Go Back   Diễn đàn Thế Giới Hoá Học > ..:: HÓA HỌC CHUYÊN NGÀNH -SPECIALIZED CHEMISTRY FORUM ::.. > KIẾN THỨC HOÁ PHÂN TÍCH - ANALYTICAL CHEMISTRY FORUM > PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH SẮC KÍ - CHROMATOGRAPHY ANALYSIS

Notices

PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH SẮC KÍ - CHROMATOGRAPHY ANALYSIS Hãy vào đây post về những chủ đề này nha

Cho Ðiểm Ðề Tài Này - Áp suất tối đa của detector UV của HPLC.


  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời
 
Ðiều Chỉnh Xếp Bài
Old 03-26-2009 Mã bài: 36892   #1
Tokyo
Thành viên ChemVN
 
Tokyo's Avatar

Khoi day niem dam me
 
Tham gia ngày: Mar 2009
Location: HCMC
Posts: 29
Thanks: 3
Thanked 10 Times in 10 Posts
Groans: 0
Groaned at 1 Time in 1 Post
Rep Power: 0 Tokyo is an unknown quantity at this point
Default Áp suất tối đa của detector UV của HPLC

Chào các bạn,

Minh có một vấn đề muốn trao đổi với các bạn về " áp suất tối đa của detector UV của HPLC".

Theo mình được biết thì áp suất tối đa của detector UV của HPLC chính là áp suất tối đa mà flow cell chịu được. Thường thì mỗi flow cell có áp suất tối đa của nó ( tùy nhà sản xuất, tùy loại ( vật liệu và thể tích ) mà áp suất tối đa khác nhau ),và các nhà sản xuất có khuyên là áp suất tối đa mà flow cell có thể chịu đựng là bao nhiêu. Nhưng không thấy nói là áp suất tối đa có cột là bao nhiêu thì tương ứng với giới hạn áp suất của flow cell.

Các bạn nào biết về vấn đề này xin giải thích cho mình với.

Thanks nhiều nhiều.

Thân Chào.

TYNL
Tokyo vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 03-26-2009 Mã bài: 36897   #2
complexchemistry
Thành viên ChemVN
 
complexchemistry's Avatar

QQQ
 
Tham gia ngày: Apr 2007
Location: CHCM
Tuổi: 41
Posts: 93
Thanks: 14
Thanked 95 Times in 39 Posts
Groans: 1
Groaned at 1 Time in 1 Post
Rep Power: 29 complexchemistry has a spectacular aura about complexchemistry has a spectacular aura about
Send a message via Skype™ to complexchemistry
Default

Trích:
Nguyên văn bởi Tokyo View Post
Chào các bạn,

Minh có một vấn đề muốn trao đổi với các bạn về " áp suất tối đa của detector UV của HPLC".

Theo mình được biết thì áp suất tối đa của detector UV của HPLC chính là áp suất tối đa mà flow cell chịu được. Thường thì mỗi flow cell có áp suất tối đa của nó ( tùy nhà sản xuất, tùy loại ( vật liệu và thể tích ) mà áp suất tối đa khác nhau ),và các nhà sản xuất có khuyên là áp suất tối đa mà flow cell có thể chịu đựng là bao nhiêu. Nhưng không thấy nói là áp suất tối đa có cột là bao nhiêu thì tương ứng với giới hạn áp suất của flow cell.

Các bạn nào biết về vấn đề này xin giải thích cho mình với.

Thanks nhiều nhiều.

Thân Chào.

TYNL
Hi bạn
mình đã sử dụng nhiều loại cột khác nhau, đều không thấy limit áp suất của cột, vì thực sự cái này không quan trọng, mà cái chính là áp suất của pump HPLC chịu được là bao nhiêu, một số hãng áp suất bơm là 400 bar - 600 bar.
còn việc áp suất cột tương ứng với flow cell thì bạn nên lưu ý áp suất hiển thị ở pump là áp suất trước cột, còn sau cột thì cao hơn áp suất thường, vì sau cột không có gì cản áp, và dây thải đưa ra ngoài môi trường, (nên bạn có thể thấy trước cột: dây capillary là dây kim loại, sau cột (từ cột tới detector) các hãng thường làm bằng dây PTFE (= nhựa),
mình gửi kèm bảng một số loại flow cell và khả năng chịu áp, các bạn tham khảo nhé
File Kèm Theo
File Type: pdf áp suất flow cell.pdf (47.0 KB, 63 views)

