Go Back   Diễn đàn Thế Giới Hoá Học > KIẾN THỨC PHỔ THÔNG - HIGH SCHOOL CHEMISTRY FORUM > KIẾN THỨC PHỔ THÔNG - HIGH SCHOOL CHEMISTRY FORUM > ĐẠI CƯƠNG - VÔ CƠ

Notices

Cho Ðiểm Ðề Tài Này - Hóa đại cương: Cấu tạo chất.


  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời
 
Ðiều Chỉnh Xếp Bài
Old 08-22-2010 Mã bài: 67214   #51
celtic
Thành viên ChemVN
 
celtic's Avatar

celtic king
 
Tham gia ngày: Jul 2010
Posts: 46
Thanks: 186
Thanked 58 Times in 34 Posts
Groans: 1
Groaned at 5 Times in 3 Posts
Rep Power: 0 celtic will become famous soon enough
Default

Trích:
Nguyên văn bởi khanh huong View Post
Mọi ng` cho em hỏi AlCl3 có dạng đime ( Al2Cl6), vậy còn BCl3 tại sao lại ko?
Em cần câu trả lời gấp ạ
Đáp án cụ thể cho bạn:
celtic vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn celtic vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
cattuongms (08-22-2010), khanh huong (08-22-2010), naruto_uzumaki (08-23-2010)
Old 08-22-2010 Mã bài: 67221   #52
Molti
VIP ChemVN
 
Molti's Avatar

 
Tham gia ngày: Sep 2009
Location: Chuyên THĐ - Phan Thiết
Tuổi: 29
Posts: 636
Thanks: 193
Thanked 412 Times in 273 Posts
Groans: 3
Groaned at 4 Times in 4 Posts
Rep Power: 52 Molti will become famous soon enough Molti will become famous soon enough
Send a message via Yahoo to Molti
Default

Bài trên là đáp án đề HSG QG 2008...
Hỏi bạn 1 câu ở đáp án, tại sao Al lại không có khả năng tạo lk pi nội phân tử, lẽ ra sự đồng mức năng lượng ở các AO p cùng chu kỳ 3 giữ Al và Cl thì sự tạo lk pi p-p càng thuận lợi hơn chứ !!
Vấn đề ở đây là do bán kính B nhỏ, việc dimer hóa để tạo các lk phối trí là kém bền hơn do sức căng nổi phân tử nên việc tạo liên kết pi torng phân tử là bên hơn cả
Còn Al, bán kính lớn hơn, diện tích xen phủ cũng lớn hơn dẫn tới mật độ e có thể lớn hơn nên việc tạo dimer sẽ ưu tiên hơn tạo liên kết pi nội phân tự !!

Chữ kí cá nhân"NGU = Never Give Up"

Molti vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn Molti vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
cattuongms (08-23-2010)
Old 08-22-2010 Mã bài: 67223   #53
nguyenquocbao1994
Thành viên tích cực
 
nguyenquocbao1994's Avatar

Ubuntu Linux
 
Tham gia ngày: Sep 2008
Location: Pleiku,Gialai
Posts: 357
Thanks: 707
Thanked 205 Times in 117 Posts
Groans: 13
Groaned at 18 Times in 13 Posts
Rep Power: 38 nguyenquocbao1994 will become famous soon enough nguyenquocbao1994 will become famous soon enough
Send a message via Yahoo to nguyenquocbao1994 Send a message via Skype™ to nguyenquocbao1994
Default

Anh em cho em hỏi vài cái nhé

Trong bảng tuần hoàn hóa học, Thầy nói với em là chỉ có Cr và Cu là hai trường hợp đặc biệt chuyển từ không bên về bền( hay là không bão hòa về bán bão hòa hay bão hòa ấy mà)

Cu ( Z = 29 )
1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 3d10 4s1
( Bão hòa)

tương tự ta có Cr cũng vậy

Nhưng khi em làm bài tập thì em cũng thấy một số trường hợp xãy ra như vậy là gồm có Ag và Pd
Hai nguyên tố này cũng chuyển e để đạt đc trạng thái bền

Như vậy là sao, Anh chị giải thích cho em

Chữ kí cá nhânhttp://farm5.static.flickr.com/4117/4852141783_b851eace8f_b.jpg

nguyenquocbao1994 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 08-23-2010 Mã bài: 67225   #54
AQ!
Thành viên tích cực

