Go Back   Diễn đàn Thế Giới Hoá Học > ..:: HÓA HỌC CHUYÊN NGÀNH -SPECIALIZED CHEMISTRY FORUM ::.. > KIẾN THỨC HOÁ LÝ - PHYSICAL CHEMISTRY FORUM

Notices

KIẾN THỨC HOÁ LÝ - PHYSICAL CHEMISTRY FORUM Moderators: aqhl, thanhatbu_13, chocolatenoir, F91

Cho Ðiểm Ðề Tài Này - Giấy và dầu.


  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời
 
Ðiều Chỉnh Xếp Bài
Old 03-29-2006 Mã bài: 849   #1
aqhl
Đại Ác Ma ChemVN
 
aqhl's Avatar

Vô tình
 
Tham gia ngày: Nov 2005
Location: Houston-Texas
Tuổi: 42
Posts: 625
Thanks: 106
Thanked 312 Times in 170 Posts
Groans: 35
Groaned at 11 Times in 11 Posts
Rep Power: 91 aqhl is a splendid one to behold aqhl is a splendid one to behold aqhl is a splendid one to behold aqhl is a splendid one to behold aqhl is a splendid one to behold aqhl is a splendid one to behold aqhl is a splendid one to behold
Send a message via Yahoo to aqhl
Smile Giấy và dầu

Chào các bạn, tôi có một câu hỏi mà cũng chưa tự trả lời được. Các bạn cùng tìm hiểu nhé !

Tại sao khi dầu (dầu ăn, dầu lửa) thấm vào giấy (giấy tập bình thường) thì giấy trở nên gần như trong suốt ?

Hy vọng là sẽ nhận được một câu trả lời thật hàn lâm !
aqhl vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 03-29-2006 Mã bài: 850   #2
golddawn
Cựu Moderator
 
golddawn's Avatar

 
Tham gia ngày: Nov 2005
Tuổi: 44
Posts: 112
Thanks: 0
Thanked 87 Times in 46 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 26 golddawn is on a distinguished road
Default

Golddawn không giỏi vật lý lắm cúng xin mạo muội tự suy luận thành một câu trả lời như sạu
Trước tiên Golddawn sẽ xét khái niệm trong suốt và không trong suột
Một vật trong suốt nghĩa là mọi bức xạ trong vùng khả kiến đi qua vật mà không bị phản xạ hay tán xạ, hay hấp thu hoàn toàn. Phản xạ hay tán xạ có thể hoàn toàn hay không hoàn toan. Khái niệm trong suốt của chúng ta liên quan đến ba hiện tượng này khá nhiêu. Trong suốt có thể là trong suốt không màu (ứng với không có sự hấp thu và phản xạ hay tán xạ đều không hoàn toàn. Để hiểu được phản xạ hay tán xạ đều không hoàn toàn ta hình dung ra một dòng bức xạ gồm 5 bức xạ đơn sắc khi (có tỷ lệ cường độ xác định) đi qua một miếng thủy tinh bị phản xạ đều trên cả năm bức xạ đơn sắc ( cùng một tỷ lệ phản xạ sao cho cường độ của 5 bức xạ ló đều tỷ lệ như lúc chưa đi qua. ) Như vậy thì màu sắc của bức xạ đó sẽ không đổi. Trong trường hợp ánh sáng khả kiến thì ta thu được trong suốt không màu. Còn trong suốt có màu thì tự các bạn suy luận lậy
Như vậy, khi tờ giấy chưa thấm dầu, bề mặt của tờ giấy sẽ phản xạ hay tán xạ với hầu hết các bức xa. Nếu ta đưa tờ giấy lên thì ta vẫn nhìn thấy có ánh sáng đi qua. Tính chất này của bức xạ gọi là tinh xuyên thấu. Tuy nhiên khi thấm dầu, bề mặt giấy và các mao quàn trong tờ giấy sẽ được tráng một lớp dầu trong đó dầu đóng vai trò như một môi trường cho bức xạ truyền qua và tờ giấy có vẻ trong suốt. Nếu bạn để ý kỹ hơn thì sự trong suốt đó có vẻ đục tại vì ánh sáng truyền qua một môi trường như vậy đi theo rất nhiều hướng nên chúng ta sẽ không nhìn thấy cái gì qua môi trường giả trong suốt như vậy cà. Không riêng gì dầu mà nước cũng làm như vậy được tuy nhiên tính thấm ước của giấy khá lớn nên khó thu được lớp màng nước bao quanh các sợi xenlulô như dậu Tuy nhiên với tờ giấy thấm ta có thể thấy được tính bán trong suốt tương tư.
Hy vọng với sự giải thích trên hoàn toàn mang tính suy luận của mình có thể làm vừa lòng ban.
Good luck
golddawn vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 05-13-2006 Mã bài: 1410   #3
aqhl
Đại Ác Ma ChemVN
 
