Go Back   Diễn đàn Thế Giới Hoá Học > KIẾN THỨC PHỔ THÔNG - HIGH SCHOOL CHEMISTRY FORUM > KIẾN THỨC PHỔ THÔNG - HIGH SCHOOL CHEMISTRY FORUM > ĐẠI CƯƠNG - VÔ CƠ

Notices

Cho Ðiểm Ðề Tài Này - Hoá đại cương: Tốc độ pứ, Cân bằng hoá học.


  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời
 
Ðiều Chỉnh Xếp Bài
Old 07-03-2008 Mã bài: 25913   #161
HoahocPro
VIP ChemVN
 
HoahocPro's Avatar

Kiếm Phong
 
Tham gia ngày: Apr 2007
Location: KHTN Hà Nội
Tuổi: 33
Posts: 564
Thanks: 9
Thanked 72 Times in 54 Posts
Groans: 1
Groaned at 1 Time in 1 Post
Rep Power: 53 HoahocPro has a spectacular aura about HoahocPro has a spectacular aura about
Send a message via Yahoo to HoahocPro
Default

Trích:
Nguyên văn bởi Zero View Post
Ở đây ta nên lưu ý độ dài một số liên kết cơ sở
Nối ba khoảng 120pm, nối đôi khoảng 135 - 140pm còn nối đơn thì khoảng 150
Từ đó rút ra các cấu tạo tương ứng. Ví dụ O2 có một liên kết đôi và một liên kết trung gian, do giá trị gần với liên kết ba nên cấu tạo có thể biểu diễn dưới dạng O =... O. Tương tự cho các chú con lại (tự suy)
Bậc liên kết cũng thế cả
Chúc vui vẻ ^^
Cái này có phải trong đống đề Ukraina của anh không nhỉ. Hiện anh có đề năm 2008 rồi, nhưng... chưa dịch được T_T
Theo thuyết MO thì O2 là liên kết bậc 2 chứ anh? Với lại cái phần O2F2 em vẫn chưa hiểu tại sao nó tạo thành phân tử mà độ dài lk O-O gần như không đổi?
Đề này là Ukraina năm 1999, nhưng mà là trong tập 4 của đề thi Olympic Việt Nam và Quốc tế năm 2000!

Chữ kí cá nhânSỐNG ĐƠN GIẢN CHO ĐỜI THANH THẢN.

HoahocPro vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 07-03-2008 Mã bài: 25923   #162
tieulytamhoan
VIP ChemVN
 
tieulytamhoan's Avatar

Tiểu Lý Tầm Hoan
 
Tham gia ngày: Jul 2007
Location: The Earth ^^
Posts: 752
Thanks: 173
Thanked 3,370 Times in 183 Posts
Groans: 0
Groaned at 54 Times in 26 Posts
Rep Power: 84 tieulytamhoan is a name known to all tieulytamhoan is a name known to all tieulytamhoan is a name known to all tieulytamhoan is a name known to all tieulytamhoan is a name known to all tieulytamhoan is a name known to all
Talking

Trích:
Nguyên văn bởi linsaylinh View Post
Hợp chất hữu cơ có chứa liên kết cacbon kim loại gọi là gì?
Hợp chất ấy gọi đầy đủ là "hợp chất hữu cơ kim loại" hay gọi tắt là "hợp chất cơ kim". Tác chất Grignard (RMgX; X: halogen) là 1 trong họ hợp chất cơ kim đấy bạn ah.

Chữ kí cá nhânMethod is a teacher of teachers - Charles-Maurice Talleyrand-Périgord Duc de Bénévent
" Đời người sắc sắc không không
Chi bằng hãy sống hết lòng với nhau ..."


tieulytamhoan vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 07-03-2008 Mã bài: 25924   #163
tieulytamhoan
VIP ChemVN
 
tieulytamhoan's Avatar

Tiểu Lý Tầm Hoan
 
Tham gia ngày: Jul 2007
Location: The Earth ^^
Posts: 752
Thanks: 173
Thanked 3,370 Times in 183 Posts
Groans: 0
Groaned at 54 Times in 26 Posts
Rep Power: 84 tieulytamhoan is a name known to all tieulytamhoan is a name known to all tieulytamhoan is a name known to all tieulytamhoan is a name known to all tieulytamhoan is a name known to all tieulytamhoan is a name known to all
Talking

