Go Back   Diễn đàn Thế Giới Hoá Học > KIẾN THỨC PHỔ THÔNG - HIGH SCHOOL CHEMISTRY FORUM > KIẾN THỨC PHỔ THÔNG - HIGH SCHOOL CHEMISTRY FORUM > HÓA HỮU CƠ

Notices

Cho Ðiểm Ðề Tài Này - Trao đổi Lý thuyết Hoá học Hữu cơ.


  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời
 
Ðiều Chỉnh Xếp Bài
Old 08-14-2009 Mã bài: 44360   #1661
Trunks
VIP ChemVN
 
Trunks's Avatar

The Mal
 
Tham gia ngày: Oct 2008
Location: Buôn Hồ-Đăk lăk
Tuổi: 30
Posts: 427
Thanks: 254
Thanked 136 Times in 111 Posts
Groans: 7
Groaned at 12 Times in 10 Posts
Rep Power: 38 Trunks is on a distinguished road
Send a message via Yahoo to Trunks
Default

Cái này thì tùy bạn àh!!!Theo mình,thì bạn chỉ cần nắm rõ những loại đồng phân thì có thể viết đồng phân các chất được!Có các loại đồng phân sau đây:
+Đồng phân nhóm chức
+Đồng phân vị trí nhóm chức
+Đồng phân mạch cacbon
+Đồng phân cách chia mạch cacbon(phân nhánh)
+Đồng phân liên kết(vòng,hở)
+Đồng phân hình học(đồng phân cis-trans)
+Đồng phân lập thể(chẹp chẹp,ở bậc phổ thông thường thì hok kêu ghi cái này,trừ trường chuyên ra)
Trunks vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 08-15-2009 Mã bài: 44365   #1662
minhduy2110
Moderator
 
minhduy2110's Avatar

 
Tham gia ngày: Jan 2008
Posts: 545
Thanks: 67
Thanked 524 Times in 302 Posts
Groans: 7
Groaned at 14 Times in 13 Posts
Rep Power: 50 minhduy2110 will become famous soon enough minhduy2110 will become famous soon enough
Default

ĐP lập thể bao gồm đp hình học và đp quang học rồi =.=

Đơn giản mà nói thì có thể chia ra 2 loại đồng phân: ĐP cấu tạo và ĐP lập thể.

Vấn đề đồng phân này thấy đc nói đến rất nhiều rồi, đề nghị littleboy tìm kiếm trong diễn đàn đi =.=

Chữ kí cá nhântortoise


thay đổi nội dung bởi: minhduy2110, ngày 08-15-2009 lúc 12:17 AM.
minhduy2110 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn minhduy2110 vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
Trunks (08-15-2009)
Old 08-15-2009 Mã bài: 44381   #1663
Aydaaaa
Thành viên ChemVN

Ôi Chúa Ơi! Oh My ...
 
Tham gia ngày: Aug 2009
Tuổi: 31
Posts: 1
Thanks: 0
Thanked 0 Times in 0 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 Aydaaaa is an unknown quantity at this point
Unhappy Giúp Tớ giải thích 1 số cơ chế ... !!

Nếu có thể, xin hãy viết thật chi tiết, vì phần này tớ rất kém ... thanks !!
1, Giải thích cơ chế giữa benzen và clo khi có mặt của bột Fe hoặc FeCl3 ?
2, ....................... trùng hợp etilen có mặt xúc tác của peõit hữu cơ ?
3, ............ tại sao khi benzen tác dụng với propyl clorua hoạc propilen có xúc tác H+ ta lại thu được sản phẩm chính là isopropyl benzen?
4, Cho biết Brom cộng vào các liên kết đôi theo cơ chế ion. Hãy sắp xệp theo thư tự tăng dần tốc đọ phản ứng + hợp brom của các chất sau: Etilen, trimetyletilen, 1,1- trimetyletilen, vinylclorua.
5, Ax acrylic và Ax crotonic , ax nào cộn brom dễ hơn, tại sao ?
6, hãy dự đoán và giả thích khả năng + hợp clo, brom, iot và tetraphenyletilen.
Aydaaaa vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 08-20-2009 Mã bài: 44683   #1664
HoahocPro
VIP ChemVN
 
HoahocPro's Avatar

Kiếm Phong
 
Tham gia ngày: Apr 2007
Location: KHTN Hà Nội
Tuổi: 33
Posts: 564
Thanks: 9
Thanked 72 Times in 54 Posts
Groans: 1
Groaned at 1 Time in 1 Post
Rep Power: 53 HoahocPro has a spectacular aura about HoahocPro has a spectacular aura about
Send a message via Yahoo to HoahocPro
Default

Cái số 8 nếu lần lượt là CH2, O, CH2, O thì hình như tồn tại. Cái này trông giống như nhị hợp CH2=O thì phải.

