Go Back   Diễn đàn Thế Giới Hoá Học > KIẾN THỨC PHỔ THÔNG - HIGH SCHOOL CHEMISTRY FORUM > KIẾN THỨC PHỔ THÔNG - HIGH SCHOOL CHEMISTRY FORUM

Notices

Cho Ðiểm Ðề Tài Này - Hỏi đáp bài tập Hóa phổ thông.


  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời
 
Ðiều Chỉnh Xếp Bài
Old 12-02-2010 Mã bài: 73490   #2781
DarkRoad001
Thành viên ChemVN

Cùi
 
Tham gia ngày: Dec 2010
Posts: 1
Thanks: 0
Thanked 0 Times in 0 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 DarkRoad001 is an unknown quantity at this point
Default

Cho em hỏi bài này: Độ tan của CO2 trong dd bão hòa = 3.10^-2 M
Tính pH, [CO3 2-] , [HCO3-] trong dd bão hòa CO2.
Cho H2CO3 có pKa1 = 6,35 và pKa2 = 10,33

Em xin chân thành cảm ơn!

thay đổi nội dung bởi: DarkRoad001, ngày 12-02-2010 lúc 07:36 PM.
DarkRoad001 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 12-03-2010 Mã bài: 73558   #2782
darks
VIP ChemVN
 
darks's Avatar

 
Tham gia ngày: Jul 2009
Posts: 581
Thanks: 128
Thanked 828 Times in 447 Posts
Groans: 0
Groaned at 22 Times in 14 Posts
Rep Power: 62 darks is just really nice darks is just really nice darks is just really nice darks is just really nice
Send a message via Yahoo to darks
Default

Trích:
1/ một hỗn hợp khí X gồm CH4 và một hidrocacbon A. để đốt 1 lít khí X cần 3.05 lít O2 và cho 1.7 lít CO2 trong cùng điều kiện.
a/ tìm dãy đồng đẳng của A
b/ nếu tỉ khối của A với Heli bằng 7.5 tìm CTPT của A. tính % hỗn hợp khí ban đầu
CxHy+(x+y/4)O2-->xCO2+y/2H2O
V(H2O)=2[V(CO2)-V(O2)]=2.7 (l)
A thuộc dãy đồng đẳng ankan .
d(A/He)=7.5-->M(A)=7.5*4=30
Vậy A là C2H6.
darks vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn darks vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
AQ! (12-04-2010)
Old 12-03-2010 Mã bài: 73566   #2783
darks
VIP ChemVN
 
darks's Avatar

 
Tham gia ngày: Jul 2009
Posts: 581
Thanks: 128
Thanked 828 Times in 447 Posts
Groans: 0
Groaned at 22 Times in 14 Posts
Rep Power: 62 darks is just really nice darks is just really nice darks is just really nice darks is just really nice
Send a message via Yahoo to darks
Default

Trích:
1.Cho 30g NaOH rắn vào 200ml đ HCl 0.05M. Tính pH của dd thu đc.
dd A.

nNaOH=0.75 (mol )
nHCl=0.01 (mol )
H+ +OH- -->H2O
-->[OH-]=0.76/0.2=3.8 M
-->pH=14-pOH=14.5797836



Trích:
2.cho 200g đ Na2CO3 5,3% t/d vừa đủ với đ CaCl2 5.55% thu dd A. Tính nồng độ % của

nNa2CO3=0.1 (mol )
Na2CO3+CaCl2-->CaCO3+2NaCl
0.1 (mol )
mCaCl2=11.1(g)-->mddCaCl2=200(g)
mNaCl=0.2*58.5=11.7(g)
mdd=200+200-0.1*100=390 (g)
C%(NaCl)=11.7/390*100%=3%
darks vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn darks vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
AQ! (12-04-2010)
Old 12-07-2010 Mã bài: 73709   #2784
vietnguyen_vjt
Thành viên ChemVN
 
vietnguyen_vjt's Avatar

 
Tham gia ngày: Jun 2010
Tuổi: 27
Posts: 30
Thanks: 28
Thanked 6 Times in 6 Posts
Groans: 0
Groaned at 1 Time in 1 Post
Rep Power: 0 vietnguyen_vjt is an unknown quantity at this point
Default

Các anh chị giúp em bài này với
A và B là 2 loại chất chỉ chứa các nguyên tố X, Y. Thành phần phần trăm của nguyên tố X trong A và B lần lượt là 30,4% và 25,9%. Nếu công thức phân tử của A là XY2 thì công thức phân tử phân tử của B là gì?
vietnguyen_vjt vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 12-08-2010 Mã bài: 73735   #2785
nguyenquocbao1994
Thành viên tích cực
 
nguyenquocbao1994's Avatar

Ubuntu Linux
 
Tham gia ngày: Sep 2008
Location: Pleiku,Gialai
Posts: 357
Thanks: 707
Thanked 205 Times in 117 Posts
Groans: 13
Groaned at 18 Times in 13 Posts
Rep Power: 38 nguyenquocbao1994 will become famous soon enough nguyenquocbao1994 will become famous soon enough
Send a message via Yahoo to nguyenquocbao1994 Send a message via Skype™ to nguyenquocbao1994
Default