Chữ kí cá nhân!!!Chưa thử sức thì không bao giờ biết hết năng lực của mình!!!

complexchemistry vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn complexchemistry vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
chocolatenoir (03-26-2009), noborder (03-30-2009)
Old 03-26-2009 Mã bài: 36901   #3
hao_lat_na
Thành viên ChemVN

BIEN
 
Tham gia ngày: Oct 2008
Location: Nghệ an
Tuổi: 45
Posts: 12
Thanks: 0
Thanked 5 Times in 4 Posts
Groans: 0
Groaned at 1 Time in 1 Post
Rep Power: 0 hao_lat_na is an unknown quantity at this point
Default

Bạn nói đúng "Áp suất tối đa của detector UV trong HPLC chính là áp suất của flow cell " Áp suất này tùy thuộc vào nhà sản xuất (trong đó bao hàm tất cả các yếu tố từ vật liệu, kích thước...). Chỗ mình thấy với Detector ACQUITY UPLC Tunable UV/VIS Detector của hãng Water thì áp suất tối đa của Detector UV là 1000psi. Nó thua xa với áp suất tối đa của cột là 12.000 psi.
Như vậy mối liên hệ giữa cột và flow cell là tùy thuộc hoàn toàn vào nhà sản xuất. Nhưng có một điều chắc chắn áp suất cột luôn > áp suất max của detector.
hao_lat_na vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn hao_lat_na vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
chocolatenoir (03-26-2009)
Old 03-26-2009 Mã bài: 36909   #4
XuanDo
Thành viên ChemVN

King_Arthur
 
Tham gia ngày: Oct 2008
Location: Hoang Mai - Ha Noi
Tuổi: 43
Posts: 8
Thanks: 0
Thanked 1 Time in 1 Post
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 XuanDo is an unknown quantity at this point
Default

Cho mình hỏi 1 chút, nếu mà áp suất đầu ra của cột mà lớn hơn áp suất tối đa mà flowcell chịu được thì flowcell có bị hỏng không? Nếu ko có vấn đề gì thì người ta đưa ra áp suất tối đa mà Flowcell chịu được để làm gì? Xin cảm ơn!
XuanDo vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn XuanDo vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
Tokyo (03-26-2009)
Old 03-26-2009 Mã bài: 36910   #5
Tokyo
Thành viên ChemVN
 
Tokyo's Avatar

Khoi day niem dam me
 
Tham gia ngày: Mar 2009
Location: HCMC
Posts: 29
Thanks: 3
Thanked 10 Times in 10 Posts
Groans: 0
Groaned at 1 Time in 1 Post
Rep Power: 0 Tokyo is an unknown quantity at this point
Default

Chào các bạn,

Thanks các bạn đã trả lời, các bạn trả lời đều đúng hết.

Nhưng mình muốn biết tại sao, và dựa vào đâu mà nhà sản xuất cho ra các lại flowcell co áp suất khác nhau đó, và khi mình muốn tự lên một cấu hình máy, thì làm sao mình chọn được sự đồng bộ đó ( Pump, loại columm, flowcell của Detector UV thich hop), hay mình muốn mua một cái flowcell mới cho hệ HPLC mình đang có thì mình sẽ mua loại nào cho thích hợp.

Thanks các bạn,

Than Chao

TYNL
Tokyo vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 03-26-2009 Mã bài: 36921   #6
nguyencyberchem
Administrator
 
nguyencyberchem's Avatar

DeNOx boy
 
Tham gia ngày: May 2006
Location: VIET NAM
Tuổi: 41
Posts: 669
Thanks: 129
Thanked 238 Times in 131 Posts
Groans: 15
Groaned at 5 Times in 5 Posts
Rep Power: 80 nguyencyberchem is a name known to all nguyencyberchem is a name known to all nguyencyberchem is a name known to all nguyencyberchem is a name known to all nguyencyberchem is a name known to all nguyencyberchem is a name known to all
Send a message via Yahoo to nguyencyberchem Send a message via Skype™ to nguyencyberchem
Default

hi
Mình ngày nào cũng chạy HPLC hết, nhưng là tay mơ vì mình chỉ dùng HPLC để phân tích mẫu thôi. Mình thấy là áp suất của pump phụ thuộc vào flow rate và loại columm, tùy vào mục đích phân tích mà có những khoảng flow rate mà mình chọn, vd mình chỉ phân tích đến nồng độ 10e-3 thì chỉ 0,8 ml/m là đủ, nhưng có người muốn phân tích đến 10e-4 thì phải dùng flow rate cao hơn và dẫn đến áp suất cao hơn. Thực tế mình chỉ có thể set áp suất max cho pump thôi.
Mình nghĩ bạn muốn thiết lập hệ thì có lẽ tham khảo áp suất trong khoảng hoạt động của pump và từ đó mà lựa chọn.
Thân

