Go Back   Diễn đàn Thế Giới Hoá Học > ..:: HÓA HỌC CHUYÊN NGÀNH -SPECIALIZED CHEMISTRY FORUM ::.. > KIẾN THỨC HOÁ LÝ - PHYSICAL CHEMISTRY FORUM

Notices

KIẾN THỨC HOÁ LÝ - PHYSICAL CHEMISTRY FORUM Moderators: aqhl, thanhatbu_13, chocolatenoir, F91

Cho Ðiểm Ðề Tài Này - nitrozamin.


  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời
 
Ðiều Chỉnh Xếp Bài
Old 03-28-2007 Mã bài: 7826   #1
thùy nên
Thành viên ChemVN

 
Tham gia ngày: Mar 2007
Tuổi: 38
Posts: 19
Thanks: 0
Thanked 0 Times in 0 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 thùy nên is an unknown quantity at this point
Talking nitrozamin

Các bạn có biết thịt hun khói sinh ra chất nitrozamin làm chúng ta bị ung chứ.Bạn nào lỡ nghiện món này xin hạn chế nhẹ Va đặc biệt tại các lò nướng thịt hàm lượng đioxin sinh ra hơi bị nhiều đó Hãy kiểm nghiệm lại xem tôi nói đúng không nào. Nếu thắc mắc vì sao xin cứ hỏi
thùy nên vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 03-28-2007 Mã bài: 7842   #2
Dinh Tien Dung
Cựu Moderator
 
Dinh Tien Dung's Avatar

 
Tham gia ngày: Feb 2007
Location: THPT chuyên Phan Bội Châu
Tuổi: 32
Posts: 553
Thanks: 40
Thanked 205 Times in 39 Posts
Groans: 0
Groaned at 1 Time in 1 Post
Rep Power: 46 Dinh Tien Dung is on a distinguished road
Send a message via Yahoo to Dinh Tien Dung Send a message via Skype™ to Dinh Tien Dung
Default

Cho em hỏi cái gì làm nên tính độc, mùi của các hợp chất?
Dinh Tien Dung vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 03-30-2007 Mã bài: 7864   #3
longraihoney
Cựu Moderator
 
longraihoney's Avatar

 
Tham gia ngày: Jun 2006
Tuổi: 24
Posts: 703
Thanks: 8
Thanked 27 Times in 20 Posts
Groans: 5
Groaned at 1 Time in 1 Post
Rep Power: 54 longraihoney is on a distinguished road
Send a message via ICQ to longraihoney Send a message via AIM to longraihoney Send a message via Yahoo to longraihoney
Default

Theo mình bik tính độc là khả năng pứ với các cơ wan của cơ thể sinh vật ~~> biến đổi tính chất ~~> có tác hại lớn ~~> gọi là độc.
còn mùi :D thì hình như là tính chất vật lý rầu :D ai mà bik

Chữ kí cá nhân
Người thông minh giống như dòng sông... càng sâu càng ít gây ồn ào


longraihoney vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 03-31-2007 Mã bài: 7874   #4
imperata
Thành viên ChemVN

 
Tham gia ngày: Jan 2007
Location: TPHCM
Tuổi: 36
Posts: 31
Thanks: 0
Thanked 1 Time in 1 Post
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 imperata is an unknown quantity at this point
Default

Chào các em.
Anh đã từng post một bài về độc chất rồi, em có thể vào đó xẹm Anh chỉ nhắc lại ngắn gọn là một chất bị xem là độc khi nó xâm nhập vào cơ thể (bất kể dưới hình thức nào) sẽ ảnh hưởng đến sự hoạt động bình thường của cơ thể. Cơ thể chúng ta là nột bộ máy hết sức tinh vi, nó có thể biến các chất độc thành không độc (thường gặp), đó là sự tự giải độc của cơ thể, nhưng trong một số trường hợp bản thân chất ban đầu không độc nhưng vào cơ thể, chúng biến đổi và trở nên độc.

