngày: Jul 2007
Location: The Earth ^^
Posts: 752
Thanks: 173
Thanked 3,370 Times in 183 Posts
Groans: 0
Groaned at 54 Times in 26 Posts
Rep Power: 84 tieulytamhoan is a name known to all tieulytamhoan is a name known to all tieulytamhoan is a name known to all tieulytamhoan is a name known to all tieulytamhoan is a name known to all tieulytamhoan is a name known to all
Talking

Trích:
Nguyên văn bởi phamphu
bạn nào cho mình bài viết về các loại cấu trúc tinh thể của kim loại nha. viết cho đại học ý
Bạn đang học ĐH trường KHTN chứ? Nếu đúng vậy thì bạn hãy chịu khó tham khảo trong tài liệu hóa vô cơ 1 - chương tinh thể học hoặc có thể xem trong giáo trình hóa chất rắn của thầy Nguyễn Đức Nghĩa ở bộ môn hóa vô cơ & ứng dụng.

Chữ kí cá nhânMethod is a teacher of teachers - Charles-Maurice Talleyrand-Périgord Duc de Bénévent
" Đời người sắc sắc không không
Chi bằng hãy sống hết lòng với nhau ..."



thay đổi nội dung bởi: tieulytamhoan, ngày 03-14-2008 lúc 08:25 AM.
tieulytamhoan vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời


Ðang đọc: 1 (0 thành viên và 1 khách)
 

Quyền Hạn Của Bạn
You may not post new threads
You may not post replies
You may not post attachments
You may not edit your posts
vB code đang Mở
Smilies đang Mở
[IMG] đang Mở
HTML đang Mở

Múi giờ GMT. Hiện tại là 11:08 AM.