Trích:
Nguyên văn bởi loccachua View Post
1. Năng lượng ion hóa là gì?
2. Độ âm điện và mức oxi hóa của 1 nguyên tố là gì?
1/ Năng lượng ion hóa (I) là năng lượng cần thiết (I>0) để tách 1 electron ra khỏi ngtử hay ion ở pha khí, trạng thái cơ bản. Năng lượng ion hóa tương ứng với các nấc tách electron thứ I; II; III...lần lượt là I1; I2; I3...
- Dấu của I được quy ước theo nhiệt động học hiện đại:
+ Thu: "+"
+ Tỏa: "-"
- Cùng 1 nguyên tố thì I1 < I2 < I3 <...Năng lượng ion hóa phần nào cho biết khả năng nhường electron - tính khử - tính kim loại của các đơn chất.
VD: quá trình ion hóa nguyên tử M:
M(khí) + I1 ---> M+(khí) + e
M+(khí) + I2 ---> M2+(khí) + e
M2+(khí) + I3 ---> M3+ (khí) + e

2/ Độ âm điện biểu thị cho khả năng kéo electron của nguyên tử phía phía nó khi hình thành liên kết hóa học
Mức oxy hóa thì mình chưa hiểu ý bạn. Bạn nói rõ hơn chút nữa nha.

Chữ kí cá nhânMethod is a teacher of teachers - Charles-Maurice Talleyrand-Périgord Duc de Bénévent
" Đời người sắc sắc không không
Chi bằng hãy sống hết lòng với nhau ..."



thay đổi nội dung bởi: tieulytamhoan, ngày 07-03-2008 lúc 10:16 PM.
tieulytamhoan vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn tieulytamhoan vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
banhmy2405 (03-30-2009)
Old 07-04-2008 Mã bài: 25931   #164
toandhsp
Thành viên ChemVN

Hỏi nhiều!Trả lời ít!
 
Tham gia ngày: Oct 2007
Location: Hà Đông-Hà Tây
Tuổi: 32
Posts: 3
Thanks: 0
Thanked 0 Times in 0 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 toandhsp is an unknown quantity at this point
Default

Mấy bạn có kinh nghiệm gì trong việc so sánh góc liên kết của hợp chất lai hóa sp3 không?(tức là so sánh góc liên kêt đó cới 109 độ 28' ấy không phải so sánh 2 phân tử với nhau đâu.)
Chia sẻ cho mình với!MÌnh đang cần lắm vì xét mấy phần đó thấy cứ lung tung hết cả lên.
ví dụ :Góc liên kết H-0-H là 104 độ trong khi của CH3-0-CH3 lại là 111 độ(không hiểu luôn)
Nếu bảo là 2 cặp e chưa chia của 0 ở Ch3-0-ch3 đẩy 2 gốc ch3 kém hơn là ở nước thì cũng không đến nỗi kém thế!(ví dụ:PI3 nhé P có mỗi một cặp e dư thôi mà đẩy góc liên kết xuống còn có 102 độ trong khi oxi ở đây có đến 2 cặp e dư)
Nếu bảo là thể tích của nhóm ch3 lớn hơn H thì cũng chưa hẳn(vì cũng xét trường hợp PI3 ở trên I cũng có thể tích lớn hơn P vậy mà góc liên kết cũng có mỗi 102 độ.)
toandhsp vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 07-05-2008 Mã bài: 25963   #165
TNT_TNT
Thành viên ChemVN
 
TNT_TNT's Avatar

 
Tham gia ngày: Jan 2008
Posts: 87
Thanks: 8
Thanked 4 Times in 4 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 TNT_TNT is an unknown quantity at this point
Send a message via Yahoo to TNT_TNT
Default

