Go Back   Diễn đàn Thế Giới Hoá Học > KIẾN THỨC PHỔ THÔNG - HIGH SCHOOL CHEMISTRY FORUM > KIẾN THỨC PHỔ THÔNG - HIGH SCHOOL CHEMISTRY FORUM > HÓA HỮU CƠ

Notices

Cho Ðiểm Ðề Tài Này - Trao đổi Lý thuyết Hoá học Hữu cơ.


  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời
 
Ðiều Chỉnh Xếp Bài
Old 11-07-2006 Mã bài: 5572   #161
Scooby-Doo
Thành viên tích cực

 
Tham gia ngày: Oct 2006
Posts: 292
Thanks: 3
Thanked 147 Times in 71 Posts
Groans: 0
Groaned at 1 Time in 1 Post
Rep Power: 67 Scooby-Doo is a splendid one to behold Scooby-Doo is a splendid one to behold Scooby-Doo is a splendid one to behold Scooby-Doo is a splendid one to behold Scooby-Doo is a splendid one to behold Scooby-Doo is a splendid one to behold Scooby-Doo is a splendid one to behold
Default Name Reactions

"Organic Name Reactions"

Sách hay nhất về Name Reaction hiện nay là cuốn "Strategic Applications of Named Reactions in Organic Synthesis" viết bởi Laszlo Kurti, Barbara Czako.
http://www.amazon.com/Strategic-Appl.../dp/0124297854

Vì bên cạnh lịch sử của từng phản ứng, giải thích về cơ chế, tác giả còn trình bày nhiều áp dụng của từng phản ứng trong tổng hợp hữu cơ. Sách rất thích hợp cho các bạn đang học cơ chế phản ứng, tổng hợp hữu cơ hoặc làm seminar Hóa 3 về hướng tổng hợp.

Tuy nhiên, khi gặp khó khăn về cơ chế phản ứng của nhũng phản ứng đã đuợc đặt tên (Name Reaction) mà không có sách trên, các bạn có thể tham khảo cơ chế phản ứng trong rất nhiều website về "Name Reaction" bạn , ví dụ như trong website sau:
http://www.organic-chemistry.org/fra...amedreactions/

Các bạn cũng có thể đọc thêm trong website này ở phần Special Topics
http://www.organic-chemistry.org/fra...amedreactions/
về một số chủ đề khác như: Tổng hợp vi sóng (Microwave Synthesis), Phản ứng nhiều phần tử (Multicomponent Reactions), Xúc tác cơ kim (Organocatalysis).

Và còn nhiều thứ khác nữa cho các bạn khám phá.

Scooby-Doo
Scooby-Doo vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 11-07-2006 Mã bài: 5578   #162
bluemonster
Wipe out Lazy Man
 
bluemonster's Avatar

 
Tham gia ngày: Nov 2005
Location: HCMUS
Tuổi: 37
Posts: 1,200
Thanks: 132
Thanked 614 Times in 196 Posts
Groans: 28
Groaned at 16 Times in 10 Posts
Rep Power: 107 bluemonster is a name known to all bluemonster is a name known to all bluemonster is a name known to all bluemonster is a name known to all bluemonster is a name known to all bluemonster is a name known to all
Send a message via ICQ to bluemonster Send a message via Yahoo to bluemonster
Default

Trích:
Nguyên văn bởi cao dang viet
Cho mình hỏi vì sao H tronh nhóm Hidroxyl of glixerin lại linh động hơn đối với rượu đơn chức
Vì ngoài sự phân cực tạo ra bởi Oxygen, nó còn chịu chi phối của liên kết hydrogen !
H---O-H , với mô hình này thì H sẽ linh động hơn !

