Go Back   Diễn đàn Thế Giới Hoá Học > ..:: HÓA HỌC CHUYÊN NGÀNH -SPECIALIZED CHEMISTRY FORUM ::.. > KIẾN THỨC HOÁ VÔ CƠ - INORGANIC CHEMISTRY FORUM > NGUYÊN TỐ CHUYỂN TIẾP - CHEMISTRY OF TRANSITION ELEMENTS

Notices

NGUYÊN TỐ CHUYỂN TIẾP - CHEMISTRY OF TRANSITION ELEMENTS Đó là những nguyên tố d , f trong bảng phân loại tuần hoàn

Cho Ðiểm Ðề Tài Này - sự thủy phân kl chuyển tiếp.


  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời
 
Ðiều Chỉnh Xếp Bài
Old 04-10-2010 Mã bài: 57092   #31
lp_linhphuong
Thành viên ChemVN

gooselp
 
Tham gia ngày: Apr 2010
Tuổi: 34
Posts: 1
Thanks: 0
Thanked 0 Times in 0 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 lp_linhphuong is an unknown quantity at this point
Default thắc mắc KL chuyển tiếp

câu 1 : Tác dụng với oxi ở nhiệt độ cao (trừ Pt), ở nhiệt độ rất cao các oxit bị phân hủy và kim loại được coi như ngừng phản ứng với oxi, tại sao?
câu 2: Tại sao Ru không bị axít ăn mòn, nhưng bị Halogen ăn mòn?
câu 3 : Tại sao Rh tan một phần trong nước cường thủy nhưng bột Rh tan hoàn toàn trong H2SO4đ
câu 4 : vì sao chỉ có kim loại Hg ở dạng lỏng?
lp_linhphuong vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 04-10-2010 Mã bài: 57104   #32
darks
VIP ChemVN
 
darks's Avatar

 
Tham gia ngày: Jul 2009
Posts: 581
Thanks: 128
Thanked 828 Times in 447 Posts
Groans: 0
Groaned at 22 Times in 14 Posts
Rep Power: 62 darks is just really nice darks is just really nice darks is just really nice darks is just really nice
Send a message via Yahoo to darks
Default

Trích:
Nguyên văn bởi lp_linhphuong View Post
câu 4 : vì sao chỉ có kim loại Hg ở dạng lỏng?
THEO TỚ LÀ DO TƯƠNG TÁC YẾU GIỮA CÁC NGUYÊN TỬ KIM LOẠI DO CẤU HÌNH TƯƠNG ĐỐI BỀN D10 CẢN TRỞ CÁC ELECTRON D THAM GIA LIÊN KẾT KIM LOẠI. CÓ GIẢ THIẾT CHO RẰNG TRONG THỦY NGÂN LỎNG TỒN TẠI NHỮNG PHÂN TỬ GIẢ HG2
darks vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn darks vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
Ngài Bin (Mr.Bean) (05-15-2010)
Old 04-11-2010 Mã bài: 57110   #33
Hồ Sỹ Phúc
VIP ChemVN
 
Hồ Sỹ Phúc's Avatar

Uống với tôi vài ly nhé!
 
Tham gia ngày: Jul 2006
Location: Cao Lãnh - Đồng Tháp
Posts: 699
Thanks: 200
Thanked 1,599 Times in 469 Posts
Groans: 0
Groaned at 2 Times in 3 Posts
Rep Power: 91 Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold
Send a message via Yahoo to Hồ Sỹ Phúc
Default