Trích:
Nguyên văn bởi toandhsp View Post
Mấy bạn có kinh nghiệm gì trong việc so sánh góc liên kết của hợp chất lai hóa sp3 không?(tức là so sánh góc liên kêt đó cới 109 độ 28' ấy không phải so sánh 2 phân tử với nhau đâu.)
Chia sẻ cho mình với!MÌnh đang cần lắm vì xét mấy phần đó thấy cứ lung tung hết cả lên.
ví dụ :Góc liên kết H-0-H là 104 độ trong khi của CH3-0-CH3 lại là 111 độ(không hiểu luôn)
Nếu bảo là 2 cặp e chưa chia của 0 ở Ch3-0-ch3 đẩy 2 gốc ch3 kém hơn là ở nước thì cũng không đến nỗi kém thế!(ví dụ:PI3 nhé P có mỗi một cặp e dư thôi mà đẩy góc liên kết xuống còn có 102 độ trong khi oxi ở đây có đến 2 cặp e dư)
Nếu bảo là thể tích của nhóm ch3 lớn hơn H thì cũng chưa hẳn(vì cũng xét trường hợp PI3 ở trên I cũng có thể tích lớn hơn P vậy mà góc liên kết cũng có mỗi 102 độ.)
sở dĩ góc lk đo được bao nhiêu là dựa vào hình dạng của phân tử, trong trường hợp lai hóa sp3 thì có ba dạng: góc, tháp tam giác hay dạng chuẩn là tứ diện. Các góc lk đều có đựoc từ thực nghiệm và chúng ta chỉ dùng cặp e tự do để giải thích góc lk nhỏ hơn góc chuẩn là đủ rồi. Còn cái bạn đang đề cập là tại sao góc lk cuả phân tử lại khác nhau - đó cũng chính là muốn đi tìm ra một tiêu chí cụ thể để so sánh các góc rồi còn gì. Có những góc có thể so sánh được nhưng bạn nên nhớ rằng luôn có TH ngoại lệ, khoa học chẳng rõ ràng như bạn nghĩ đâu
từ thực nghiệm là vậy nên ngừoi ta sẽ tìm cách đưa ra lý thuyết để giải thích sao cho HỢP LÝ, ví dụ TH trên gióc HOH và MeOMe thì chỉ dùng không gian của nhóm Me để giải thích là đủ (bạn lấy cơ sở nào để nói thể tích của nhóm Me gần bằng H), còn ở PI3 có đến 3lk PI sao lại so sánh với HOH chỉ có 2 lk OH chưa kể lk OH phân cực về O nhiều hơn còn PI phân cực về P ít hơn, tóm lại rất nhiều yếu tố để xét cái nào trội hơn cái đó sẽ thắng
PS: mong nhận sự phản hồi

Chữ kí cá nhân
Thà một phút huy hoàng rồi chợt tối
Còn hơn buồn le lói suốt trăm năm


TNT_TNT vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 07-06-2008 Mã bài: 25966   #166
toandhsp
Thành viên ChemVN

Hỏi nhiều!Trả lời ít!
 
Tham gia ngày: Oct 2007
Location: Hà Đông-Hà Tây
Tuổi: 32
Posts: 3
Thanks: 0
Thanked 0 Times in 0 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 toandhsp is an unknown quantity at this point
Default

Bạn nói là:Các góc lk đều có được từ thực nghiệm và chúng ta chỉ dùng cặp e tự do để giải thích góc lk nhỏ hơn góc chuẩn là đủ rồi.Nhưng ta thấy Ch3-0-Ch3 góc liên kết COC =111 độ cơ mà!Ý mình muốn nói thêm ở đây là chẳng lẽ ảnh hưởng của 2 đôi e chưa chia lại yếu đến thế(mình thấy trong sách nói là sự khuếch tán của đôi e riêng >đôi e chung)!Còn mình không nói là thể tích nhóm ch3 > H mà là chỉ muốn nói là yếu tố thể tích của phối tử xung quanh C đôi khi không ảnh hưởng nhiều lắm(Nên mình mới chọn ví dụ PI3 để thấy được là P có mỗi một cặp e riêng mà đẩy 3 thằng I to đùng đến gần 102 độ).
Còn như bạn nói là chưa kể lk OH phân cực về O nhiều hơn còn PI phân cực về P ít hơn thì mình công nhận quên chưa xét yếu tố này!Nhưng ý chính của mình là:
Ảnh hưởng của cặp e riêng là rất lớn!
Tại sao trong trường hợp Ch3-0-ch3 ảnh hưởng của nó lại kém đến vậy?
Hơn nữa theo mình thì so sánh góc với góc chuẩn khó hơn là so sánh các phân tử với nhau.
(Vd:so sánh góc liên kết của nước với góc liên kết của ch3-0ch3 thì còn được chứ bảo mình so sánh góc của ch3-0-ch3 với góc chuẩn thì chịu )
Nếu bạn giải thích được vì sao post lên giúp mình nhé.(Công nhận là Nhiều khi phải dựa vào thực nghiêm để giải thích thật)

thay đổi nội dung bởi: toandhsp, ngày 07-06-2008 lúc 10:06 AM.
toandhsp vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 07-07-2008 Mã bài: 26028   #167
HoahocPro
VIP ChemVN
 
