Go Back   Diễn đàn Thế Giới Hoá Học > KIẾN THỨC PHỔ THÔNG - HIGH SCHOOL CHEMISTRY FORUM > KIẾN THỨC PHỔ THÔNG - HIGH SCHOOL CHEMISTRY FORUM

Notices

Cho Ðiểm Ðề Tài Này - Hỏi đáp bài tập Hóa phổ thông.


  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời
 
Ðiều Chỉnh Xếp Bài
Old 11-04-2010 Mã bài: 71821   #2731
hoangpharma
Thành viên ChemVN

pharmacist
 
Tham gia ngày: Nov 2010
Tuổi: 32
Posts: 5
Thanks: 1
Thanked 0 Times in 0 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 hoangpharma is on a distinguished road
Default

Trích:
Nguyên văn bởi kinhvanhoa View Post
Trong hoá học 11 có chất SiH4. số oxi hoá của Si trong hợp chất trên là -4 nhưng độ âm điện của silic lại nhỏ hơn của hidro.
Bạn nào biết chỉ mình vơi.
người ta đã quy ước H có số oxh = +1 rồi. và các nguyên tử khác tính theo số oxh của hydro để phân tử trung hòa về điện là đc! nên tất nhiên Si có số oxh -4
hoangpharma vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 11-04-2010 Mã bài: 71823   #2732
hoangpharma
Thành viên ChemVN

pharmacist
 
Tham gia ngày: Nov 2010
Tuổi: 32
Posts: 5
Thanks: 1
Thanked 0 Times in 0 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 hoangpharma is on a distinguished road
Default

Trích:
Nguyên văn bởi Mr.Ghost View Post
Nhân tiện cho mình hỏi(Mình không muốn thêm topic nhiều):
1.Độ dài liên kết C là gì? có thể cho mình ví dụ chăng?
2.DD MgCl2, Ca(NO3)2 có đổi màu quỳ tím không vậy?(màu gì ạ)
Thanks.
độ dài liên kết C là nói đến khoảng cách giữa 2 hạt nhân 2 nguyên tử C liên kết trực tiếp với nhau. độ dài đó khác nhau khi kiểu liên kết giữa 2 ngtu C la pi hay zicma.
Ca(NO3)2 thì k làm đổi màu quỳ tím
nhưng MgCl2 thì có đấy, làm quỳ chuyển màu hồng nhạt!
hoangpharma vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 11-05-2010 Mã bài: 71877   #2733
HoahocPro
VIP ChemVN
 
HoahocPro's Avatar

Kiếm Phong
 
Tham gia ngày: Apr 2007
Location: KHTN Hà Nội
Tuổi: 33
Posts: 564
Thanks: 9
Thanked 72 Times in 54 Posts
Groans: 1
Groaned at 1 Time in 1 Post
Rep Power: 53 HoahocPro has a spectacular aura about HoahocPro has a spectacular aura about
Send a message via Yahoo to HoahocPro
Default

Trích:
Nguyên văn bởi Molti View Post
Em hỏi thế thì anh cũng thua ^^~.. giống như câu làm sao biết NaCl ở dạng tinh thể lập phương vậy ^^~.. Không có cách nào khác ngoài đọc sách và học về nó em ạ
Câu trả lời của chú không hẳn là hợp lý đâu nhé. Tất nhiên hóa học là thực nghiệm, nhưng từ thực nghiệm ta phải rút ra những quy luật chung, chứ không chỉ học xong, biết để đấy mà không đặt câu hỏi tại sao.
Quy luật chung nhất của tự nhiên: càng bền càng dễ tồn tại. Liên kết Si-O bền hơn C-O, hơn nữa bán kính Si lớn hơn C, tạo điều kiện cho hình thành dạng tứ diện đều SiO4. Việc tạo thành nhiều mạch SiO4 và hình thành mạng tinh thể rõ ràng bền hơn SiO2 như CO2.
Còn NaCl cũng thế thôi. Chú thử nghĩ xem tại sao nó ở dạng lập phương mà không phải dạng khác nhé!

Chữ kí cá nhânSỐNG ĐƠN GIẢN CHO ĐỜI THANH THẢN.