Trích:
Nguyên văn bởi lp_linhphuong View Post
câu 1 : Tác dụng với oxi ở nhiệt độ cao (trừ Pt), ở nhiệt độ rất cao các oxit bị phân hủy và kim loại được coi như ngừng phản ứng với oxi, tại sao?
câu 2: Tại sao Ru không bị axít ăn mòn, nhưng bị Halogen ăn mòn?
câu 3 : Tại sao Rh tan một phần trong nước cường thủy nhưng bột Rh tan hoàn toàn trong H2SO4đ
câu 4 : vì sao chỉ có kim loại Hg ở dạng lỏng?
Trước hết, những câu hỏi của bạn là không có giá ttrị gì mấy, tuy nhiên cũng có vài gợi ý cho bạn như sau:
Câu 1: Không có gì để bàn, vì điều đó ai cũng hiểu!
Câu 2: Halogen có tính oxi hoá mạnh hơn H+ (axit) rất nhiều nên Ru bị halogen ăn mòn mà k bị axit ăn mòn là chuyện bình thường. Cu, Ag cũng thế thôi
Câu 3: Rh tan hay không tan trong các axit hay hỗn hợp axit k chỉ phụ thuộc vào tính oxi hoá - khử của axit mà còn phụ thuộc vào độ tan của muối tạo thành. Theo tôi nghĩ muối clorua của Ru ít tan nên hạn chế khả năng phản ứng. Muối nitrat của Rh không tồn tại (cũng như muối nitrat của Pb(4+), Sn(4+) cũng k tồn tại- vì sao nhỉ? Hihi). Trong khi muối sunfat của Rh có thể tan. Vì vậy nó có khả năng tan trong H2SO4đ. Một vấn đề có thể xảy ra nữa là trong H2SO4đ, có thể tạo muối axit dễ tan hơn muối trung hoà.
Câu 4: Bạn đã có câu trả lời rồi! Do cấu hình electron và do cấu trúc tinh thể quyết định.
Mong nhận được trao đổi thêm

Chữ kí cá nhânSỸ PHÚC - BẢO TRÂN

Hồ Sỹ Phúc vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn Hồ Sỹ Phúc vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
AQ! (07-20-2010), Ngài Bin (Mr.Bean) (05-15-2010)
Old 05-11-2010 Mã bài: 59790   #34
xena1991
Thành viên ChemVN

FoxyMAG
 
Tham gia ngày: May 2010
Tuổi: 33
Posts: 2
Thanks: 0
Thanked 0 Times in 0 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 xena1991 is an unknown quantity at this point
Question Tính axit-bazo của phức chất

Bạn nào biết thông tin về tính acid-base của phức chất làm ơn cho mình biết với.
Mình có đọc sách của thầy Nhâm về vấn đề này nhưng chỉ thấy nói tính acid thôi.
Ai có thể giải thích giùm mình tại sao Cu(OH)2 là base yếu, nhưng [Cu(NH3)4](OH)2 có tính base mạnh hơn ko? giúp mình với
xena1991 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 05-12-2010 Mã bài: 59796   #35
Hồ Sỹ Phúc
VIP ChemVN
 
Hồ Sỹ Phúc's Avatar

Uống với tôi vài ly nhé!
 
Tham gia ngày: Jul 2006
Location: Cao Lãnh - Đồng Tháp
Posts: 699
Thanks: 200
Thanked 1,599 Times in 469 Posts
Groans: 0
Groaned at 2 Times in 3 Posts
Rep Power: 91 Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold
Send a message via Yahoo to Hồ Sỹ Phúc
Default

-Với Cu(OH)2 trong nước có các cân bằng:
Cu(OH)2 -> Cu(OH)+ + OH-
Cu(OH)+ -> Cu2+ + OH-
Cu(OH)2 + OH- -> Cu(OH)3-
Cu(OH)3- + OH- -> Cu(OH)42-
Các hằng số cân bằng của các cân bằng trên là rất nhỏ. Do đó dung dịhc có tính base yếu.
- Với [Cu(NH3)4](OH)2:
[Cu(NH3)4](OH)2 -> [Cu(NH3)4]2+ + 2OH-. (phân li mạnh)
Do đó có tính base mạnh hơn rất nhiều!
(Ngoài ra [Cu(NH3)4]2+ có các cân bằng phân li cho NH3 cũng làm tăng tính base)

Chữ kí cá nhânSỸ PHÚC - BẢO TRÂN

Hồ Sỹ Phúc vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn Hồ Sỹ Phúc vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
AQ! (07-20-2010)
Old 05-12-2010 Mã bài: 59889   #36
xena1991
Thành viên ChemVN

FoxyMAG
 
Tham gia ngày: May 2010
Tuổi: 33
Posts: 2
Thanks: 0
Thanked 0 Times in 0 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 xena1991 is an unknown quantity at this point
Default

cám ơn bạn nhiều nghen
xena1991 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 05-14-2010 Mã bài: 60104   #37
minhdao54
Thành viên ChemVN
 
minhdao54's Avatar

chimvuong
 
Tham gia ngày: May 2010
Tuổi: 33
Posts: 3
Thanks: 2
Thanked 1 Time in 1 Post
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 minhdao54 is an unknown quantity at this point
Default xin được góp ý

mình có thể giải thích đơn giản như sau ta chỉ việc lấy R của ion trung tâm chia cho R của ligand thì ta sẽ xác định được một tỉ lệ dựa vào đó ta xác định được số phối trí
ví dụ :kết quả tỉ lệ cho phối trí
0=>0.155=>0.225=>0.414 =>0.590lần lượt cho 2,3,4(td),4(vuông phẳng)
0.444=>0.732 :6
>0.645:7,8
minhdao54 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 05-14-2010 Mã bài: 60108   #38
minhdao54
Thành viên ChemVN
 
minhdao54's Avatar

chimvuong
 
Tham gia ngày: May 2010
Tuổi: 33
Posts: 3
Thanks: 2
Thanked 1 Time in 1 Post
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 minhdao54 is an unknown quantity at this point
Default độ bền phức chất