Chữ kí cá nhân
LÊ P.N
^_^ TS xì tin ^_^

Dự án CYBERCHEMVN đã bắt đầu triển khai

^_^


nguyencyberchem vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 03-26-2009 Mã bài: 36937   #7
Tokyo
Thành viên ChemVN
 
Tokyo's Avatar

Khoi day niem dam me
 
Tham gia ngày: Mar 2009
Location: HCMC
Posts: 29
Thanks: 3
Thanked 10 Times in 10 Posts
Groans: 0
Groaned at 1 Time in 1 Post
Rep Power: 0 Tokyo is an unknown quantity at this point
Default

Chào bạn,

Thanks bạn nhiều, cái vấn đề chính mình muốn hỏi là tại sao lại có cái áp suất tối đa của flow cell. Và tại sao nhà sản xuất lại chú ý ta về thông số này.

Nếu áp suất sau cột,một ngày đẹp trời nào đó mà nó cao hơn ap suất tối đa mà flow cell chịu được thì chuyện gì sẽ xảy ra.

Vì thực tế có một người bạn của mình đã gặp trường hợp này hay sao đó nên anh ta thử hỏi mình. Mình cũng chạy HPLC mà. Nhưng chưa gặp trường hợp này bao giờ, nên mình chưa giải thích được, và mình cũng không rõ nếu áp suất sau cột cao hơn áp suất tối đa của fow cell thì nó có làm vỡ lens của flow cell không.

Nếu nói như các bạn thì thông số áp suất tối đa mà nhà sản suất đưa ra là vô nghĩa sao.

Vậy nguyên nhân chính dẫn đến hỏng flow cell là gì?

Thân chào

TYNL
Tokyo vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 03-27-2009 Mã bài: 36957   #8
complexchemistry
Thành viên ChemVN
 
complexchemistry's Avatar

QQQ
 
Tham gia ngày: Apr 2007
Location: CHCM
Tuổi: 41
Posts: 93
Thanks: 14
Thanked 95 Times in 39 Posts
Groans: 1
Groaned at 1 Time in 1 Post
Rep Power: 29 complexchemistry has a spectacular aura about complexchemistry has a spectacular aura about
Send a message via Skype™ to complexchemistry
Default

Trích:
Nguyên văn bởi Tokyo View Post
Chào bạn,

Thanks bạn nhiều, cái vấn đề chính mình muốn hỏi là tại sao lại có cái áp suất tối đa của flow cell. Và tại sao nhà sản xuất lại chú ý ta về thông số này.

Nếu áp suất sau cột,một ngày đẹp trời nào đó mà nó cao hơn ap suất tối đa mà flow cell chịu được thì chuyện gì sẽ xảy ra.

Vì thực tế có một người bạn của mình đã gặp trường hợp này hay sao đó nên anh ta thử hỏi mình. Mình cũng chạy HPLC mà. Nhưng chưa gặp trường hợp này bao giờ, nên mình chưa giải thích được, và mình cũng không rõ nếu áp suất sau cột cao hơn áp suất tối đa của fow cell thì nó có làm vỡ lens của flow cell không.

Nếu nói như các bạn thì thông số áp suất tối đa mà nhà sản suất đưa ra là vô nghĩa sao.

Vậy nguyên nhân chính dẫn đến hỏng flow cell là gì?