Khi chúng ta hít vào một lượng không khí thì một phần nhỏ được giữ lại ở mũi. Chính các tế bào thụ cảm ở đây sẽ tiến hành "phân tích" mùi, gởi các tín hiệu thần kinh về não báo cho chúng ta biết "mùi" của một chất nào đó. Đây cũng là hoạt động nhằm bảo vệ cơ thể chúng ta thôi. Tuy nhiên sự nhạy bén về mùi của mỗi người là khác nhau, nhiều người có khứu giác rất nhạy trong khi một số khác thì kém hơn. Chắc các em biết HCN. Nó có mùi hạnh nhân (anh đọc qua tài liệu thôi, chứ chưa dám ngửi thử dù đã tiến hành nhiều thí nghiệm với nó), không phải ai cũng có thể cảm thấy mùi hạnh nhân của HCN, những người không ngửi được là do trong bộ gen của họ không có gen cho phép nhận ra mùi đó (nếu anh nhớ không lầm thì 40% dân số ko thể nhân ra mùi của HCN).

Chữ kí cá nhân
<< * YOUR HEALTH is OUR HAPPINESS * >>



thay đổi nội dung bởi: imperata, ngày 03-31-2007 lúc 09:07 AM.
imperata vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 03-31-2007 Mã bài: 7881   #5
thùy nên
Thành viên ChemVN

 
Tham gia ngày: Mar 2007
Tuổi: 38
Posts: 19
Thanks: 0
Thanked 0 Times in 0 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 thùy nên is an unknown quantity at this point
Default

như vậy các hợp chất có tính độc như clo , hiđro sunfua ,SO2 có phải vì tính chất hóa học đặc trưng của nó như ôxi hóa mạnh hoặc khử mạnh hay không Còn ví như oxi , nước vvvv....không độc là vì tình chất của nó.Xin bạn nói rõ giùm mình chỗ này nhé vì mình chẳng rõ nữa
thùy nên vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 04-01-2007 Mã bài: 7898   #6
khanh
Cựu Moderator
 
khanh's Avatar

 
Tham gia ngày: Oct 2006
Tuổi: 32
Posts: 618
Thanks: 3
Thanked 19 Times in 17 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 52 khanh will become famous soon enough
Default

Theo khánh thì có lẽ các chất đó độc là vì có khả năng p/ứ với 1 số chất trong cơ thể để tạo ra các hợp chất ảnh hưởng tới cơ thể:
Cl2 + H2O --> HCl + HClO ; HClO --> HCl + [O]
pứ tạo MT acid và [Oxi] phá hủy niêm mạc.
H2S + Fe2+ --> FeS + 2H+.
P/ứ tạo FeS giảm lượng sắt trong cơ thể

Chữ kí cá nhânĐã mang tiếng ở trong trời đất
Phải có danh gì với núi sông


khanh vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 04-02-2007 Mã bài: 7910   #7
imperata
Thành viên ChemVN

 
Tham gia ngày: Jan 2007
Location: TPHCM
Tuổi: 36
Posts: 31
Thanks: 0
Thanked 1 Time in 1 Post
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 imperata is an unknown quantity at this point
Default

Tôi đồng ý với Khanh về những gì em đã post.
@ thuy nen: Có nhiều loại độc chất với cơ chế gây độc khác nhau. Tính chất hoá học của một chất có ảnh hưởng tới tác dụng gây độc như bạn nói (tính oxy hóa mạnh, khử mạnh). Tuy nhiên nhiều chất độc còn do cấu trúc phân tử của nó nữa. Đôi khi một chất độc và không độc đối với cơ thể có cấu trúc rất giống nhau, ví dụ như serotonin (một chất gây hưng phấn, do cơ thể tạo ra) và bufotonin (chất độc trong cóc) có cấu trúc rất giống nhau, bufotonin chỉ thay thế 2H bằng 2CH3, nó gây độc cho cơ thể. Có thể nó cạnh tranh với các hợp chất khác, gắn vào các receptor trên tế bào thần kinh, gây rối loạn dẫn truyền xung động thần kinh và làm cho nạn nhân bị tê, liệt, suy hô hấp. Để chữa trường hợp như trên có lẽ người ta dùng một chất khác có ái lực với receptor cao hơn, nó sẽ cạnh tranh với bufotonin và hồi phục các chức năng bình thường của tế bào thần kinh. Từ đó có thể nói cấu trúc hoá học cũng ảnh hưởng đáng kể đến độc tính của một chất, bên cạnh tính chất hoá học của nó.