Chữ kí cá nhânSỐNG ĐƠN GIẢN CHO ĐỜI THANH THẢN.

HoahocPro vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn HoahocPro vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
mantichore (08-26-2009)
Old 08-20-2009 Mã bài: 44685   #1665
HoahocPro
VIP ChemVN
 
HoahocPro's Avatar

Kiếm Phong
 
Tham gia ngày: Apr 2007
Location: KHTN Hà Nội
Tuổi: 33
Posts: 564
Thanks: 9
Thanked 72 Times in 54 Posts
Groans: 1
Groaned at 1 Time in 1 Post
Rep Power: 53 HoahocPro has a spectacular aura about HoahocPro has a spectacular aura about
Send a message via Yahoo to HoahocPro
Default

Cơ chế (1) và (3) đều là thế electrophin vào vòng benzen. (1) tạo thành Cl(+)[FeCl4](-). Còn (3) tạo cation isopropyl (CH3)2CH(+) bền hơn
Cơ chế 2 là trùng hợp gốc.
4,5,6 đều là cộng electrophin vào lk pi, có sự tương tác Br(+) tấn công vào lk pi trong giai đoạn chậm quyết định tốc độ phản ứng. Như vậy nếu mật độ e ở lk pi càng lớn thì tốc độ càng nhanh. Nói cách khác thì các nhóm đẩy e làm tăng tốc độ.
Hy vọng mình không sai ở đâu cả!

Chữ kí cá nhânSỐNG ĐƠN GIẢN CHO ĐỜI THANH THẢN.

HoahocPro vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 08-24-2009 Mã bài: 44883   #1666
DQD
Thành viên ChemVN

 
Tham gia ngày: Jul 2009
Tuổi: 31
Posts: 56
Thanks: 8
Thanked 4 Times in 3 Posts
Groans: 0
Groaned at 1 Time in 1 Post
Rep Power: 0 DQD is an unknown quantity at this point
Default

Hum nay pà kô lại cho 2 câu nhận biết ác ghê
lại ngặt tối wa ko coy bài nên bài 15' chóng mặt 2 câu nhận biết
1. Dùng 1 thuốc thử để nhận biết các dd sau: etanol, glixerol, glucozơ, axit acetic
A. Na
B. Cu(OH)2
C. AgNO3/NH3
D. CuO, t0
1. Dùng 1 thuốc thử để nhận biết các dd sau: hồ tinh bột, saccarozơ, tinh bột
A. Cu(OH)2
B. Cu(OH)2/OH-,t0
C. AgNO3/NH3
D. I2

DQD vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 08-24-2009 Mã bài: 44888   #1667
Over The Rainbow
Thành viên ChemVN
 
Over The Rainbow's Avatar

Daydreamer
 
Tham gia ngày: Dec 2008
Location: HCMC
Posts: 20
Thanks: 23
Thanked 0 Times in 0 Posts
Groans: 1
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 Over The Rainbow will become famous soon enough
Default

Hôm nay chỉ có một bài thôi.

Trong 1 bình kín dung tích 16 l chứa hh hơi của 3 ancol đơn đđkt. Giữ nhiệt độ bình ở 136,5 độ C, bơm thêm 17,92 g 02 vào bình, thấy áp suất bình đạt đến 1,68 atm. Bật tia lửa điện đốt cháy hết hh. Sản phẩm cháy cho qua bình đựng dd Ca(OH)2 dư thấy k/lg bình tăng 22,92 g, đồng thời xuất hiện 30 g tủa. Nếu sau khi bật tia lửa điện đốt cháy hết hh ancol, giữ bình ở 273 độ C thì áp suất trong bình là:
A. 2,358 atm
B. 2,66 atm
C. 1,147 atm
D. 2,586 atm



n 3 ancol + 02 = PV/RT = 1,68.16/(136,5+273).0,082 = 0.8
n 02 = 17,92: 32 = 0,56
n 3 ancol = 0,8 - 0,56 = 0,24
n CO2 = n CaCO3 = 0,3
=> m C02 = 13,2
m H20 = 22,92 - 13,2 = 9,72 => n = 0,54
Tới đây rồi sao nữa nhỉ?