 
Tham gia ngày: Jun 2010
Posts: 135
Thanks: 1,151
Thanked 201 Times in 92 Posts
Groans: 139
Groaned at 3 Times in 3 Posts
Rep Power: 51 AQ! is a name known to all AQ! is a name known to all AQ! is a name known to all AQ! is a name known to all AQ! is a name known to all AQ! is a name known to all
Default

Đúng vậy Bảo ơi, không chỉ có Cu, Cr đâu.
Nhưng thầy của em nói vậy cũng hợp lý đấy, vì khi học về cấu hình electron thì người ta chỉ quan tâm đến các nguyên tố có Z = 1 - 30 và các nguyên tố phân nhóm chính có Z > 30 thôi.
Các nguyên tố phân nhóm phụ có Z>30 thường rất phức tạp, có nhiều ngoại lệ nên em đừng quá quan tâm nhé!
Chúc em học giỏi!

Chữ kí cá nhânSự thiếu hiểu biết là nguy hiểm, nhưng chia sẻ kiến thức mà không có trách nhiệm là nguy hiểm hơn! (Teppi)

AQ! vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn AQ! vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
nguyenquocbao1994 (08-23-2010)
Old 08-25-2010 Mã bài: 67425   #55
N.M Hoàng Phúc
Thành viên ChemVN

 
Tham gia ngày: Aug 2010
Tuổi: 30
Posts: 7
Thanks: 9
Thanked 0 Times in 0 Posts
Groans: 0
Groaned at 2 Times in 1 Post
Rep Power: 0 N.M Hoàng Phúc is an unknown quantity at this point
Default Tìm số hạt

Nguyên tố X có 2 đồng vị. Nguyên tử khối trung bình là 79,9
Hạt nhân nguyên tử đồng vị 1 kém hạt nhân nguyên tử đồng vị 2 là 2 nơtron.
Đồng vị 1 chiếm 55% ; đồng vị 2 chiếm 45%. - phần này em vừa giải ra, chính xác tuyệt đối. Còn phần này, nhờ cả nhà giúp đỡ:

Tính số khối của mỗi đồng vị...

thay đổi nội dung bởi: N.M Hoàng Phúc, ngày 08-25-2010 lúc 09:14 PM.
N.M Hoàng Phúc vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 08-25-2010 Mã bài: 67426   #56
vânpro^`95
Thành viên tích cực
 
vânpro^`95's Avatar

vịt bầu
 
Tham gia ngày: May 2010
Location: gầm cầu*_*
Posts: 128
Thanks: 181
Thanked 132 Times in 83 Posts
Groans: 7
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 24 vânpro^`95 will become famous soon enough
Send a message via Yahoo to vânpro^`95
Default

Trích:
Nguyên văn bởi N.M Hoàng Phúc View Post
Nguyên tố X có 2 đồng vị. Nguyên tử khối trung bình là 79,9
Hạt nhân nguyên tử đồng vị 1 hơn hạt nhân nguyên tử đồng vị 2 là 2 nơtron.
Đồng vị 1 chiếm 55% ; đồng vị 2 chiếm 45%. - phần này em vừa giải ra, chính xác tuyệt đối. Còn phần này, nhờ cả nhà giúp đỡ:

Tính số khối của mỗi đồng vị...
tớ làm thử nhá
gọi số khối của đv1 là x thì số khối đồng vị 2 là x-2
ta có Xtb=[55x+45.(x-2)]/100=79,9
từ đó =>x=78.8
vậy số khối đv1 là 78,8 - đv2 là 80,8 mà làm zì có số khối lẻ thế
mình thấy sai đầu bài rùi hay sao ý
cái chữ "hơn" phải là chữ "kém" mới đúng
nếu đổi "hơn"thành "kém" thì nó sẽ ra là
số khối đv1 là 79 số khối đv2 là 81

Chữ kí cá nhân[MARQUEE]em không bjk kí hìhì [MARQUEE]

vânpro^`95 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn vânpro^`95 vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
cattuongms (08-26-2010), N.M Hoàng Phúc (08-26-2010)
Old 08-25-2010 Mã bài: 67428   #57
N.M Hoàng Phúc
Thành viên ChemVN

 
Tham gia ngày: Aug 2010
Tuổi: 30
Posts: 7
Thanks: 9
Thanked 0 Times in 0 Posts
Groans: 0
Groaned at 2 Times in 1 Post
Rep Power: 0 N.M Hoàng Phúc is an unknown quantity at this point
Default

Đúng rồi đấy. Mình sai đề
Thanks nhá, hèn gì giải không được... - !