Thân chào

TYNL
Hi bạn!

mình cũng sửa máy nhiều nên cũng có chút kinh nghiệm về trường hợp này,
trong trường hợp áp suất của flow cell cao hơn giới hạn cho phép thì flow cell bị bể!!! lý do chính mình thấy là do người chạy mẫu chủ quan không rửa lại sau khi chạy mẫu bằng pha động là đệm có nồng độ muối cao, sau khi để một thời gian và sử dụng lại, muối đóng ở dây thải và flow cell làm nghẹt -> gây áp cao. còn trường hợp nữa là do đặt tốc độ dòng quá cao, dây capillary sau flow cell nhỏ gây áp!

thông thường flow cell của detector UV thường chịu được áp cao, thường thì bể flow cell hay xảy ra với flow cell của FLD vì cấu tạo hoàn toàn khác với flow cell UV

vì vậy chạy HPLC đòi hỏi người sử dụng rất cẩn thận

Chữ kí cá nhân!!!Chưa thử sức thì không bao giờ biết hết năng lực của mình!!!

complexchemistry vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn complexchemistry vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
noborder (03-30-2009)
Old 03-27-2009 Mã bài: 36986   #9
Tokyo
Thành viên ChemVN
 
Tokyo's Avatar

Khoi day niem dam me
 
Tham gia ngày: Mar 2009
Location: HCMC
Posts: 29
Thanks: 3
Thanked 10 Times in 10 Posts
Groans: 0
Groaned at 1 Time in 1 Post
Rep Power: 0 Tokyo is an unknown quantity at this point
Default

Chào bạn,

Thanks bạn, nhân đây cho mình hỏi thêm một tí về HPLC nhé.

Mình ít thấy ai chạy cột pha thường, thường chỉ chảy cột pha ngược ( Có lẽ do ứng dụng phân tích của nó nhiều hơn ), khi dùng cột pha thường thì dung môi nó sẽ khác hoàn toàn với khi dùng cột pha ngược.

Vậy cho mình hỏi vậy về cấu tạo của HPLC ( cấu tạo bên trong của các bộ phận ) khi dùng chuyên chạy phân tích cột pha thường có khác gì nhiều không.

Hay là hệ HPLC nào mình dùng phân tích cho cả cột pha thường và pha ngược đều được.

Xin lỗi vì câu hỏi này có vẻ hơi.... nhảm.

Thanks nhiều,

Thân chào.
Tokyo vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 03-27-2009 Mã bài: 37013   #10
petiti
Thành viên ChemVN

 
Tham gia ngày: Dec 2008
Posts: 77
Thanks: 10
Thanked 38 Times in 28 Posts
Groans: 2
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 petiti is an unknown quantity at this point
Default

Mình cũng có kinh nghiệm về áp suất flow cell này,vì là ở lab mình đã từng có bạn làm vỡ flow cell. Áp suất trong flow cell chính là áp suất của đường ống sau cột, nên nếu đường ống quá hẹp có thể làm tăng áp suất của flow cell. Vì hỏng đường thải sau detector nên sau khi thay sợi khác có kích thước bé hơn sẽ làm tăng áp suất cell, bình thường vẫn ok nhưng nếu không cẩn thận khi chạy HPLC mà có muối sẽ bám lại trên đường ống gây tăng áp suất đầu ra và thế là ...
Ở lab mình cũng có chạy HPLC pha thường. Thực ra pha thường cũng như pha ngược đều có thể chạy trên cùng một máy thôi. Hệ dung môi của pha thường không phân cực (hexan, heptan, .dichlomethan..) nên hoàn toàn không tương thích với hệ dung môi của pha ngược (nước, methanol, acetonitril, đệm..) do đó khi chuyển chạy giữa 2 pha phải rửa bằng dung môi trung gian (tốt nhất là iso-propanol). Cột pha thường có thể là cột Si-OH,cột NH2, cột CN, cột diol (phân cực) thông thường chỉ ứng dụng khi mà chất phân tích quá phân cực không lưu giữ trên cột pha đảo (cột không phân cực). Hiện nay cũng có loại cột chuyên dùng để phân tích các chất phân cực nhưng vẫn sử dụng dung môi là nước và ACN (cột HILIC = Hydrophillic Interactive Liquid Chromatography).
Vài ý kiến là kinh nghiệm bản thân.
petiti vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn petiti vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
Tokyo (03-27-2009)
  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời


Ðang đọc: 1 (0 thành viên và 1 khách)
 

Quyền Hạn Của Bạn
You may not post new threads
You may not post replies
You may not post attachments
You may not edit your posts
vB code đang Mở
Smilies đang Mở
[IMG] đang Mở
HTML đang Mở

Múi giờ GMT. Hiện tại là 03:49 AM.