HoahocPro's Avatar

Kiếm Phong
 
Tham gia ngày: Apr 2007
Location: KHTN Hà Nội
Tuổi: 33
Posts: 564
Thanks: 9
Thanked 72 Times in 54 Posts
Groans: 1
Groaned at 1 Time in 1 Post
Rep Power: 53 HoahocPro has a spectacular aura about HoahocPro has a spectacular aura about
Send a message via Yahoo to HoahocPro
Default

Mình nghĩ là như thế này: trong CH3-O-CH3 thì có sự đẩy nhau mạnh của 2 nhóm CH3 là hợp lý bởi thể tích lớn. Nếu bạn đưa ra trường hợp PI3 thì lại phải xét khả năng lai hóa và sự phân cực, nhận thấy P không thể lai hóa mạnh bằng O, hơn nữa liên kết O-C là phân cực về O, đôi e liên kết gần O trong khi liên kết P-I lại phân cực về phía I làm đôi e liên kết ở xa P hơn.
Ngoài ra chúng ta còn phải xét tương tác đồng thời của độ dài liên kết và bán kính, như Cl-O-Cl có góc là 111 trong khi F-O-F chỉ là 104 là do sự tăng độ dài liên kết từ F đến Cl không nhanh bằng sự tăng bán kính.
Hy vọng sẽ còn được trao đổi thêm, phần này mình lâu không ngó qua nên quên hết rồi!

Chữ kí cá nhânSỐNG ĐƠN GIẢN CHO ĐỜI THANH THẢN.

HoahocPro vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 07-08-2008 Mã bài: 26067   #168
toandhsp
Thành viên ChemVN

Hỏi nhiều!Trả lời ít!
 
Tham gia ngày: Oct 2007
Location: Hà Đông-Hà Tây
Tuổi: 32
Posts: 3
Thanks: 0
Thanked 0 Times in 0 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 toandhsp is an unknown quantity at this point
Default

Hay nhỉ :Góc liên kết của CL-0-CL lại xấp xỉ của Ch3-0-ch3.
Cl-0-Cl Ch3-0-ch3
Liên kết cl-0 kém phân cực về oxi hơn--->là yếu tố làm giảm góc liên kết Cl-0-Cl liên kết 0-C phân cực về phía oxi nhiều hơn---->là yếu tố làm tăng góc c-0-c
mà thể tích của Cl >thể tích của Ch3 (nhiều)(Xét yếu tố này Cl lại ưu thế hơn là Ch3 về khoản làm tăng góc)
Mấy cái so sánh nhiều yếu tố trái chiều này nó cứ đi kèm với nhau(chẳng biết cái nào hơn kém ra sao)--->bó tay.Không biết có khi nào người ta bắt mình so sánh 2 chất trên không nhỉ????Không biết trước góc thì có đoán nổi không nhỉ?????
Đúng là thực nghiệm!
À!Các bạn có biết web nào có mấy số liệu thực nghiệm tin cậy không?Chỉ mình với!!!MÌnh cần số liệu mới mới một tí cho yên tâm!Cảm ơn nhiều!
toandhsp vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 07-15-2008 Mã bài: 26286   #169
TNT_TNT
Thành viên ChemVN
 
TNT_TNT's Avatar

 
Tham gia ngày: Jan 2008
Posts: 87
Thanks: 8
Thanked 4 Times in 4 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 TNT_TNT is an unknown quantity at this point
Send a message via Yahoo to TNT_TNT
Default

