Go Back   Diễn đàn Thế Giới Hoá Học > ..:: HÓA HỌC CHUYÊN NGÀNH -SPECIALIZED CHEMISTRY FORUM ::.. > KIẾN THỨC HOÁ VÔ CƠ - INORGANIC CHEMISTRY FORUM > XÚC TÁC VÔ CƠ - CATALYTIC INORGANIC FORUM

Notices

XÚC TÁC VÔ CƠ - CATALYTIC INORGANIC FORUM Vào đây để bàn về vấn đề khó trong vô cơ là xúc tác vô cơ

Cho Ðiểm Ðề Tài Này - Photocatalyst.


  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời
 
Ðiều Chỉnh Xếp Bài
Old 04-18-2007 Mã bài: 8122   #41
sir_pvc
Thành viên ChemVN

 
Tham gia ngày: Mar 2007
Tuổi: 39
Posts: 4
Thanks: 0
Thanked 0 Times in 0 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 sir_pvc is an unknown quantity at this point
Default

Trích:
Nguyên văn bởi nguyencyberchem
Xin gửi cho golddawn và mọi người 1 bài báo hay về mảng này
photocatalysis on TiO2 surface: principles, mechanisms and selected results

File gần 4Mb nên mình up bằng USIt, khi nào die, ai cần thì cứ nói mình up lại nhé

http://download.yousendit.com/DD2F1ACF3686AE62
chào anh. anh có thể up lại bài báo này lên được không, đường link cũ bị die rồi. em đang cần tìm hiểu thêm về cơ chế xúc tác quang của TiO2. Cám on anh trước nhá
sir_pvc vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 04-20-2007 Mã bài: 8139   #42
sir_pvc
Thành viên ChemVN

 
Tham gia ngày: Mar 2007
Tuổi: 39
Posts: 4
Thanks: 0
Thanked 0 Times in 0 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 sir_pvc is an unknown quantity at this point
Default nhờ mọi người giúp đỡ! KHẨN

Có ai có tài liệu nói về tính chất của alkoxide Ti(C4H9O)4 không, chia sẻ cho mình với!

Hôm trước mình tạo alkoxide này bằng cách cho TiCl4 tác dụng với butanol- trong sản phẩm tạo thành, nồng HCl có mặt là rất lớn không thể đuổi hết đi được. Ai có cách nào để loại HCl trong trường hợp này không? (mình dùng khí N2 để đuổi HCl trong quá trình xảy ra phản ứng)

Cam ơn nhá!
sir_pvc vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 04-20-2007 Mã bài: 8142   #43
nguyencyberchem
Administrator
 
nguyencyberchem's Avatar

DeNOx boy
 
Tham gia ngày: May 2006
Location: VIET NAM
Tuổi: 41
Posts: 669
Thanks: 129
Thanked 238 Times in 131 Posts
Groans: 15
Groaned at 5 Times in 5 Posts
Rep Power: 80 nguyencyberchem is a name known to all nguyencyberchem is a name known to all nguyencyberchem is a name known to all nguyencyberchem is a name known to all nguyencyberchem is a name known to all nguyencyberchem is a name known to all
Send a message via Yahoo to nguyencyberchem Send a message via Skype™ to nguyencyberchem
Default

Trích:
Nguyên văn bởi sir_pvc
chào anh. anh có thể up lại bài báo này lên được không, đường link cũ bị die rồi. em đang cần tìm hiểu thêm về cơ chế xúc tác quang của TiO2. Cám on anh trước nhá
http://files.filefront.com/photocata.../fileinfo.html

không được thì vô đây sẽ thấy http://hosted.filefront.com/dungden/

Chữ kí cá nhân
LÊ P.N
^_^ TS xì tin ^_^

Dự án CYBERCHEMVN đã bắt đầu triển khai

^_^


nguyencyberchem vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 04-27-2007 Mã bài: 8205   #44
doremon
Thành viên ChemVN
 
doremon's Avatar

 
Tham gia ngày: Dec 2005
Tuổi: 37
Posts: 47
Thanks: 3
Thanked 7 Times in 5 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 doremon will become famous soon enough doremon will become famous soon enough
Default