HoahocPro vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn HoahocPro vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
Molti (11-05-2010), nguyenquocbao1994 (11-08-2010)
Old 11-05-2010 Mã bài: 71878   #2734
Molti
VIP ChemVN
 
Molti's Avatar

 
Tham gia ngày: Sep 2009
Location: Chuyên THĐ - Phan Thiết
Tuổi: 29
Posts: 636
Thanks: 193
Thanked 412 Times in 273 Posts
Groans: 3
Groaned at 4 Times in 4 Posts
Rep Power: 52 Molti will become famous soon enough Molti will become famous soon enough
Send a message via Yahoo to Molti
Default

Trích:
Nguyên văn bởi HoahocPro View Post
Câu trả lời của chú không hẳn là hợp lý đâu nhé. Tất nhiên hóa học là thực nghiệm, nhưng từ thực nghiệm ta phải rút ra những quy luật chung, chứ không chỉ học xong, biết để đấy mà không đặt câu hỏi tại sao.
Quy luật chung nhất của tự nhiên: càng bền càng dễ tồn tại. Liên kết Si-O bền hơn C-O, hơn nữa bán kính Si lớn hơn C, tạo điều kiện cho hình thành dạng tứ diện đều SiO4. Việc tạo thành nhiều mạch SiO4 và hình thành mạng tinh thể rõ ràng bền hơn SiO2 như CO2.
Còn NaCl cũng thế thôi. Chú thử nghĩ xem tại sao nó ở dạng lập phương mà không phải dạng khác nhé!
Ý em không phải là thế .. nếu em ấy hỏi tại sao SiO2 ở dạng tinh thể tứ diện thì em có thể lý giải được còn hỏi "làm sao biết nó tứ diện" thì lại khác. Ví như câu làm sao biết kim cương có C liên kết với nhau dạng tứ diện vậy .Chỉ có đọc qua 1 lần biết kết quả rồi lí giải thì được chứ mới nhìn vào không cách nào đoán nổi
Em thử trả lời câu này:
với bán kính Na+ = 97pm, Cl- = 181pm
nên tỉ lệ Na+/Cl- = 0,536 nằm trong khoảng 0,414 đến 0,732 nên ion Na+ nhất thiết phải chiếm các lỗ bát diện của 1 mạng đặc khít , các lỗ bát diện đó thuộc mạng lập phương tâm mặt của ion Cl-, để trung hoà điện tích và đặt vào 4 lỗ bát diện đó thì các ion Na+ lại tạo 1 mạng lập phương tâm mặt thứ 2 lệch 1 nửa cạnh so với mạng của Cl- tạo thành 2 mạng xen vào nhau
Có gì sai sót anh sửa giúp :D:D

Chữ kí cá nhân"NGU = Never Give Up"


thay đổi nội dung bởi: Molti, ngày 11-05-2010 lúc 06:42 PM.
Molti vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 11-06-2010 Mã bài: 71922   #2735
tran tranh cong
Thành viên ChemVN
 
tran tranh cong's Avatar

cacodemon1812 - ác ma là tôi
 
Tham gia ngày: Jul 2010
Location: 12A1 - THPT A Bình Lục
Tuổi: 30
Posts: 82
Thanks: 10
Thanked 80 Times in 61 Posts
Groans: 2
Groaned at 10 Times in 9 Posts
Rep Power: 20 tran tranh cong will become famous soon enough
Send a message via Yahoo to tran tranh cong
Default

Cùng thảo luận
Câu V ( HSg 12 Hà Nam 2009 - 2010 )
Hỗn hợp A gồm một ancol đơn chức X, và axit cacboxylic đơn chức Y và một este Z tạo bởi X và Y. Chia 6.54 gam hỗn hợp A làm 2 phần bằng nhau:
- Đốt cháy hoàn toàn phần 1 bằng oxi dư thu được 2.8 lít CO2 (ĐKTC) và 2.97 gam nước
- Phần 2 phản ứng vừa đủ với 250 ml dung dịch KOH 0.1M khi đun nóng thu được m gam ancol X. Hóa hơi m gam ancol rồi dẫn qua ống đựng CuO (dư) nung nóng thu được anđehit B. Cho toàn bộ B tác dụng hết với dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được 21.6 gam bạc
a) Tính % số mol mỗi chất trong hỗn hợp A
b) Xácddingj CT cấu tạo các chất trng hh A