aqhl's Avatar

Vô tình
 
Tham gia ngày: Nov 2005
Location: Houston-Texas
Tuổi: 42
Posts: 625
Thanks: 106
Thanked 312 Times in 170 Posts
Groans: 35
Groaned at 11 Times in 11 Posts
Rep Power: 91 aqhl is a splendid one to behold aqhl is a splendid one to behold aqhl is a splendid one to behold aqhl is a splendid one to behold aqhl is a splendid one to behold aqhl is a splendid one to behold aqhl is a splendid one to behold
Send a message via Yahoo to aqhl
Default

Mình vẫn không hiểu là tại sao ban đầu khi chưa thấm dầu, môi trường giữa các mao quản trong tờ giấy là không khí. thì ánh sáng lại phản xạ hay tán xạ mà không truyền qua. Khi thấm dầu thì lại truyền qua. Môi trường dầu tạo ra như thế nào, tương tác giữa dầu và các phân tử cellulose ra sao !?

Chữ kí cá nhân
Learning is not attained by chance.
It must be sought for with ardor and attended to with diligence.


aqhl vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 05-14-2006 Mã bài: 1415   #4
pluie
Thành viên ChemVN

 
Tham gia ngày: May 2006
Posts: 47
Thanks: 3
Thanked 2 Times in 2 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 pluie is an unknown quantity at this point
Cool

Hãy nhớ lại hiện tượng phản xạ toàn phần của sợi cáp quang, và ứng dụng để giải thích trường hợp này.
Thân!
pluie vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 08-09-2008 Mã bài: 26913   #5
Teppi
Administrator
 
Teppi's Avatar

Tu Tâm - Tấn Tầm
 
Tham gia ngày: Jul 2008
Location: Sài Gòn, Việt Nam
Tuổi: 53
Posts: 912
Thanks: 82
Thanked 960 Times in 406 Posts
Groans: 0
Groaned at 23 Times in 20 Posts
Rep Power: 95 Teppi is a splendid one to behold Teppi is a splendid one to behold Teppi is a splendid one to behold Teppi is a splendid one to behold Teppi is a splendid one to behold Teppi is a splendid one to behold
Default

Trước khi trả lời câu hỏi trên, mình xin được phép làm một phân tích về thành phần của giấy. Chúng bao gồm:

- sợi xenlulose ( chiều dài sợi trung bình qua đo theo phép đo qua rây Mesh là 0,4-1mm, chiếm 20-25%)
- canxi carbonat ( chiếm 50-67% khối lượng rắn)
- oxide kẽm ( 1-5% )
- sterate magie ( 0,5 -0,9%)
- tiatan dioxide ( 1-2%)
- polyvinylacetate (5-8%)

Như vậy, có thể nói lượng chất chính gây ảnh hưởng nhiều đến sự truyền suốt/ che phủ dưới tác dụng của dung môi là canxi carbonat