Chữ kí cá nhân
Chemistry is a practical science, the theories can't make practices, they just be used to explain practices !
"Thanks" on ChemVN ... SOS


bluemonster vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 11-07-2006 Mã bài: 5581   #163
sutrovecuanguoisin
Thành viên ChemVN

 
Tham gia ngày: Sep 2006
Tuổi: 38
Posts: 46
Thanks: 0
Thanked 1 Time in 1 Post
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 sutrovecuanguoisin is an unknown quantity at this point
Default

57 do ái lực prôtôn của NH3 lớn hơn H2O của NH3 là -9,7 còn H2O là -7,.. nên tong hai quá trình trên thì quá trình 1 là có lợi về mặt năng lượng
40 khi điện phân dung dịch CuSO4 thì ở cực dương có khí Ôxi thoát ra do đó Cu sẽ tá dụng với O2 và H2SO4 tạo ra CuSO4
20 trong các phản ứng hóa họcthì thường có sự tỏa hay thu nhiệt cũng giống như rót nước nóng vào 1 cốc thủy tinh dày do thủy tinh truyền nhiệt kém nên các lớp co dãn không đồng đều dẫn đến cốc sẽ vỡ VD rót axit sunfuric vào nước mà cho vào cốc thủy tinh dày thì thật là nguy hiểm
sutrovecuanguoisin vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 11-07-2006 Mã bài: 5588   #164
ruacon
Thành viên ChemVN
 
ruacon's Avatar

 
Tham gia ngày: Aug 2006
Tuổi: 33
Posts: 4
Thanks: 0
Thanked 0 Times in 0 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 ruacon is an unknown quantity at this point
Default

chưa hiểu lắm!giải thích rõ hơn anh BM :D

Chữ kí cá nhân

ruacon vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 11-07-2006 Mã bài: 5589   #165
sutrovecuanguoisin
Thành viên ChemVN

 
Tham gia ngày: Sep 2006
Tuổi: 38
Posts: 46
Thanks: 0
Thanked 1 Time in 1 Post
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 sutrovecuanguoisin is an unknown quantity at this point
Default câu hỏi hóa học hữu cơ

Lấy một cái lọ thuỷ tinh, đổ vào đó một ít chất bột trắng (kiểu như bột nở dùng khi làm bánh - nhưng cũng không hoàn toàn giống bột nở - mà là một chất gồm có NaHCO3 và một số acid giúp làm khô),sau đó cho một cái nến đang cháy vào.

Thí nghiệm 1: đổ vào lọ một ít nước thường (H20) thì thấy chất bột sủi bọt và ngọn nến bị tắt.

Thí nghiệm 2: trong cái lọ thứ hai (giống hệt lọ 1), ko đổ nước mà đổ vào một ít nước quýt ngâm đường thì thấy cũng có hiện tượng sủi bọt, nhưng ngọn nến không bị tắt.

Thí nghiệm 3: trong một cái lọ thứ 3 (giống hệt hai lọ đầu), đổ nước quýt vắt vào (ko có đường) thì thấy hiện tượng sủi mạnh y như thí nghiệm 1 và ngọn nến bị tắt.

Hãy giải thích 3 thí nghiệm đó.

thay đổi nội dung bởi: sutrovecuanguoisin, ngày 11-07-2006 lúc 05:31 PM. Lý do: câu hỏi hóa học hữu cơ
sutrovecuanguoisin vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 11-07-2006 Mã bài: 5594   #166
gold_dragon_2310
Thành viên tích cực
 
gold_dragon_2310's Avatar

 
Tham gia ngày: Jun 2006
Posts: 94
Thanks: 0
Thanked 2 Times in 2 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 gold_dragon_2310 is an unknown quantity at this point
Send a message via Yahoo to gold_dragon_2310
Default

Minh họa giúp anh BM ;))
HI vọng vẽ ko sai :D

Chữ kí cá nhân(^_^)RiMoKaToJi KeDuFuToRi (^_^)

gold_dragon_2310 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 11-07-2006 Mã bài: 5596   #167
longraihoney
Cựu Moderator
 
longraihoney's Avatar

 
Tham gia ngày: Jun 2006
Tuổi: 24
Posts: 703
Thanks: 8
Thanked 27 Times in 20 Posts
Groans: 5
Groaned at 1 Time in 1 Post
Rep Power: 54 longraihoney is on a distinguished road
Send a message via ICQ to longraihoney Send a message via AIM to longraihoney Send a message via Yahoo to longraihoney
Default

Trích:
Nguyên văn bởi khoa1509
Cho mình hỏi cách tách Fructozo và glucozo sau khi thuỷ phân saccarozo

Cái này bạn cho Fe3+ vào thì frutozơ sẽ phản ứng kết tủa... vậy là bạn tách được glucozo ra rồi.