Cái gì nhiều quá cũng không tốt. Một câu trong sách tôi học có ghi tất cả thuốc đều là độc chất, với liều lượng không đúng. Vì thế đôi khi chúng ta nghe những trường hợp bị ngộ độc paracetamol,... Ngay cả các chất rất cần cho cơ thể (như oxy và nước) nếu dung nạp quá liều vào cơ thể chắc chắn sẽ gây độc, sự tích nước sẽ gây phù nề cơ thể, có thể ngộ độc oxy ảnh hưởng đến sự hô hấp bình thường của cơ thể.

Chữ kí cá nhân
<< * YOUR HEALTH is OUR HAPPINESS * >>


imperata vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 04-04-2007 Mã bài: 7953   #8
cơm nguội
Thành viên ChemVN
 
cơm nguội's Avatar

 
Tham gia ngày: Aug 2006
Location: nơi đang mưa...
Tuổi: 20
Posts: 29
Thanks: 0
Thanked 0 Times in 0 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 cơm nguội is an unknown quantity at this point
Default

Trích:
Nguyên văn bởi thùy nên
Các bạn có biết thịt hun khói sinh ra chất nitrozamin làm chúng ta bị ung chứ.Bạn nào lỡ nghiện món này xin hạn chế nhẹ Va đặc biệt tại các lò nướng thịt hàm lượng đioxin sinh ra hơi bị nhiều đó Hãy kiểm nghiệm lại xem tôi nói đúng không nào. Nếu thắc mắc vì sao xin cứ hỏi
Thường để tạo và giữ màu đỏ tươi của cho thịt người ta tẩm thêm nitric vào như một chất phụ gia. Nitrozamin được tạo thành khi nitric, nitrat kết hợp với các acid amin trong cơ thể. Acid ascobic có thể ngăn ngửa sự kết hợp đó bằng cách nó tự kết hợp với nitric trước! do vậy, khi ăn các sản phẩm thịt (không riêng gì thịt xông khói, các loại xúc xích, giò chả đều có sự dụng nitric) nên ăn kèm với trái cây nhiều vitamin C.

Chữ kí cá nhânEm có miệng mà lạ lùng cách nói
Nên ý mình chưa đủ thoát làn môi


My poem in my blog <-- Welcome


cơm nguội vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 04-05-2007 Mã bài: 7972   #9
imperata
Thành viên ChemVN

 
Tham gia ngày: Jan 2007
Location: TPHCM
Tuổi: 36
Posts: 31
Thanks: 0
Thanked 1 Time in 1 Post
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 imperata is an unknown quantity at this point
Default

Bạn nói không sai, nhưng chưa chính xác lắm. Bản thân các nitrat (NO3-) không độc, trong quá trính chế biến (nướng, hun khói chẳng hạn), có sự biến đổi các nitrat đó. Các chất đã bị biến đổi được ăn vào, chúng kết hợp với các men tiêu hoá trong dạ dày, tá tràng, ruột (và có thể kết hợp với acid amin như bạn nói, nhưng tôi nghĩ khả năng này ít). Các sản phẩm đã kết hợp đó là tác nhân gây hại cho cơ thể.

Chữ kí cá nhân
<< * YOUR HEALTH is OUR HAPPINESS * >>


imperata vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 06-10-2007 Mã bài: 8911   #10
pani
Thành viên ChemVN

 
Tham gia ngày: May 2007
Tuổi: 38
Posts: 14
Thanks: 0
Thanked 0 Times in 0 Posts
Groans: 0
Groaned at 1 Time in 1 Post
Rep Power: 0 pani is an unknown quantity at this point
Default

nhưng theo mình được biết thì những sản phẩm thịt xông khói bgiờ là người ta bỏ chất tạo vị khói chứ không phải đem thịt đi xông khói. còn chất đó là j thi mình không bít. Bạn nào bít thì chỉ dùm nhé.
pani vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời


Ðang đọc: 1 (0 thành viên và 1 khách)
 

Quyền Hạn Của Bạn
You may not post new threads
You may not post replies
You may not post attachments
You may not edit your posts
vB code đang Mở
Smilies đang Mở
[IMG] đang Mở
HTML đang Mở

Múi giờ GMT. Hiện tại là 04:18 AM.