Go Back   Diễn đàn Thế Giới Hoá Học > ..:: HÓA HỌC CHUYÊN NGÀNH -SPECIALIZED CHEMISTRY FORUM ::.. > KIẾN THỨC HOÁ PHÂN TÍCH - ANALYTICAL CHEMISTRY FORUM > PHÂN TÍCH TRẮC QUANG - PHOTOMETRIC ANALYSIS

Notices

PHÂN TÍCH TRẮC QUANG - PHOTOMETRIC ANALYSIS Những bài về phương pháp này post vào đây.

Cho Ðiểm Ðề Tài Này - đường chuẩn trong phân tích trắc quang.


  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời
 
Ðiều Chỉnh Xếp Bài
Old 11-26-2010 Mã bài: 73069   #1
tttuchem
Thành viên ChemVN

uyencyberchem
 
Tham gia ngày: Apr 2010
Tuổi: 33
Posts: 2
Thanks: 0
Thanked 1 Time in 1 Post
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 tttuchem is an unknown quantity at this point
Default đường chuẩn trong phân tích trắc quang

Cho em hỏi trong phương pháp phân tích trắc quang khi dựng đường chuẩn cho dung dịch A=f(C) thì nồng độ C là mg/L hay mol/L. Vì đồ thị vẽ theo 2 giá trị C đó sẽ có hình khác nhau. Thanks
tttuchem vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn tttuchem vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
johncena (11-26-2010)
Old 11-26-2010 Mã bài: 73070   #2
johncena
Thành viên ChemVN

 
Tham gia ngày: May 2009
Tuổi: 35
Posts: 13
Thanks: 81
Thanked 1 Time in 1 Post
Groans: 2
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 johncena is an unknown quantity at this point
Default

Thông thường người ta sư dụng mg/l hay ppm vì nồng độ của chúng quá nhỏ
johncena vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn johncena vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
AQ! (11-26-2010)
Old 11-26-2010 Mã bài: 73073   #3
AQ!
Thành viên tích cực

 
Tham gia ngày: Jun 2010
Posts: 135
Thanks: 1,151
Thanked 201 Times in 92 Posts
Groans: 139
Groaned at 3 Times in 3 Posts
Rep Power: 51 AQ! is a name known to all AQ! is a name known to all AQ! is a name known to all AQ! is a name known to all AQ! is a name known to all AQ! is a name known to all
Default

Trích:
Nguyên văn bởi tttuchem View Post
Cho em hỏi trong phương pháp phân tích trắc quang khi dựng đường chuẩn cho dung dịch A=f(C) thì nồng độ C là mg/L hay mol/L. Vì đồ thị vẽ theo 2 giá trị C đó sẽ có hình khác nhau. Thanks
Cái này theo cái nào cũng được, tuỳ theo cách tính toán nồng độ. Thường khi phân tích thực tế người ta thường đo theo mg/L, còn trong nghiên cứu khoa học người ta thường đo theo mol/L.
Đúng là đồ thì của 2 đường sẽ khác nhau, nhưng có dạng hoàn toàn tương tự nhau.

Chữ kí cá nhânSự thiếu hiểu biết là nguy hiểm, nhưng chia sẻ kiến thức mà không có trách nhiệm là nguy hiểm hơn! (Teppi)

AQ! vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn AQ! vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
johncena (11-26-2010)
Old 11-28-2010 Mã bài: 73210   #4
New_P
Thành viên ChemVN
 
New_P's Avatar

Z
 
Tham gia ngày: Sep 2006
Tuổi: 35
Posts: 82
Thanks: 315
Thanked 63 Times in 25 Posts
Groans: 5
Groaned at 4 Times in 4 Posts
Rep Power: 0 New_P is an unknown quantity at this point
Default