Trích:
Nguyên văn bởi toandhsp View Post
Bạn nói là:Các góc lk đều có được từ thực nghiệm và chúng ta chỉ dùng cặp e tự do để giải thích góc lk nhỏ hơn góc chuẩn là đủ rồi.Nhưng ta thấy Ch3-0-Ch3 góc liên kết COC =111 độ cơ mà!Ý mình muốn nói thêm ở đây là chẳng lẽ ảnh hưởng của 2 đôi e chưa chia lại yếu đến thế(mình thấy trong sách nói là sự khuếch tán của đôi e riêng >đôi e chung)!Còn mình không nói là thể tích nhóm ch3 > H mà là chỉ muốn nói là yếu tố thể tích của phối tử xung quanh C đôi khi không ảnh hưởng nhiều lắm(Nên mình mới chọn ví dụ PI3 để thấy được là P có mỗi một cặp e riêng mà đẩy 3 thằng I to đùng đến gần 102 độ).
Còn như bạn nói là chưa kể lk OH phân cực về O nhiều hơn còn PI phân cực về P ít hơn thì mình công nhận quên chưa xét yếu tố này!Nhưng ý chính của mình là:
Ảnh hưởng của cặp e riêng là rất lớn!
Tại sao trong trường hợp Ch3-0-ch3 ảnh hưởng của nó lại kém đến vậy?
Hơn nữa theo mình thì so sánh góc với góc chuẩn khó hơn là so sánh các phân tử với nhau.
(Vd:so sánh góc liên kết của nước với góc liên kết của ch3-0ch3 thì còn được chứ bảo mình so sánh góc của ch3-0-ch3 với góc chuẩn thì chịu )
Nếu bạn giải thích được vì sao post lên giúp mình nhé.(Công nhận là Nhiều khi phải dựa vào thực nghiêm để giải thích thật)
đúng là sự đẩy của cặp e riêng lớn hơn cặp e liên kết, nhưng nếu lấy tiêu chí đó để giải thích thì lại không đúng với góc 111 độm, vậy chỉ còn cách chuyển sang xét ảnh hửong không gian của nhóm CH3 thôi, còn nếu như điều đó không đúng thì chịu --> cần có một tiêu chí mới ra đời để giải thích (vì nếu thuyết này bị hạn chế thì người ta sẽ đưa ra thuyết mới để giải thích sao cho phù hợp với thực nghiệm là được, vì một lý do đơn giản thực nghiệm chẳng bao giwof thay đỏi cả)

Chữ kí cá nhân
Thà một phút huy hoàng rồi chợt tối
Còn hơn buồn le lói suốt trăm năm



thay đổi nội dung bởi: TNT_TNT, ngày 07-15-2008 lúc 05:04 PM.
TNT_TNT vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 07-15-2008 Mã bài: 26289   #170
TNT_TNT
Thành viên ChemVN
 
TNT_TNT's Avatar

 
Tham gia ngày: Jan 2008
Posts: 87
Thanks: 8
Thanked 4 Times in 4 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 TNT_TNT is an unknown quantity at this point
Send a message via Yahoo to TNT_TNT
Default

Trích:
Nguyên văn bởi HoahocPro View Post
Mình nghĩ là như thế này: trong CH3-O-CH3 thì có sự đẩy nhau mạnh của 2 nhóm CH3 là hợp lý bởi thể tích lớn. Nếu bạn đưa ra trường hợp PI3 thì lại phải xét khả năng lai hóa và sự phân cực, nhận thấy P không thể lai hóa mạnh bằng O, hơn nữa liên kết O-C là phân cực về O, đôi e liên kết gần O trong khi liên kết P-I lại phân cực về phía I làm đôi e liên kết ở xa P hơn.
Ngoài ra chúng ta còn phải xét tương tác đồng thời của độ dài liên kết và bán kính, như Cl-O-Cl có góc là 111 trong khi F-O-F chỉ là 104 là do sự tăng độ dài liên kết từ F đến Cl không nhanh bằng sự tăng bán kính.
Hy vọng sẽ còn được trao đổi thêm, phần này mình lâu không ngó qua nên quên hết rồi!
Mình có 2 vấn đề cần bạn giải thích rõ
1) P không lai hóa mạnh bằng O ?
2) sự tăng đọ dài lk từ F đén Cl khong nhanh bằng sự tăng bán kính?

Thân!!!

Chữ kí cá nhân
Thà một phút huy hoàng rồi chợt tối
Còn hơn buồn le lói suốt trăm năm


TNT_TNT vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời


Ðang đọc: 1 (0 thành viên và 1 khách)
 

Quyền Hạn Của Bạn
You may not post new threads
You may not post replies
You may not post attachments
You may not edit your posts
vB code đang Mở
Smilies đang Mở
[IMG] đang Mở
HTML đang Mở

Múi giờ GMT. Hiện tại là 01:45 AM.