Chữ kí cá nhânBất tài và hậu đậu cấu thành nên tôi

tran tranh cong vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 11-07-2010 Mã bài: 71982   #2736
tacnehe1900
Thành viên ChemVN
 
tacnehe1900's Avatar

pldark_knight
 
Tham gia ngày: Sep 2010
Tuổi: 30
Posts: 13
Thanks: 4
Thanked 8 Times in 5 Posts
Groans: 0
Groaned at 1 Time in 1 Post
Rep Power: 0 tacnehe1900 is an unknown quantity at this point
Default

[QUOTE=Nguyên văn bởi Nguyễn thị thanh tâm View Post

2.Lấy 12 g hỗn hợp Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 cho tác dụng với 500 ml dd HNO3 xM thì thu được 2.24 l NO ( đktc) sản phầm khử duy nhất và dd X. X có thể hòa tan tối đa 9.24 g Fe.Tính x=?
A. 1.64
B.1.28
C.1.88
D.1.68 [/QUOTE]

Fe -3e --> Fe3+
x--3x------x
N-5 +3e --> N+2 (1)
0,1--0.3------0,1
O2 +4e -->2O-2
y---4y------2y
Ta có:
3x=0,3+4y
56x+32y=12
=>x=0,18(2)
y=0,06
2Fe()3 + Fe --> 3Fe()2
T 0,18--0,165
PƯ 0,18--0,09
S 00--0,075
=>HNO3 dư
Fe + 4HNO3-->......(3)
0,075----0,3
nHNO3=(1)+3(2)+(3)=0,94
=>C(M)=1,88 => C

Ko bik mình làm có đúng ko nữa

Chữ kí cá nhânThấy hay thì cứ thank,mình không cấm. Mời bạn ghé qua blog của PL tại www.hugocoilom.tk ủng hộ cho vui

tacnehe1900 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn tacnehe1900 vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
AQ! (11-23-2010), Nguyễn thị thanh tâm (12-12-2010)
Old 11-07-2010 Mã bài: 71985   #2737
tran tranh cong
Thành viên ChemVN
 
tran tranh cong's Avatar

cacodemon1812 - ác ma là tôi
 
Tham gia ngày: Jul 2010
Location: 12A1 - THPT A Bình Lục
Tuổi: 30
Posts: 82
Thanks: 10
Thanked 80 Times in 61 Posts
Groans: 2
Groaned at 10 Times in 9 Posts
Rep Power: 20 tran tranh cong will become famous soon enough
Send a message via Yahoo to tran tranh cong
Default

2.Lấy 12 g hỗn hợp Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 cho tác dụng với 500 ml dd HNO3 xM thì thu được 2.24 l NO ( đktc) sản phầm khử duy nhất và dd X. X có thể hòa tan tối đa 9.24 g Fe.Tính x=?
A. 1.64
B.1.28
C.1.88
D.1.68

nNO = 0.1 mol
quy đổi hỗn hợp oxit về Fe và O
ta có hệ PT:
56a + 16b = 12
3a - 2b = 0.1*3
a = 0.18; b = 0.12
nFe = 9.24/56 = 0.165 mol
ta có: nFe^{+3} = a = 0.18 mol

8Fe + 30HNO_3 --> 8Fe(NO3)3 + 3NH4NO3 + 9H2O
y_____3.75y_____________y
Fe + 2Fe^{+3} --> 3Fe^{+2}
0.09+y/2__0.09+y/2
=> 0.09 + y/2 + y = 0.165 y => y = 0.05 mol
=> nHNO3 = 3.75y + 3*nFe + nNO = 0.8275 mol
=> x = 1.622 M

Chữ kí cá nhânBất tài và hậu đậu cấu thành nên tôi

tran tranh cong vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn tran tranh cong vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
AQ! (11-07-2010)
Old 11-07-2010 Mã bài: 72021   #2738
darks
VIP ChemVN
 
darks's Avatar

 
Tham gia ngày: Jul 2009
Posts: 581
Thanks: 128
Thanked 828 Times in 447 Posts
Groans: 0
Groaned at 22 Times in 14 Posts
Rep Power: 62 darks is just really nice darks is just really nice darks is just really nice darks is just really nice
Send a message via Yahoo to darks
Default