Trích:
Nguyên văn bởi tttuchem View Post
Cho em hỏi trong phương pháp phân tích trắc quang khi dựng đường chuẩn cho dung dịch A=f(C) thì nồng độ C là mg/L hay mol/L. Vì đồ thị vẽ theo 2 giá trị C đó sẽ có hình khác nhau. Thanks
Dạng đồ thị là như nhau, A tuyến tính theo C (nếu bạn làm đúng). Chỉ khác các hệ số trong phương trình thôi.
New_P vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 11-28-2010 Mã bài: 73225   #5
halong
Thành viên ChemVN

 
Tham gia ngày: Jul 2008
Posts: 31
Thanks: 74
Thanked 7 Times in 4 Posts
Groans: 5
Groaned at 2 Times in 1 Post
Rep Power: 0 halong can only hope to improve
Default

trục tung là Abs và trục hoành là nồng độ hay hàm lượng.tùy theo bạn dựng chuẩn như thế nào mà tính ra nồng độ theo mẫu như thế đấy.Trong đừong chuẩn có khoảng tuyến tính,trong khoảng tuyến tính có khoảng nồng độ tối ưu.bạn nên chọn khoảng tối ưu để tính ra hệ số pha loãng hay lựong mẫu cần lấy.
halong vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 12-01-2010 Mã bài: 73426   #6
huy 108
Thành viên ChemVN

 
Tham gia ngày: Mar 2010
Posts: 13
Thanks: 18
Thanked 1 Time in 1 Post
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 huy 108 is an unknown quantity at this point
Default

Cho em hỏi là khi đã dựng đường chuẩn rồi, ta phải tiến hành pha mẫu sao cho giá trị mật độ quang rơi vào khoảng 1/3 đến 2/3 của đường chuẩn vậy. Em đã tiến hành làm thử xác định nitrit bằng phương pháp quang, đo 9 mẫu, 6 mẫu có giá trị A thấp hơn 1/3 đường chuẩn, 3 mẫu có A nằm trong 1/3-2/3 đường chuẩn. Kết quả là 3 mẫu này sai lệch khá lớn so với 6 mẫu kia. Có ai giải thích được không ạ, em cám ơn nhiều
huy 108 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 12-01-2010 Mã bài: 73430   #7
New_P
Thành viên ChemVN
 
New_P's Avatar

Z
 
Tham gia ngày: Sep 2006
Tuổi: 35
Posts: 82
Thanks: 315
Thanked 63 Times in 25 Posts
Groans: 5
Groaned at 4 Times in 4 Posts
Rep Power: 0 New_P is an unknown quantity at this point
Default

Sai lệch khá lớn là sai lệch như thế nào? 9 mẫu đều cùng 1 nồng độ ban đầu, chỉ khác hệ số pha loãng hay sao?
Việc pha loãng mẫu sao cho giá trị A rơi vào khoảng 1/3 đến 2/3 đường chuẩn là nhằm giảm thiểu tối đa sai số từ đường chuẩn vào sai số chung của kết quả. Điều này bạn sẽ thấy rõ hơn khi sử dụng phần mềm StatGraphic để vẽ đường chuẩn thông qua hành lang sai số của đường chuẩn.
Thân.
New_P vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn New_P vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
halong (12-02-2010), huy 108 (12-01-2010)
Old 12-01-2010 Mã bài: 73441   #8
huy 108
Thành viên ChemVN

 
Tham gia ngày: Mar 2010
Posts: 13
Thanks: 18
Thanked 1 Time in 1 Post
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 huy 108 is an unknown quantity at this point
Default