Chữ kí cá nhân
Người thông minh giống như dòng sông... càng sâu càng ít gây ồn ào


longraihoney vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 11-07-2006 Mã bài: 5599   #168
longraihoney
Cựu Moderator
 
longraihoney's Avatar

 
Tham gia ngày: Jun 2006
Tuổi: 24
Posts: 703
Thanks: 8
Thanked 27 Times in 20 Posts
Groans: 5
Groaned at 1 Time in 1 Post
Rep Power: 54 longraihoney is on a distinguished road
Send a message via ICQ to longraihoney Send a message via AIM to longraihoney Send a message via Yahoo to longraihoney
Default

Trích:
Nguyên văn bởi chualase
tại sao NH3 lại có tính bazo đặc trưng còn N2H4 lại có tính khử đặc trưng?
cám ơn nhiều!

Mình trả lời nè ^ ^... NH3 là một bazơ lewis (còn một cặp e dư) vì thế nó có tính bazơ đặc trưng còn N2H4 bạn dựa vào số oxi hoá của nó là nhận ra ngay mà ^^

Chữ kí cá nhân
Người thông minh giống như dòng sông... càng sâu càng ít gây ồn ào


longraihoney vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 11-07-2006 Mã bài: 5605   #169
doremon
Thành viên ChemVN
 
doremon's Avatar

 
Tham gia ngày: Dec 2005
Tuổi: 37
Posts: 47
Thanks: 3
Thanked 7 Times in 5 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 doremon will become famous soon enough doremon will become famous soon enough
Default

Câu trả lời này hơi ko ổn vì N2H4 cũng có cặp e cô lập mà, nên nó cũng là base luôn, còn NH3 cũng có tinh khử luôn, cho nên ở đây chỉ nên nói NH3 có tính base đặc trưng vì nó có tính base mạnh hơn N2H4, còn N2H4 có tính khử đặc trưng vì nó có tính khử mạnh hơn NH3
doremon vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 11-08-2006 Mã bài: 5612   #170
chualase
Thành viên ChemVN
 
chualase's Avatar

 
Tham gia ngày: May 2006
Location: ha noi
Tuổi: 38
Posts: 12
Thanks: 0
Thanked 0 Times in 0 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 chualase is an unknown quantity at this point
Default

Vậy tại sao nó lại mạnh hơn?
Có phải tại NH3 có cấu trúc tứ diện nên cặp e độc thân có định hướng rõ rệt cho nên khả năng nhận p lớn. Còn N2H4 thì có cáu trúc giống H2O2 cho nên 2 cặp e độc thân không có sự định huóng rõ rệt, khả năng nó cho e di dẽ hơn khả năng kết hợp với p , hơn nữa cấu trúc của nóko bền dẫn đên có tính khử mạnh.
Mình nghĩ là như vậy nhưng ko biết đã đủ chưa.
Mọi người cho ý kiến nhe!

Chữ kí cá nhânĐi:sẽ đến
Tìm đi: sẽ thấy
Gõ cửa đi: cửa sẽ mở mời anh vô!
CHUALASE


chualase vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời


Ðang đọc: 1 (0 thành viên và 1 khách)
 

Quyền Hạn Của Bạn
You may not post new threads
You may not post replies
You may not post attachments
You may not edit your posts
vB code đang Mở
Smilies đang Mở
[IMG] đang Mở
HTML đang Mở

Múi giờ GMT. Hiện tại là 03:13 AM.