Anh Nguyên và mọi người ơi, em đang làm seminar về việc biến tính TiO2 từ vùng UV về vùng VIS. Trong bài báo của ông Masakazu Anpo, ông ta sử dụng phương pháp metal ion-implanted TiO2 để chuyển hoạt tính của xúc tác về vùng VIS, cụ thể là V4+ - implanted TiO2 sau đó nung với O2 ở 723K và chụp phổ UV thì thấy mũi hấp thu đã dịch chuyển về phia sóng dài, chứng tỏ hoạt tính của TiO2 trong vùng VIS. Ở một nghiên cứu khác ông ta dùng phương pháp nhiễu xạ tia X thì thếy rõ trong phương pháp ion-implantation thì các ion V4+ thay thế Ti4+ trong mạng tinh thể của xúc tác rồi dẫn đến những biến tính trên. Nhưng ông ta lại không giải thích nguyên nhân vì sao việc thay thế ấy lại có thể làm TiO2 thể hiện hoạt tính xúc tác trong vùng VIS (band gap giảm). Mọi người giúp em tìm hiểu vấn đề này, hay có tài liệu thì send cho em.
Ngoài ra, cũng trong article trên, ông Anpo cũng so sánh phương pháp trên với phương pháp TiO2 impregnated or chemically doped with ion Cr. Ông ta thấy rằng bằng phương pháp thứ 2 ko những ko làm tăng hoạt tính TiO2 trong vùng VIS mà còn làm giảm hoạt tính trong vùng UV. Phổ UV cho thấy mũi hấp thu cao nhất ko dịch chuyển bước sóng nhưng có 1 tín hiệu mũi vai nhỏ ở 420nm, điều này là do sự hình thành "the impurity energy level with band gap". Hoạt tính xúc tác giảm là do = phương pháp này, sẽ có sự tái kết hợp nhanh hole và e, "quick recombination of the e and hole through the impurity energy level formed by the doped metal ion within the band gap of catalyst". Em ko hiểu rõ lắm sự khác biệt của phương pháp thứ 2 này và phương pháp thứ 1. Với lại có mâu thuẩn không khi những bài trước mọi người nói rằng việc hình thành impurity energy sẽ làm giảm band gap và chuyển hoạt tính TiO2 về vùng VIS. Mọi người giúp em giải quyết 2 vấn đề này nha.
doremon vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 04-27-2007 Mã bài: 8206   #45
nguyencyberchem
Administrator
 
nguyencyberchem's Avatar

DeNOx boy
 
Tham gia ngày: May 2006
Location: VIET NAM
Tuổi: 41
Posts: 669
Thanks: 129
Thanked 238 Times in 131 Posts
Groans: 15
Groaned at 5 Times in 5 Posts
Rep Power: 80 nguyencyberchem is a name known to all nguyencyberchem is a name known to all nguyencyberchem is a name known to all nguyencyberchem is a name known to all nguyencyberchem is a name known to all nguyencyberchem is a name known to all
Send a message via Yahoo to nguyencyberchem Send a message via Skype™ to nguyencyberchem
Default

Em sang http://www.compchem.hcmuns.edu.vn/ch...=7115#post7115 kéo xuống bài post 46 anh có nói một ít về biến tính TiO2. ANh đã định làm luôn review về cái nì nhưng lười quá lại thôi.
Em phải phân biệt cho rõ, impurity energy có thể làm giảm band gap, nhưng hoạt tính TiO2 còn phụ thuộc vào việc tái kết hợp e và lỗ trống nữa. Nhìn được điểm này, em sẽ hiểu 2 vấn đề mà em nêu ra (xem thêm bên thread mà anh đã đưa link cho em). Lúc trước bên thread tổng quan TiO2, có thảo luận với aqhl và integchimie về vấn đề này nhiều rồi, hi vọng em đọc lại và thu được thông tin mong muốn.
Mấu chốt mà em cần để ý là "tại sao band gap giảm mà khả năng tái kết hợp e lỗ trống ko tăng lên mà lại giảm đi" --> e transfered!!!
Chúc em làm tốt.