Trích:
Nguyên văn bởi New_P View Post
Sai lệch khá lớn là sai lệch như thế nào? 9 mẫu đều cùng 1 nồng độ ban đầu, chỉ khác hệ số pha loãng hay sao?
Việc pha loãng mẫu sao cho giá trị A rơi vào khoảng 1/3 đến 2/3 đường chuẩn là nhằm giảm thiểu tối đa sai số từ đường chuẩn vào sai số chung của kết quả. Điều này bạn sẽ thấy rõ hơn khi sử dụng phần mềm StatGraphic để vẽ đường chuẩn thông qua hành lang sai số của đường chuẩn.
Thân.
Đúng vậy, các mẫu đều cùng nồng độ đầu, chỉ khác độ pha loãng. Và sai số em thu được vào khoảng 2%, em nghĩ là lớn bởi vì mẫu của em nồng độ 0.8ppm nên 2% là lớn rồi.
huy 108 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn huy 108 vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
New_P (12-02-2010)
Old 12-02-2010 Mã bài: 73445   #9
AQ!
Thành viên tích cực

 
Tham gia ngày: Jun 2010
Posts: 135
Thanks: 1,151
Thanked 201 Times in 92 Posts
Groans: 139
Groaned at 3 Times in 3 Posts
Rep Power: 51 AQ! is a name known to all AQ! is a name known to all AQ! is a name known to all AQ! is a name known to all AQ! is a name known to all AQ! is a name known to all
Default

Trích:
Nguyên văn bởi huy 108 View Post
Đúng vậy, các mẫu đều cùng nồng độ đầu, chỉ khác độ pha loãng. Và sai số em thu được vào khoảng 2%, em nghĩ là lớn bởi vì mẫu của em nồng độ 0.8ppm nên 2% là lớn rồi.
Nồng độ càng nhỏ thì sai số được chấp nhận càng lớn bạn ạ. Với nồng độ ppm thì 2% thì mình nghĩ là ok.

Chữ kí cá nhânSự thiếu hiểu biết là nguy hiểm, nhưng chia sẻ kiến thức mà không có trách nhiệm là nguy hiểm hơn! (Teppi)

AQ! vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn AQ! vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
huy 108 (12-02-2010), New_P (12-02-2010)
Old 12-02-2010 Mã bài: 73450   #10
halong
Thành viên ChemVN

 
Tham gia ngày: Jul 2008
Posts: 31
Thanks: 74
Thanked 7 Times in 4 Posts
Groans: 5
Groaned at 2 Times in 1 Post
Rep Power: 0 halong can only hope to improve
Default

Trích:
Nguyên văn bởi huy 108 View Post
Cho em hỏi là khi đã dựng đường chuẩn rồi, ta phải tiến hành pha mẫu sao cho giá trị mật độ quang rơi vào khoảng 1/3 đến 2/3 của đường chuẩn vậy. Em đã tiến hành làm thử xác định nitrit bằng phương pháp quang, đo 9 mẫu, 6 mẫu có giá trị A thấp hơn 1/3 đường chuẩn, 3 mẫu có A nằm trong 1/3-2/3 đường chuẩn. Kết quả là 3 mẫu này sai lệch khá lớn so với 6 mẫu kia. Có ai giải thích được không ạ, em cám ơn nhiều
cùng nồng độ mẫu mà sai lệch nhau thì chưa vội kết luận do là sai trên đường chuẩn bạn à.vấn đề ở chỗ xử lý mẫu,cái này cực kỳ quan trọng trong phân tích,còn 1 điểm nữa là phương pháp bạn đã ổn định chứa,tay nghề bạn như thế nào.việc qui về nồng độ trên 1/3 tới 2/3 chỉ góp phần giảm thiểu sai số hệ thống thui,sai số rất lớn mà không kiểm soát được là sai số ngẫu nhiên mình đề cập trên kia.
thân
halong vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn halong vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
huy 108 (12-02-2010), New_P (12-02-2010)
  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời


Ðang đọc: 1 (0 thành viên và 1 khách)
 

Quyền Hạn Của Bạn
You may not post new threads
You may not post replies
You may not post attachments
You may not edit your posts
vB code đang Mở
Smilies đang Mở
[IMG] đang Mở
HTML đang Mở

Múi giờ GMT. Hiện tại là 10:31 AM.