Trích:
Nguyên văn bởi vietnguyen_vjt View Post
Các anh chị giúp em bài này với
A và B là 2 loại chất chỉ chứa các nguyên tố X, Y. Thành phần phần trăm của nguyên tố X trong A và B lần lượt là 30,4% và 25,9%. Nếu công thức phân tử của A là XY2 thì công thức phân tử phân tử của B là gì?
mình giúp bạn nhé
Ta có công thức phân tử A là XY2, mà X trong A chiếm 30.4% nên
X/(X + 2Y) = 30.4%
=> X = (76/87)*Y (*)

Gọi công thức của B là XxYy
Vậy ta có
Xx / Xx + Yy = 25.9%
=> 74.1Xx = 25.9Yy (**)
Thay (*) vào (**) ta đc
9386/145 * Yx = 25.9Yy
khử Y hai vế ta còn lại ty lệ x/y
=> x/y = 2/5

Vậy CT của B là X2Y5

Chữ kí cá nhânhttp://farm5.static.flickr.com/4117/4852141783_b851eace8f_b.jpg

nguyenquocbao1994 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn nguyenquocbao1994 vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
AQ! (12-08-2010), vânpro^`95 (12-08-2010), vietnguyen_vjt (12-08-2010)
Old 12-08-2010 Mã bài: 73738   #2786
nguyenquocbao1994
Thành viên tích cực
 
nguyenquocbao1994's Avatar

Ubuntu Linux
 
Tham gia ngày: Sep 2008
Location: Pleiku,Gialai
Posts: 357
Thanks: 707
Thanked 205 Times in 117 Posts
Groans: 13
Groaned at 18 Times in 13 Posts
Rep Power: 38 nguyenquocbao1994 will become famous soon enough nguyenquocbao1994 will become famous soon enough
Send a message via Yahoo to nguyenquocbao1994 Send a message via Skype™ to nguyenquocbao1994
Default

Trích:
Nguyên văn bởi kuteboy109 View Post
Gợi ý cho em ( mà em học lớp 10 chuyên Hóa phải không? ):
1) Nguyên nhân là vì B có bán kính bé nên khi tạo B2Cl6 sẽ khó khăn do tương tác đẩy tại không gian khu trú của các đám mây e. Ngoài ra do Al có orbital d trống nên thay vì tạo liên kết pi không định chỗ để đủ bát tử như trong BCl3 thì 1 trong 4 orbital lai hóa sp3 của Al sẽ nhận cặp electron electron không liên kết của Cl bên cạnh ( liên kết cho nhận) --> dime hóa thành Al2Cl6.

2) Cái này em phải hiểu rõ khái niệm năng lượng ion hóa và chú ý đến cấu hình electron lớp ngoài cùng của các nguyên tố.
+ X là Ca do I3 lớn hơn nhiều so với I2 ( vì khi tách electron ở 3p6 cần năng lượng lớn hơn nhiều so với việc tách 1 e ở 4s1).
+ Tương tự Y là C do I5 lớn hơn nhiều so với I4.
Anh kuteboy có thể giải thích thêm cho em về dime hóa đc ko ? em chưa hiểu lắm về cái này

Chữ kí cá nhânhttp://farm5.static.flickr.com/4117/4852141783_b851eace8f_b.jpg

nguyenquocbao1994 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 12-08-2010 Mã bài: 73739   #2787
nguyenquocbao1994
Thành viên tích cực
 
nguyenquocbao1994's Avatar

Ubuntu Linux
 
Tham gia ngày: Sep 2008
Location: Pleiku,Gialai
Posts: 357
Thanks: 707
Thanked 205 Times in 117 Posts
Groans: 13
Groaned at 18 Times in 13 Posts
Rep Power: 38 nguyenquocbao1994 will become famous soon enough nguyenquocbao1994 will become famous soon enough
Send a message via Yahoo to nguyenquocbao1994 Send a message via Skype™ to nguyenquocbao1994
Default

Trích:
Nguyên văn bởi FrozenShade View Post
2.X thuộc chu kì 4, Y thuộc chu kì 2 của BTH. I(k) là năng lượng ion hóa thứ k của một n/tử. Thực nghiệm cho biết tỉ số I(k+1)/I(k) của X và Y như sau:
I(k+1)/I(k) I2/I1 I3/I2 I4/I3 I5/I4 I6/I5
X 1,94 4,31 1,31 1,26 1,3
Y 2,17 1,96 1,35 6,08 1,25
Lập luận để xác định X, Y
Để mình làm thử bài này nhé

Đầu tiên là mình xét X
Ta thấy tăng đột ngột từ I1 đến I3 và bắt đầu giảm xuốn từ I4 -> I5, từ I5 đến I6 thì bắt đầu tăng lên lại

* Từ I1 đến I3 năng lượng ion hóa tăng, chứng tở nguyên tố phải có phân lớp e ngoài cùng bão hòa 4s2 hoặc 4s24p6 và 4p3
TH 4s24p6 lại vì nó là cấu hình bền của khí hiếm