Anh chị oi cho em hỏi bài toán sau:
Giải thích độ bền của ìon phức:
[FE(CN)6]3- + e = [[FE(CN)6]4- Eo=0,36v
[FE(H2O)6]3+ + e =[FE(H20)6]2+ Eo=0,77v
minhdao54 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 05-15-2010 Mã bài: 60116   #39
Hồ Sỹ Phúc
VIP ChemVN
 
Hồ Sỹ Phúc's Avatar

Uống với tôi vài ly nhé!
 
Tham gia ngày: Jul 2006
Location: Cao Lãnh - Đồng Tháp
Posts: 699
Thanks: 200
Thanked 1,599 Times in 469 Posts
Groans: 0
Groaned at 2 Times in 3 Posts
Rep Power: 91 Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold
Send a message via Yahoo to Hồ Sỹ Phúc
Default

Do thế của cặp [Fe(CN)6]3-/[Fe(CN)6]4- < Cặp [Fe(H2O)6]3+/[Fe(H20)6]2+ nên tính oxi hoá của Fe(III) giảm khi có mặt CN- để tạo phức.
Do tính oxi hoá giảm nên độ bền của [Fe(CN)6]3- bền hơn [Fe(CN)6]4-.

Các bạn có thể tham khảo:
Eo([Fe(CN)6]3-/[Fe(CN)6]4-) = Eo([Fe(H2O)6]3+/[Fe(H20)6]2+) + 0,059.lg Beta([Fe(CN)6]3-)/Beta([Fe(CN)6]4-)
-> lg Beta([Fe(CN)6]3-)/Beta([Fe(CN)6]4-) = 0,041/0,059 = 6,95.
<-> Beta([Fe(CN)6]3-) = 10^6,95.Beta([Fe(CN)6]4-

Thân!

Chữ kí cá nhânSỸ PHÚC - BẢO TRÂN

Hồ Sỹ Phúc vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn Hồ Sỹ Phúc vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
AQ! (07-20-2010), Ngài Bin (Mr.Bean) (05-15-2010)
Old 05-15-2010 Mã bài: 60120   #40
minhdao54
Thành viên ChemVN
 
minhdao54's Avatar

chimvuong
 
Tham gia ngày: May 2010
Tuổi: 33
Posts: 3
Thanks: 2
Thanked 1 Time in 1 Post
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 minhdao54 is an unknown quantity at this point
Default

Trích:
Nguyên văn bởi Hồ Sỹ Phúc View Post
Do thế của cặp [Fe(CN)6]3-/[Fe(CN)6]4- < Cặp [Fe(H2O)6]3+/[Fe(H20)6]2+ nên tính oxi hoá của Fe(III) giảm khi có mặt CN- để tạo phức.
Do tính oxi hoá giảm nên độ bền của [Fe(CN)6]3- bền hơn [Fe(CN)6]4-.

Các bạn có thể tham khảo:
Eo([Fe(CN)6]3-/[Fe(CN)6]4-) = Eo([Fe(H2O)6]3+/[Fe(H20)6]2+) + 0,059.lg Beta([Fe(CN)6]3-)/Beta([Fe(CN)6]4-)
-> lg Beta([Fe(CN)6]3-)/Beta([Fe(CN)6]4-) = 0,041/0,059 = 6,95.
<-> Beta([Fe(CN)6]3-) = 10^6,95.Beta([Fe(CN)6]4-

Thân!
Vâng cảm ơn anh a!
minhdao54 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời


Ðang đọc: 1 (0 thành viên và 1 khách)
 

Quyền Hạn Của Bạn
You may not post new threads
You may not post replies
You may not post attachments
You may not edit your posts
vB code đang Mở
Smilies đang Mở
[IMG] đang Mở
HTML đang Mở

Múi giờ GMT. Hiện tại là 08:49 AM.