thay đổi nội dung bởi: N.M Hoàng Phúc, ngày 08-26-2010 lúc 03:38 PM.
N.M Hoàng Phúc vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 08-29-2010 Mã bài: 67652   #58
girlkpop9x
Thành viên ChemVN
 
girlkpop9x's Avatar

kha
 
Tham gia ngày: Aug 2010
Tuổi: 29
Posts: 8
Thanks: 3
Thanked 1 Time in 1 Post
Groans: 0
Groaned at 2 Times in 1 Post
Rep Power: 0 girlkpop9x has a little shameless behaviour in the past
Arrow Một bài tập về nguyên tử

Bài là như thê này : Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt p, n và e bằng 58, số hạt p gần bằng số hạt n. Tính Z và A của nguyên tố X. Cách làm bài này mình biết nhưng có đôi chỗ còn vướng mất. Mong các bạn giải thích cách làm bài này giúp mình. Cảm ơn nhiều nha .

Chữ kí cá nhânCần phải học hỏi nhiều.


thay đổi nội dung bởi: girlkpop9x, ngày 08-29-2010 lúc 03:26 PM.
girlkpop9x vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 08-29-2010 Mã bài: 67653   #59
vunhunang
Thành viên ChemVN

 
Tham gia ngày: Nov 2009
Posts: 18
Thanks: 0
Thanked 3 Times in 3 Posts
Groans: 3
Groaned at 2 Times in 2 Posts
Rep Power: 0 vunhunang is an unknown quantity at this point
Default

dùng công thức 1<= N/Z<=1.5 rồi rút N hoặc Z từ phuơng trình tổng 2Z+N = 58 thay vào ta giải bất phuơng trình suy ra khoảng của Z hoặc N. thế là ok thôi bạn ạ :D
vunhunang vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn vunhunang vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
girlkpop9x (08-29-2010)
Old 08-29-2010 Mã bài: 67654   #60
nguyenquocbao1994
Thành viên tích cực
 
nguyenquocbao1994's Avatar

Ubuntu Linux
 
Tham gia ngày: Sep 2008
Location: Pleiku,Gialai
Posts: 357
Thanks: 707
Thanked 205 Times in 117 Posts
Groans: 13
Groaned at 18 Times in 13 Posts
Rep Power: 38 nguyenquocbao1994 will become famous soon enough nguyenquocbao1994 will become famous soon enough
Send a message via Yahoo to nguyenquocbao1994 Send a message via Skype™ to nguyenquocbao1994
Default

Bài này đơn giản thôi bạn, mình hướng dẫn bạn nhé

Để làm đc bài này thì tất nhiên bạn cần phải biết kiến thức tổng quát về p,n,e
Trong nguyên tử
p là số proton ; n là số nơtron và e là số electron
Trong đó chỉ có p và e là những hạt mang điện và n thì ko mang điện
Một điểm đặc biệt là p = e

Thứ 2 : bạn cần biết là Z = p ; A = Z + N = p + n

Rồi bây giờ mình giải nhé

Nguyên tử nguyên tố X có tổng số p, n, e là 58 nên
p + e + n =58
mà p = e ( như mình đã nói )
=> 2p + n = 58

Đọc tiếp dữ kiện thứ 2 nhé : số p gần bằng số hạt n
mà trong nguyên tử p < n ( cái này trong sách có nè )
3p <= 58 <=> p <= 19.3 (*)

Măt khác : n < 1.5p nên
3.5p > 58 <=> p > 16.5 (**)

Từ(*)(**) ta có đc bất đẳng thức : 16.5 < p <= 19.3

Vậy ta có p lần lượt có 3 giá trị thõa mãn 17 ; 18 ; 19

Xét lần lượt tình giá trị của p vs biểu thức 2p + n = 58
Ta thấy chỉ có giá trị p = 19 là thõa mãn với n =20
Vậy Z = 19 và A = 19 + 20 = 39 (K)

Chữ kí cá nhânhttp://farm5.static.flickr.com/4117/4852141783_b851eace8f_b.jpg

nguyenquocbao1994 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn nguyenquocbao1994 vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
cattuongms (08-29-2010), girlkpop9x (08-29-2010)
  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời


Ðang đọc: 1 (0 thành viên và 1 khách)
 

Quyền Hạn Của Bạn
You may not post new threads
You may not post replies
You may not post attachments
You may not edit your posts
vB code đang Mở
Smilies đang Mở
[IMG] đang Mở
HTML đang Mở

Múi giờ GMT. Hiện tại là 08:34 PM.