Chữ kí cá nhân
LÊ P.N
^_^ TS xì tin ^_^

Dự án CYBERCHEMVN đã bắt đầu triển khai

^_^


nguyencyberchem vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 04-27-2007 Mã bài: 8215   #46
doremon
Thành viên ChemVN
 
doremon's Avatar

 
Tham gia ngày: Dec 2005
Tuổi: 37
Posts: 47
Thanks: 3
Thanked 7 Times in 5 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 doremon will become famous soon enough doremon will become famous soon enough
Default

Vậy còn nguyên nhân làm cho TiO2 hoạt tính trong vùng VIS = phương pháp ion-implantation thì sao anh? Ban đầu em nghĩ là do khi cấy các ion KL chuyển tiếp vào TiO2, các ion này sẽ thay thế các vị trí Ti4+ để hình thành các impurities, làm giảm band gap. Nhưng M.Anpo lại cho rằng việc có thể hoạt tính trong vùng VIS của TiO2 là do tương tác giữa ion KL và Ti4+, ko phải là do impurity energy.
Em trích nguyên văn cho mọi người xem:
These findings clearly show that the success in modifying the electronic state of TiO2 by metal ion-implantation, enabling the absorption of visible light even longer than 550nm, is closely associated with the strong and long-distance interaction which arises between the TiO2 and the metal ion implanted, and not by the formation of impurity energy levels within the band gap of the catalyst. While the impurity energy levels are appeared due to the formation of aggregated metal oxid clusters, which are often observeed in the chemical doping of metal ions and/or oxides.
doremon vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 04-27-2007 Mã bài: 8217   #47
bluemonster
Wipe out Lazy Man
 
bluemonster's Avatar

 
Tham gia ngày: Nov 2005
Location: HCMUS
Tuổi: 37
Posts: 1,200
Thanks: 132
Thanked 614 Times in 196 Posts
Groans: 28
Groaned at 16 Times in 10 Posts
Rep Power: 107 bluemonster is a name known to all bluemonster is a name known to all bluemonster is a name known to all bluemonster is a name known to all bluemonster is a name known to all bluemonster is a name known to all
Send a message via ICQ to bluemonster Send a message via Yahoo to bluemonster
Default

sorry doremon mình cắt ngang xíu nhé !
Ông có rảnh thì có thể viết một bài nhỏ review về cấu trúc của TiO2 sau khi modified bằng những cách khác nhau trên được ko !!!
Thực sự tui cũng rất muốn nghiên cứu lý thuyết hòan chỉnh phần nào về lĩnh vực quang xúc tác, nhất là trên nền vật liệu TiO2, muốn tham gia thảo luận với anh em, nhưng đến giờ vẫn chưa ngẩm được sự khác nhau giữa hai lọai cấu trúc vật liệu sau khi "doped" hay "implantation" !
Nói rõ hơn về hai term này, và các term liên quan đến mỗi lọai modified vật liệu theo các cách khác giúp mình nhé !
thanks all !

Chữ kí cá nhân
Chemistry is a practical science, the theories can't make practices, they just be used to explain practices !
"Thanks" on ChemVN ... SOS


bluemonster vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 04-27-2007 Mã bài: 8219   #48
nguyencyberchem
Administrator
 
nguyencyberchem's Avatar

DeNOx boy
 
Tham gia ngày: May 2006
Location: VIET NAM
Tuổi: 41
Posts: 669
Thanks: 129
Thanked 238 Times in 131 Posts
Groans: 15
Groaned at 5 Times in 5 Posts
Rep Power: 80 nguyencyberchem is a name known to all nguyencyberchem is a name known to all nguyencyberchem is a name known to all nguyencyberchem is a name known to all nguyencyberchem is a name known to all nguyencyberchem is a name known to all
Send a message via Yahoo to nguyencyberchem Send a message via Skype™ to nguyencyberchem
Default