Canxi carbonat không có khả năng che phủ. Độ che phủ hai chỉ số khúc xạ của canxi carbonate là thấp nhiều so với oxide kẽm và dioxide titan.
Teppi vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 09-02-2008 Mã bài: 27887   #6
huyngoc
VIP ChemVN
 
huyngoc's Avatar

hạt bụi nào hóa kiếp thân tôi
 
Tham gia ngày: Apr 2008
Location: hà nội
Posts: 309
Thanks: 450
Thanked 70 Times in 41 Posts
Groans: 63
Groaned at 3 Times in 3 Posts
Rep Power: 32 huyngoc is on a distinguished road
Default

trong dầu thường có một lượng nước nhất định. vì vậy mà khi cho giấy vào dầu thì các phân tử cacbonatcanxi bị phân ly thành ion( chỉ một phần)ngoài ra trong giấy có thành phần kết dính là hợp chất ketler(có thể tên mình chưa đưa chuẩn được -các bạn cần mình sẽ tìm ok) là thành phần hữu cơ vì vậy nó có khả năng hòa vào dầu và nước đấy là nguyên nhân chủ yếu của độ trong của giấy .
huyngoc vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 09-03-2008 Mã bài: 27893   #7
Teppi
Administrator
 
Teppi's Avatar

Tu Tâm - Tấn Tầm
 
Tham gia ngày: Jul 2008
Location: Sài Gòn, Việt Nam
Tuổi: 53
Posts: 912
Thanks: 82
Thanked 960 Times in 406 Posts
Groans: 0
Groaned at 23 Times in 20 Posts
Rep Power: 95 Teppi is a splendid one to behold Teppi is a splendid one to behold Teppi is a splendid one to behold Teppi is a splendid one to behold Teppi is a splendid one to behold Teppi is a splendid one to behold
Default

Nếu carbonate caxni bị hòa tan vào nước thì giấy bị rã một phần mất rồi. Nhưng,nếu bạn tự thí nghiệm kiểm chứng lại, hiện tượng này xảy ra ngay sau khi dầu hay bất kỳ dung môi hũu cơ nào nhỏ lên giấy, cũng đều làm cho giấy trở nên trong.

Để làm rõ vấn đề hơn , tôi xin tiếp tục như sau:

Đây là hiện tượng khúc xạ/phản xạ/truyền suốt ánh sáng khi chùm sáng đi qua môi trường lỏng tới những hạt trên một bề mặt. Một số tia sáng truyền suốt, một số phản xạ/khúc xạ trở lại. Tùy theo kích thước, hình thái hạt độn mà ta có sự phản xạ hay truyền suốt. Các đám hạt càng phản xạ, khúc xạ tia sáng thì hiệu ứng che phủ càng cao. Hạt canxi carbonate không cho hiện tượng tia sáng khúc xạ/phản xạ và chỉ có số ít titan dioxyt trong giấy cho hiện tượng khúc xạ /phản xạ . Do vậy bạn nhìn thấy hiện tượng bán trong.

Các ứng dụng của hiện tượng này trong công nghiệp:

- Kiểm tra độ che phủ của sơn
- Kính che tự động trong hay mờ dưới tác động của dòng điện lấy từ pin mặt trời lên màng mỏng tinh thể lỏng nằm ở giữa.
Teppi vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 09-03-2008 Mã bài: 27898   #8
huyngoc
VIP ChemVN
 
huyngoc's Avatar

hạt bụi nào hóa kiếp thân tôi
 
Tham gia ngày: Apr 2008
Location: hà nội
Posts: 309
Thanks: 450
Thanked 70 Times in 41 Posts
Groans: 63
Groaned at 3 Times in 3 Posts
Rep Power: 32 huyngoc is on a distinguished road
Default

hi cuối cùng thì cũng có thể giải quyết cái thằng này rồi: thực ra thì canxicacbonat ko hề anh hưởng gì tới hệ cả ,nó chỉ làm giảm giá thành sản phẩm và tăng độ phân tán của hề thôi. cái làm cho giấy trong ra là do bentonit (nôm la có thể hiểu là caolanh)được thêm vào nhằm giữ ẩm cho giấy và tăng tính liên kết của giấy. còn keo mình nói ở trên là ankade (AKD) mình sẽ nói thêm nếu các bạn cần .nhưng ngày nay đAng có hướng sử dụng hồ tinh bột về cái này mình chưa rõ nắm thế nhé!
huyngoc vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời


Ðang đọc: 1 (0 thành viên và 1 khách)
 

Quyền Hạn Của Bạn
You may not post new threads
You may not post replies
You may not post attachments
You may not edit your posts
vB code đang Mở
Smilies đang Mở
[IMG] đang Mở
HTML đang Mở

Múi giờ GMT. Hiện tại là 07:05 AM.