Trích:
Cho m gam hỗn hợp 2 kim loại A, B tác dụng hết với clo thu được 5.94g hỗn hợp 2 muối. Hoà tan hết lượng muối trên vào nước thu được 100ml dung dịch X. Cho dung dịch AgNO3 (vừa đủ p/ư) vào dung dịch X. Sau p/ư thu được 17.22g kết tủa, và 200ml dung dịch y. Cô cạn y thu được a gam muối khan.
1- Viết các PTPƯ và tính a, m.
2- Giả sử hoá trị A và B dều bằng II, tỉ lệ khói nguyên tử và số mol của A : B tưong ứng là 5 : 3 và 1 : 3. Xác định công thức các muối và nồng độ mol của các dung dịch X, Y.
nCl-=nNO3- =nAgCl=0.12 (mol )

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng , ta có :
m=5.94-mCl- =1.68 (g)
a=m+mNO3- =1.68+7.44=9.12(g)
Ta có M(A)=5/3M(B) và n(A)=1/3n(B)
Ta có phương trình :
n(A)M(A)+n(B)M(B)=1.68
n(A)[M(A)+71]+n(B)[M(B)+71]=5.94
n(A)=0.015 (mol )
n(B)=0.045 (mol )
M(A)=40 (g)
M(B)=24 (g)
Từ đây bạn tự làm các phần còn lại nhé !
darks vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn darks vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
AQ! (11-07-2010)
Old 11-08-2010 Mã bài: 72062   #2739
halminton
Thành viên ChemVN

 
Tham gia ngày: Mar 2010
Posts: 36
Thanks: 22
Thanked 3 Times in 3 Posts
Groans: 0
Groaned at 1 Time in 1 Post
Rep Power: 0 halminton has a little shameless behaviour in the past
Default

Các anh chị giúp em bài này ( viết rõ bài làm giùm em nha)
Cho 12g FeS2 và m gam Cu2S tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO3. Biết sau pư dung dịch chỉ chứa 2 muối sunfat và chỉ sinh ra 1 khí duy nhất là NO. Giá trị m là bao nhiêu
Em cảm ơn trước

Chữ kí cá nhânwhere there is a way , where there is a will

halminton vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 11-08-2010 Mã bài: 72064   #2740
tran tranh cong
Thành viên ChemVN
 
tran tranh cong's Avatar

cacodemon1812 - ác ma là tôi
 
Tham gia ngày: Jul 2010
Location: 12A1 - THPT A Bình Lục
Tuổi: 30
Posts: 82
Thanks: 10
Thanked 80 Times in 61 Posts
Groans: 2
Groaned at 10 Times in 9 Posts
Rep Power: 20 tran tranh cong will become famous soon enough
Send a message via Yahoo to tran tranh cong
Default

Trích:
Nguyên văn bởi halminton View Post
Các anh chị giúp em bài này ( viết rõ bài làm giùm em nha)
Cho 12g FeS2 và m gam Cu2S tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO3. Biết sau pư dung dịch chỉ chứa 2 muối sunfat và chỉ sinh ra 1 khí duy nhất là NO. Giá trị m là bao nhiêu
Em cảm ơn trước
nFeS2 = 0.1 mol

Pư 1: 2FeS2 + 10 HNO3 -> Fe2(SO4)3 + H2SO4 + 10 NO + 4 H2O (1)
_______0.1____________________________0.05

Pư 2: 3 Cu2S + 10 HNO3 + 3 H2SO4 -> 6 CuSO4 + 10 NO + 8 H2O (2)
_______0.05_________________0.05
Ta có tạo ra 2 muối sunfat => nCu2S = 0.05 => m = 0.05*160 = 8 g

Chữ kí cá nhânBất tài và hậu đậu cấu thành nên tôi

tran tranh cong vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn tran tranh cong vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
AQ! (11-08-2010)
  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời


Ðang đọc: 1 (0 thành viên và 1 khách)
 

Quyền Hạn Của Bạn
You may not post new threads
You may not post replies
You may not post attachments
You may not edit your posts
vB code đang Mở
Smilies đang Mở
[IMG] đang Mở
HTML đang Mở

Múi giờ GMT. Hiện tại là 01:20 PM.