Go Back   Diễn đàn Thế Giới Hoá Học > ..:: HÓA HỌC CHUYÊN NGÀNH -SPECIALIZED CHEMISTRY FORUM ::.. > KIẾN THỨC HOÁ VÔ CƠ - INORGANIC CHEMISTRY FORUM > HOÁ HỌC CHẤT RẮN - SOLID STATE CHEMISTRY

Notices

HOÁ HỌC CHẤT RẮN - SOLID STATE CHEMISTRY Những bài post có liên quan đến chủ đề này thì vào đây

Cho Ðiểm Ðề Tài Này - Điều sẽ sẩy ra khi cho hơi NH3 tiếp xúc với hợp kim đồng.


  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời
 
Ðiều Chỉnh Xếp Bài
Old 12-20-2008 Mã bài: 33078   #1
lesau
Thành viên ChemVN

 
Tham gia ngày: Dec 2008
Tuổi: 46
Posts: 10
Thanks: 2
Thanked 2 Times in 2 Posts
Groans: 0
Groaned at 1 Time in 1 Post
Rep Power: 0 lesau is an unknown quantity at this point
Default Điều sẽ sẩy ra khi cho hơi NH3 tiếp xúc với hợp kim đồng

Theo một số tài liệu, khi kiểm tra vết nứt của hợp kim đồng thì người ta nhúng miếng đồng vào NH3 ( đặt miếng đồng gần bề mặt dung dịch NH4OH) thời gian chừng 24 giờ, sau đó lấy miếng đồng ra, tẩy sạch bằng hỗn hợp axit HNO3+H2SO4+NaCl (3 axit) sau đó quan sát trên bề mặt đồng thấy có những vệt đen thành dải liên nhau.
Pro nào có thể giải thích nguyên lý này giúp minh với
lesau vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn lesau vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
huyngoc (07-29-2009)
Old 12-24-2008 Mã bài: 33190   #2
Lâm Tiến Thiên Thanh
Thành viên ChemVN

danh hiệu thành viên không thườn
 
Tham gia ngày: Dec 2008
Tuổi: 36
Posts: 6
Thanks: 0
Thanked 0 Times in 0 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 Lâm Tiến Thiên Thanh is an unknown quantity at this point
Send a message via Yahoo to Lâm Tiến Thiên Thanh
Default

à, bạn có sét đến khả năng tạo phức chất với NH3 của đồng trong môi trường axit chưa, đa số các phức chất của các nguyên tố chuyển tiếp có màu đặc trưng đó bạn.
Lâm Tiến Thiên Thanh vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 01-01-2009 Mã bài: 33472   #3
bluemonster
Wipe out Lazy Man
 
bluemonster's Avatar

 
Tham gia ngày: Nov 2005
Location: HCMUS
Tuổi: 37
Posts: 1,200
Thanks: 132
Thanked 614 Times in 196 Posts
Groans: 28
Groaned at 16 Times in 10 Posts
Rep Power: 107 bluemonster is a name known to all bluemonster is a name known to all bluemonster is a name known to all bluemonster is a name known to all bluemonster is a name known to all bluemonster is a name known to all
Send a message via ICQ to bluemonster Send a message via Yahoo to bluemonster
Default

Trích:
Theo một số tài liệu, khi kiểm tra vết nứt của hợp kim đồng thì người ta nhúng miếng đồng vào NH3 ( đặt miếng đồng gần bề mặt dung dịch NH4OH) thời gian chừng 24 giờ, sau đó lấy miếng đồng ra, tẩy sạch bằng hỗn hợp axit HNO3+H2SO4+NaCl (3 axit) sau đó quan sát trên bề mặt đồng thấy có những vệt đen thành dải liên nhau.
Pro nào có thể giải thích nguyên lý này giúp minh với
Lý thú thật, cũng gần Tết, mình đang tìm hiểu một số tip về làm vui gia đình. Tình cờ nghía được topic này.

Mình có thể hiểu sơ sơ về từng bước làm và vai trò của các hóa chất dùng. Thế nhưng vài trò của NaCl ở đây mình mù tịt. Pro nào có thể nghiệm ra để giải thích giúp ko? Ai đã làm thực tế rồi, bỏ qua NaCl có ra kết quả ko nhỉ?

Trích:
Nguyên văn bởi Lâm Tiến Thiên Thanh View Post
à, bạn có sét đến khả năng tạo phức chất với NH3 của đồng trong môi trường axit chưa, đa số các phức chất của các nguyên tố chuyển tiếp có màu đặc trưng đó bạn.
Bạn có thể giải thích rõ hơn ko? khả năng tạo phức của Cu với NH3 thì sao? Trong môi trường acid ligand NH3 còn sống sót ngon lành hỉ bạn cũng đề cập đến màu của phức Cu-NH3, nhưng bạn biết nó màu gì ko? và có liên quan gì đến việc lí giải tip kia ko???


Chữ kí cá nhân
Chemistry is a practical science, the theories can't make practices, they just be used to explain practices !
"Thanks" on ChemVN ... SOS


bluemonster vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 01-02-2009 Mã bài: 33492   #4
Ken
Thành viên tích cực
 
Ken's Avatar

 
Tham gia ngày: Oct 2007
Location: Here :D
Posts: 155
Thanks: 7
Thanked 13 Times in 8 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 25 Ken is on a distinguished road
Default

Mình có thử làm qua thí nghiệm này, nhưng với điều kiện hơi khác.
Đầu tiên mình bỏ thanh đồng vào dung dịch NH3 đặc, sau một thời gian dung dịch có màu đặc trưng của phức [Cu(NH3)4]2+ như sau.



Mình đoán tác nhân oxi hóa có thể là O2 không khí hay H+ từ H2O của nước, trong điều kiện tạo được phức bền thì thế của Cu2+/Cu giảm xuống => chúng oxi hóa được.
Nhưng ngạc nhiên là, sau một thời gian dài (khoảng 3, 4 ngày) dung dịch lại dần trở nên trong suốt. Sợi dây đồng được bao bởi một lớp trắng có ánh kim (?, hay đó chỉ là ánh sáng phản chiếu thôi nhỉ) phía ngoài!



Mình có thể kết luận và đoán sơ sơ rằng tác nhân oxi hóa là oxi không khí (vì còn nước), khi oxi hết thì Cu không chuyển thành Cu2+ được nữa, không tiếp tục quá trình tạo phức nên mới có phản ứng tiếp theo xảy ra.
Lớp màu trắng bám trên dây Cu chắc là Cu(OH)2, mình chưa kiểm tra, chưa làm xong thí nghiệm này nên cũng không nói chắc được.
Nếu vậy mình đoán vệt màu đen đó là CuO. Vì một lý do nào đó (như acid hút nước - không hợp lý lắm;...) mà Cu(OH)2 mất nước để tạo thành nó.
Ken vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn Ken vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
Bo_2Q (01-02-2009), etylaxetat (10-03-2010), nnes (11-14-2009)
  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời


Ðang đọc: 1 (0 thành viên và 1 khách)
 

Quyền Hạn Của Bạn
You may not post new threads
You may not post replies
You may not post attachments
You may not edit your posts
vB code đang Mở
Smilies đang Mở
[IMG] đang Mở
HTML đang Mở

Múi giờ GMT. Hiện tại là 02:21 AM.