Cám ơn các bạn - bạn nnes đã đọc bài.
Over The Rainbow vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 08-24-2009 Mã bài: 44889   #1668
Over The Rainbow
Thành viên ChemVN
 
Over The Rainbow's Avatar

Daydreamer
 
Tham gia ngày: Dec 2008
Location: HCMC
Posts: 20
Thanks: 23
Thanked 0 Times in 0 Posts
Groans: 1
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 Over The Rainbow will become famous soon enough
Default

1. B. Cu(OH)2
Nhiệt độ thường:
C2H5OH: Ko hiện tượng
C3H5(OH)3: DD có màu xanh lam thẫm
C6H1206: DD có màu xanh lam thẫm
CH3COOH: DD có màu xanh
Đun Cu(OH)2:
C6H1206 có tủa đỏ gạch.

2. Uhm... ko rõ lắm, chắc là D vậy. Dù sao Iot cũng ko t/d với sacca. Nhưng mà nhận biết giữa hồ tinh bột và tinh bột thì tớ ko biết. A, B, C thì cả hồ tinh bột, tinh bột và sacca đâu t/d nên chắc ko chọn đc rồi.
Over The Rainbow vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 08-24-2009 Mã bài: 44890   #1669
nnes
Thành viên tích cực

Pro đẹp choai
 
Tham gia ngày: Jun 2008
Tuổi: 36
Posts: 273
Thanks: 36
Thanked 244 Times in 162 Posts
Groans: 1
Groaned at 10 Times in 10 Posts
Rep Power: 32 nnes will become famous soon enough
Default

Trích:
Nguyên văn bởi Over The Rainbow View Post
Hôm nay chỉ có một bài thôi.

Trong 1 bình kín dung tích 16 l chứa hh hơi của 3 ancol đơn đđkt. Giữ nhiệt độ bình ở 136,5 độ C, bơm thêm 17,92 g 02 vào bình, thấy áp suất bình đạt đến 1,68 atm. Bật tia lửa điện đốt cháy hết hh. Sản phẩm cháy cho qua bình đựng dd Ca(OH)2 dư thấy k/lg bình tăng 22,92 g, đồng thời xuất hiện 30 g tủa. Nếu sau khi bật tia lửa điện đốt cháy hết hh ancol, giữ bình ở 273 độ C thì áp suất trong bình là:
A. 2,358 atm
B. 2,66 atm
C. 1,147 atm
D. 2,586 atm

sau phản ứng: số mol các khí trong bình
n2 = nH2O + nCo2 + nO2 dư ( dựa vào Pt đốt cháy mà tính ra )
--> p2 = n2RT2/V =....
:D

thay đổi nội dung bởi: nnes, ngày 08-24-2009 lúc 10:30 PM.
nnes vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn nnes vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
Over The Rainbow (08-24-2009)
Old 08-24-2009 Mã bài: 44901   #1670
Over The Rainbow
Thành viên ChemVN
 
Over The Rainbow's Avatar

Daydreamer
 
Tham gia ngày: Dec 2008
Location: HCMC
Posts: 20
Thanks: 23
Thanked 0 Times in 0 Posts
Groans: 1
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 Over The Rainbow will become famous soon enough
Default

Lần sau đừng quote nguyên một khúc dài rồi type mấy dòng be bé như thế nnes nhé ^^, như vậy gọi là... xì-pam đấy!
Ah mà thật ra tớ cũng chưa làm ra bài này.

CxHyOz + 4x+y-2z/4 02 -> xCO2 + y/2 H20
0,24...............................0,3.......0,54
mol 02 dư = mol 02 bđ - mol 02 p/ư
Tìm mol 02 p/ư thế nào nhỉ?
Hồi trước có CT m O (hc) = m O (C02) + m O (H20) - m 02 p/ư
Có phải n cũng tính như thế đc ko nhỉ?
Nếu thế sẽ là mol 02 p/ư = mol 0 trong C02 + mol 0 trong H20 - mol 0 trong hc : 0,3x 2 + 0,54 - 0,24 x 3 (z = 3 vì là 3 ancol đơn chức) = 0,42
n 02 dư = 0,56 - 0,42 = 0,14
Tính ra p ~ 2,742
Nhưng như thế thì ko có đáp số nào đúng với p cả???

Cám ơn các bạn - bạn nnes đã đọc bài.
Over The Rainbow vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời


Ðang đọc: 1 (0 thành viên và 1 khách)
 

Quyền Hạn Của Bạn
You may not post new threads
You may not post replies
You may not post attachments
You may not edit your posts
vB code đang Mở
Smilies đang Mở
[IMG] đang Mở
HTML đang Mở

Múi giờ GMT. Hiện tại là 08:04 PM.