Ta xét trường hợp 4s2 ( ko có e độc thân, 2e ngược chiều nhau) và 4p3 ( có 3 e đọc thân, theo quy tắc Hund)

Có I2/I1 = 1.94, tỷ lệ này chứng tở I2 = 2I1 và I3/I2=4.31 thì I3 = 4I2...năng lượng bức e rất lớn tạo thành X2+
Sau khi bức e thì
+ đối với trường hợp 4s2 thì mất đi phân lớp 4s
+ đói với 4p3 thì còn 1 e độc thân
Vậy thì I4/I3 > I3/I2 nhưng theo giả thiết thì ko phải
=> phân lớp ngoài cùng là 4s2
hay nguyên tố đó là Ca


Tiếp theo xét Y
Ta thấy tỷ lệ ion hóa I2/I1 gần bằng so với I3/I2 nên ta có thể nói là phân lớp ngoài cùng chưa bền
Ta chú ý tỷ lệ I5/I4 = 6.08, một tỷ lệ lớn nên phân lớp cuối cùng bức e là 1s2
mà có 4 lần bức e trước đó
=> mình có thể điền e vào 1s22s2p2 (C)

Mong anh chị sửa dùm em...

Chữ kí cá nhânhttp://farm5.static.flickr.com/4117/4852141783_b851eace8f_b.jpg

nguyenquocbao1994 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn nguyenquocbao1994 vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
vânpro^`95 (12-08-2010)
Old 12-09-2010 Mã bài: 73797   #2788
minhconyeuhoa
Thành viên tích cực

minhconyeuhoa
 
Tham gia ngày: Jun 2009
Posts: 108
Thanks: 78
Thanked 3 Times in 2 Posts
Groans: 0
Groaned at 2 Times in 1 Post
Rep Power: 0 minhconyeuhoa can only hope to improve
Default

cho mình hỏi mấy bài tập này !

1) Hòa tan 27,6 gam hỗn hợp gồm anilin, phenol, axit axetic, và rượu etylic trong n-hexan rồi chia dung dịch thành 3 phần :
P1 cho tác dụng với Na dư thud dược 1,68 lít khí(dktc)
P2 tác dụng với nước brom dư cho 9,91 gam kết tủa
Để trung hoàn phần ba cần 18,5 ml NaOH 11% ( d= 1,1g/ml)
Xác định thành phàn % về khối lượng của hỗn hợp ban đầu ??

2) Cho 20 kg benzen tác dụng với một hỗn hơpk gồm 36 kg H2SO4 96 % và 28,8kg HNO3 66%. Nitrobenzen sinh ra được chuyển hóa thành anilin
a) Viết các pt phản ứng và tính khối lượng nitrobenzen, anilin sinh ra trong phản ứng với H=100%
b)Tính nồng độ % các axit còn dư nếu sau pư đã tách hết nitrobenzen
c) Tính khối lượng H2SO4 100% và HNO3 90% cần thêm vào hỗn hơpk axit dư đó để được hỗn hợp axit có nồng độ ban đầu ??
minhconyeuhoa vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 12-13-2010 Mã bài: 73983   #2789
darks
VIP ChemVN
 
darks's Avatar

 
Tham gia ngày: Jul 2009
Posts: 581
Thanks: 128
Thanked 828 Times in 447 Posts
Groans: 0
Groaned at 22 Times in 14 Posts
Rep Power: 62 darks is just really nice darks is just really nice darks is just really nice darks is just really nice
Send a message via Yahoo to darks
Default

Trích:
Em không biết khi cho nahco3 tác dụng với dd babr2 thì có phản ứng này không:
NaHCO3+BaBr2-->BaCO3+NaBr+H2O
Mọi người khẳng định lại hộ em với...

Nếu đun nóng thỳ
2NaHCO3-->Na2CO3+CO2+H2O (1)
Na2CO3+BaBr2-->BaCO3+2NaBr (2)
(1)(2) : 2NaHCO3+BaBr2-->2NaBr+BaCO3+H2O+CO2 (t o )
Nếu không đun nóng thỳ phản ứng hầu như không xảy ra .

darks vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 12-14-2010 Mã bài: 74002   #2790
D.linh9
Thành viên ChemVN

Học Sinh Gương Mẫu
 
Tham gia ngày: Dec 2010
Posts: 2
Thanks: 0
Thanked 0 Times in 0 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 D.linh9 is an unknown quantity at this point
Default

Giúp mình mấy bài tập này (trong tạp chí Hóa Học Ứng Dụng)


By d_linh9 at 2010-12-13


By d_linh9 at 2010-12-13


By d_linh9 at 2010-12-13


By d_linh9 at 2010-12-13
D.linh9 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời


Ðang đọc: 1 (0 thành viên và 1 khách)
 

Quyền Hạn Của Bạn
You may not post new threads
You may not post replies
You may not post attachments
You may not edit your posts
vB code đang Mở
Smilies đang Mở
[IMG] đang Mở
HTML đang Mở

Múi giờ GMT. Hiện tại là 08:06 AM.