To doremon: ANh đã nói với em rồi, imputities có thể làm giảm band gap nhưng việc band gap không có nghĩa làm tăng hoạt tính xúc tác do band gap giảm cũng làm cho khả năng tái kết hợp e-hole tăng lên, đúng không????
Mấu chốt là: band-gap giảm + khả năng giảm việc tái kết hợp e-hole.
Tuy nhiên, hoạt tính có thể tăng trong khi band-gap không đổi, đó là khả năng tái kết hợp giảm. Khi biến tính TiO2 với cation, vấn đề bề mặt và vị trí cation trong mạng TiO2 cũng là yếu tố quan trọng, tốt nhất là trên bề mặt của TiO2, nếu cation đi vào sâu trong cấu trúc, nó lại trở thành trung tâm để e và lỗ trống kết hợp dẫn đến hoạt tính giảm. Vì vậy luôn luôn có một nồng độ tối ưu khi biến tính, vượt qua ngưỡng đó, hoạt tính sẽ giảm.
Trở lại câu hỏi của em, band gap giảm có thể không phải do impurities mà do tương tác ion với Ti làm thay đổi CB trong khi VB vẫn không thay đổi. Và có một cơ chế làm giảm khả năng tái kết hợp e và hole ở đây nữa.

Về việc đưa band gap về vis, em xem thêm về composite semiconductors nữa nhé.

Chữ kí cá nhân
LÊ P.N
^_^ TS xì tin ^_^

Dự án CYBERCHEMVN đã bắt đầu triển khai

^_^


nguyencyberchem vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 04-28-2007 Mã bài: 8224   #49
doremon
Thành viên ChemVN
 
doremon's Avatar

 
Tham gia ngày: Dec 2005
Tuổi: 37
Posts: 47
Thanks: 3
Thanked 7 Times in 5 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 doremon will become famous soon enough doremon will become famous soon enough
Default

doremon gửi cho BM vài mục nói qua về ion-implantation nè, còn mấy cái khác để đâu chưa tìm ra, đọc đỡ trước đi
File Kèm Theo
File Type: pdf 32.pdf (498.1 KB, 100 views)
File Type: pdf news_shutter2.pdf (112.3 KB, 73 views)
doremon vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 04-30-2007 Mã bài: 8251   #50
doremon
Thành viên ChemVN
 
doremon's Avatar

 
Tham gia ngày: Dec 2005
Tuổi: 37
Posts: 47
Thanks: 3
Thanked 7 Times in 5 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 doremon will become famous soon enough doremon will become famous soon enough
Default

To Nguyencyberchem: Đúng như anh nói, việc thay đổi hoạt tính xúc tác của TiO2 ko chỉ dựa vào band gap mà còn dựa vào khả năng tái kết hợp của hole và e nữa. Cụ thể là trong việc sử dụng TiO2 ở quantum-size, dưới ảnh hưởng của hiệu ứng lượng tử, band gap tăng nhưng hoạt tính của TiO2 vẫn tăng. Điều này theo em được giải thích là do khi ở kích thước lượng tử (<100A), diện tích bề mặt tăng cao, các e và hole có thể dễ dàng và nhanh chóng phân tán trên bề mặt của xúc tác, và hình thành những vùng hoạt tính, làm tăng hoạt tính của TiO2.
Trở lại vấn đề về implantation method, vậy theo anh rốt cuộc nguyên nhân nào làm tăng hoạt tính của TiO2 khi doping ion V hay Cr vào TiO2, ý trên của anh em thấy chung chung quá (CB thay đổi như thấ nào mà làm giảm band gap), và cơ chế mà anh nói làm giảm khả năng tái kết hợp e và hole trên là cơ chế nào vậy. Anh trả lời giùm em hoặc có thể gửi lên diễn đàn article nào nói về vấn đề trên giúp em.
doremon vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời


Ðang đọc: 1 (0 thành viên và 1 khách)
 

Quyền Hạn Của Bạn
You may not post new threads
You may not post replies
You may not post attachments
You may not edit your posts
vB code đang Mở
Smilies đang Mở
[IMG] đang Mở
HTML đang Mở

Múi giờ GMT. Hiện tại là 05:05 AM.